SKKN Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 4: Sức sống của Sử thi- Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trường THPT Tương Dương 1
Nghị quyết hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.” Điều này đòi hỏi ngƣời giáo viên trong quá trình giảng dạy phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình thành và phát triển năng lực tự học…Muốn thực hiện đƣợc điều đó ngƣời giáo viên cần phải chọn lựa linh hoạt các phƣơng pháp dạy học chung và phƣơng pháp dạy học đặc thù của môn học để thực hiện giảng dạy. Làm sao để tăng sự hứng thú, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh; chú ý để học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ một cách chủ động, sáng tạo.
Đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo định hƣớng tiếp cận năng lực đang là xu thế nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ với dạy ngƣời và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Dạy thế nào cho hay, cho hiệu quả, tạo hứng thú say mê cho học sinh quả thật là vấn đề không dễ. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp một phần nào tạo hứng thú cho ngƣời học, giúp học sinh tích cực chủ động tiếp cận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồng thời đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, tôi mạnh dạn xin đƣợc trao đổi một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn ở trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1.
Trên thực tế, học sinh tại trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1 đa số là con, em dân tộc ít ngƣời, dân tộc Mông, Thái, Ơ Đu, Khơ Mú…. Nhiều em đọc và nói tiếng phổ thông chƣa trôi chảy nên việc tiếp cận, hiểu nội dung chính của các tác phẩm văn học đã vô cùng khó khăn. Cộng với việc các em chƣa có tinh thần tích cực, chủ động trong học tập và công việc. Hầu hết rất thụ động trong tiếp cận kiến thức, nhất là trong giờ học Ngữ văn. Nhiều em còn nhút nhát, rụt rè, chƣa dám bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Nên việc tạo hứng thú đam mê cho học sinh đối với môn ngữ văn là vô cùng khó khăn. Nhờ phƣơng pháp dạy học đóng vai, sân khấu hóa tác phẩm văn học mà các em hứng thú hơn, dễ tiếp thu hơn rất nhiều. Đặc biệt phƣơng pháp này còn góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho đối tƣợng học sinh miền núi. Giúp các em chủ động, tự tin hơn trong giao tiếp và tiếp cận tri thức.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 4﹕ Sức sống của Sử thi- Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trường THPT Tương Dương 1
Đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo định hƣớng tiếp cận năng lực đang là xu thế nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ với dạy ngƣời và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Dạy thế nào cho hay, cho hiệu quả, tạo hứng thú say mê cho học sinh quả thật là vấn đề không dễ. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp một phần nào tạo hứng thú cho ngƣời học, giúp học sinh tích cực chủ động tiếp cận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồng thời đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, tôi mạnh dạn xin đƣợc trao đổi một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn ở trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1.
Trên thực tế, học sinh tại trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1 đa số là con, em dân tộc ít ngƣời, dân tộc Mông, Thái, Ơ Đu, Khơ Mú…. Nhiều em đọc và nói tiếng phổ thông chƣa trôi chảy nên việc tiếp cận, hiểu nội dung chính của các tác phẩm văn học đã vô cùng khó khăn. Cộng với việc các em chƣa có tinh thần tích cực, chủ động trong học tập và công việc. Hầu hết rất thụ động trong tiếp cận kiến thức, nhất là trong giờ học Ngữ văn. Nhiều em còn nhút nhát, rