SKKN Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế Vật lí 10 Kết nối tri thức theo hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đổi mới để phát triển – Một trong những định hướng lớn hiện nay của giáo dục nước ta trong vấn đề đổi mới là chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực của người học. Muốn vậy thì ta cần đổi mới về phương pháp dạy học để đáp ứng được yêu cầu trên.
Làm thế nào để phát triển năng lực người học? Làm thế nào để nội dung kiến thức chuyển thành những kỹ năng hành động, tạo nên giá trị cuộc sống? đây thực sự là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho nền giáo dục hiện nay mà chương trình GDPT 2018 đang hướng tới.
Vật lý là môn học khoa học tự nhiên được vận dụng vào thực tiễn đời sống hàng ngày và được đưa vào giảng dạy từ lớp 6 trong chương trình giáo dục phổ thông, những kiến thức từ môn học này mang lại có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hiện tại của mỗi con người. Bài tập có nội dung thực tế trong dạy học vật lý là vừa là phương tiện để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, xử lí thông tin và vừa góp phần phát triển năng lực phẩm chất của người học. Việc giải bài tập đòi hỏi học sinh phải sử dụng tư duy tái hiện về bản chất, hiện tượng vật lý, từ đó sử dụng các định nghĩa, định luật, công thức vật lý liên quan đến hiện tượng đó để giải quyết vấn đề đặt ra.
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) - PISA được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90. Trong đề thi PISA, các tình huống được đưa ra để đánh giá các năng lực có liên quan mật thiết đến những vấn đề thực tế trong cuộc sống. Nội dung các bài tập không mang nặng về kiến thức mà tập trung đánh giá năng lực vận dụng trong các tình huống cụ thể, giúp học sinh thấy được vai trò quan trọng của kiến thức trong cuộc sống từ đó kích thích được sự say mê tìm tòi, khám phá của các em. Các câu hỏi trong PISA được phân ra nhiều mức độ, giúp giáo viên đánh giá năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, năng lực vận dụng vào thực tiễn của học sinh. Vì vậy, nếu giáo viên khai thác một số bài
toán theo dạng thức PISA một cách phù hợp sẽ đánh giá được năng lực của học sinh, tăng cường cho các em khả năng giải quyết các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống, giúp các em say mê học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Trước kế hoạch đổi mới sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực người học và đã được áp dụng bắt đầu cho lớp 10 từ năm học 2022- 2023 và đặc biệt các năm gần đây một số trường đại học đã tăng cường xét tuyển đại học theo phương thức tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực. Do đó, tôi nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ VẬT LÍ 10 KNTT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH”

pdf 72 trang Thanh Ngân 08/11/2024 941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế Vật lí 10 Kết nối tri thức theo hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế Vật lí 10 Kết nối tri thức theo hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

SKKN Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế Vật lí 10 Kết nối tri thức theo hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
 MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT........................................................................
PHẦN I: MỞ ĐẦU ..................................................................................................
1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :.......................................................................................
1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
............................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU: ........................................................................... 2 IV. PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU: ..................................................................... 2 V. NHỮNG ĐÓNG
GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................ 2 PHẦN II. NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................. 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG
DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT............... 3
 VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH.......................................................................... 3
 1.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3
 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)...................................... 3
 1.1.2. Chương trình GDPT 2018 môn vật lý.................................................... 6 1.2.
 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 14
 1.2.1. Thực trạng nghiên cứu .......................................................................... 14
 1.2.2. Yêu cầu của việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo tiếp cận
 PISA trong dạy học môn Vật lí....................................................................... 16
Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG
TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH..................................... 17
 2.1. Xây dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học vật lý
 10......................................................................................................................... 17
 2.2. Sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiết cận Pisa trong dạy học vật lý lớp
 10 nhằm phát triển năng lực phẩm chất của học sinh .........................................
 40
 2.2.1. Sử dụng khi học bài mới (Phụ lục 1) .................................................... 40
 2.2.2. Sử dụng khi luyện tập, ôn tập ( phụ lục 2)............................................ 40
 2.2.3. Sử dụng khi kiểm tra đánh giá .............................................................. 40
 2.2.4. Sử dụng khi tự học ở nhà ...................................................................... 40 NL Năng lực
 NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề
 SGK Sách giáo khoa
 THPT Trung học phổ thông
 TN Thực nghiệm
 TNSP Thực nghiệm sư phạm
 YCCĐ Yêu cầu cần đạt
 PHẦN I: MỞ ĐẦU
 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
 Đổi mới để phát triển – Một trong những định hướng lớn hiện nay của giáo
dục nước ta trong vấn đề đổi mới là chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển
năng lực của người học. Muốn vậy thì ta cần đổi mới về phương pháp dạy học để
đáp ứng được yêu cầu trên.
 Làm thế nào để phát triển năng lực người học? Làm thế nào để nội dung
kiến thức chuyển thành những kỹ năng hành động, tạo nên giá trị cuộc sống? đây
thực sự là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho nền giáo dục hiện nay mà chương trình
GDPT 2018 đang hướng tới.
 Vật lý là môn học khoa học tự nhiên được vận dụng vào thực tiễn đời sống
hàng ngày và được đưa vào giảng dạy từ lớp 6 trong chương trình giáo dục phổ
thông, những kiến thức từ môn học này mang lại có vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống hiện tại của mỗi con người. Bài tập có nội dung thực tế trong dạy học
vật lý là vừa là phương tiện để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng phân tích,
tổng hợp, xử lí thông tin và vừa góp phần phát triển năng lực phẩm chất của người
học. Việc giải bài tập đòi hỏi học sinh phải sử dụng tư duy tái hiện về bản chất,
hiện tượng vật lý, từ đó sử dụng các định nghĩa, định luật, công thức vật lý liên
quan đến hiện tượng đó để giải quyết vấn đề đặt ra.
 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International
Student Assessment) - PISA được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90. Trong đề thi PISA, các tình
huống được đưa ra để đánh giá các năng lực có liên quan mật thiết đến những vấn
đề thực tế trong cuộc sống. Nội dung các bài tập không mang nặng về kiến thức mà
tập trung đánh giá năng lực vận dụng trong các tình huống cụ thể, giúp học sinh
thấy được vai trò quan trọng của kiến thức trong cuộc sống từ đó kích thích được
sự say mê tìm tòi, khám phá của các em. Các câu hỏi trong PISA được phân ra
nhiều mức độ, giúp giáo viên đánh giá năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, năng -Đưa ra cách xây dựng bài tập theo tiếp cận PISA,
 -Xây dựng được hệ thống bài tập vật lí có tính mới: hệ thống bài tập theo
 tiếp cận PISA ở phần Vật lý 10 . Hệ thống bài tập được xây dựng tương đối đa
 dạng về thể loại, giúp học sinh thể hiện năng lực vận dụng kiến thức đã học vào
 thực tiễn, mức độ phù hợp với nhận thức của học sinh THPT, đáp ứng theo yêu
 cầu của chương trình GDPT 2018.
 2
 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Chương 1.
 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
 HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY
 HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT
 VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
 1.1 Cơ sở lý luận
 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)
 1.1.1.1. Tổng quan về chương trình PISA
 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International
Student Assessment) - PISA được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 và hiện vẫn diễn ra đều đặn. PISA
không kiểm tra kiến thức thu được tại trường học mà đưa ra cái nhìn tổng quan về
khả năng phổ thông thực tế của học sinh. Bài thi của PISA chú trọng đánh giá khả
năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng của mình khi đối mặt với nhiều tình
huống và những thử thách liên quan đến các kĩ năng đó.
 Nói cách khác, PISA đánh giá khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ
năng đọc để hiểu nhiều tài liệu khác nhau mà họ có khả năng sẽ gặp trong cuộc
sống hàng ngày; khả năng vận dụng kiến thức khoa học để hiểu và giải quyết các
tình huống khoa học.
 1.1.1.2. Năng lực khoa học theo tiếp cận PISA trong dạy học vật lí
 PISA sử dụng thuật ngữ “năng lực khoa học” nhằm nhấn mạnh tầm quan
trọng của những đánh giá trong việc áp dụng ‘‘kiến thức khoa học’’ ở các ngữ cảnh,
tình huống cuộc sống. Thuật ngữ ‘‘kiến thức khoa học” là kiến thức về thế giới tự - Phần câu hỏi.
 - Các phương án trả lời.
 1.1.1.4.Các kiểu câu hỏi được sử dụng:
Bài toán trong đề thi PISA sử dụng các dạng câu hỏi sau
 + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Học sinh lựa chọn một
đáp án đúng duy nhất trong các đáp án đưa ra.
 + Câu hỏi Có – Không, Đúng – Sai phức hợp: Học sinh phải lựa đưa ra lựa
chọn của mình trong một chuỗi các đáp án có dạng có / không hoặc đúng / sai.
 + Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời dựa trên những trả lời có sẵn: Câu hỏi chỉ
nhằm mục đích xác nhận thông tin, không có tính gợi mở.
 + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn: Học sinh viết câu trả lời ngắn hoặc đáp án
tính toán số học và chỗ dấu ‛‛.՚ .
 4
 + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài : Học sinh viết câu trả lời dạng lập luận hoặc
trình bày chi tiết
 1.1.1.5. Nguyên tắc và quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp
cận Pisa trong dạy học Vật lý
 a. Nguyên tắc
 -Nội dung bài tập phải bám sát mục tiêu môn học.
 -Nội dung bài tập phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và hiện
 đại. -Nội dung bài tập phải đảm bảo tính logic và hệ thống.
 -Nội dung bài tập phải đảm bảo tính thực tiễn.
 -Các loại hình câu hỏi cần được đa dạng hóa.
 -Nội dung bài tập phải nhằm hình thành và phát triển các năng lực: Đọc
hiểu, Khoa học, Toán học cho học sinh.
 b. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
 Căn cứ vào cơ sở lí luận về đánh giá theo tiếp cận PISA đã nêu, dựa trên quy
trình xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học Vật lí, chúng tôi đề xuất quy trình
xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA trong DHVL trình bày tại bảng 1.1.
 Bảng 1.1. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA
 TT Quy trình Cách thức tiến hành Sơ đồ quy trình xây dựng các bài tập theo tiếp cận PISA 1.1.2.
 Chương trình GDPT 2018 môn vật lý
 1.1.2.1. Mục tiêu của dạy học và đánh giá trong chương trình GDPT 2018
 môn Vật lí
 Mục tiêu dạy học
 Theo chương trình GDPT 2018 dạy học Vật lí có các mục tiêu sau:
 - Góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018.
 - Có vai trò chủ chốt trong việc hình thành và phát triển năng lực theo đặc thù
môn học là năng lực khoa học hay năng lực vật lí cho học sinh.
 Các thành phần của năng lực Vật lí được quy định ở chương trình giáo dục
phổ thông 2018 bao gồm:
 [I] Nhận thức vật lí
 Học sinh phải nhận thức được kiến thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi về: mô
hình hệ vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường; nhận biết được một số ngành,
nghề liên quan đến vật lí.
 6
 Có thể liệt kê các biểu hiện của năng lực này như sau:
 [I.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật,
quá trình vật lí.
 [I.2] Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các
hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập
sơ đồ, biểu đồ.
 [I.3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông
tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa
học.
 [I.4] So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình
vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
 [I.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
 [I.6] Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra Mục tiêu đánh giá
 Dựa trên quan điểm đánh giá là học tập và đánh giá vì học tập, mục tiêu
đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình GDPT 2018 của môn vật lý là thu
thập thông tin một cách chính xác, trung thực, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp
ứng các yêu cầu cần đạt của môn Vật lí và sự tiến bộ của học sinh; qua đó, hướng
dẫn hoạt động học tập và điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm sự tiến bộ của
từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực
đầu ra (đó là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học), có tính
đến sự tiến bộ của học sinh trong suốt quá trình học tập, chú trọng khả năng vận
dụng trong các tình huống thực tiễn.
 1.1.2.2. Nội dung và yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018 môn vật lý
 Nội dung Yêu cầu cần đạt
 Mở đầu
 Giới thiệu mục - Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và
 đích học tập môn mục tiêu của môn Vật lí.
 ậ
 V t lí - Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lí đối với
 cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ
 và kĩ thuật.
 - Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được
 sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau.
 - Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu
 vật lí (phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí
 thuyết).
 - Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế
 giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
 - Thảo luận để nêu được:
 8
 + Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các
 đại lượng vật lí và cách khắc phục chúng;
 + Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn
 Vật lí.
 Động Học biến đổi đều.
 – Mô tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận
 tốc không đổi theo một phương và có gia tốc không đổi
 theo phương vuông góc với phương này.
 – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn
 phương án và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự
 do bằng dụng cụ thực hành.
 Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều
 kiện ném vật trong không khí ở độ cao nào đó để đạt độ
 cao hoặc tầm xa lớn nhất.
 Động lực học
Ba định luật – Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử dụng số liệu cho trước
Newton về để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được biểu thức a
chuyển động = F/m hoặc F = ma (định luật 2 Newton).
 – Từ kết quả đã có (lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số
 liệu cho trước), hoặc lập luận dựa vào a = F/m, nêu được
 khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của
 vật.
 – Phát biểu định luật 1 Newton và minh hoạ được bằng ví
 dụ cụ thể.
 – Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn
 vị cơ bản của hệ SI.
 – Nêu được: trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn
 giữa Trái Đất và vật; trọng tâm của vật là điểm đặt của
 trọng lực tác dụng vào vật; trọng lượng của vật được tính
 bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.
 – Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau,
 không bằng nhau.
 – Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong
 trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí.
 – Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng
 sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng của
 vật.
 Phát biểu được định luật 3 Newton, minh hoạ được bằng
 ví dụ cụ thể; vận dụng được định luật 3 Newton trong một
 số trường hợp đơn giản.

File đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_he_thong_bai_tap_co_noi_dung_thuc_te_vat_li_10.pdf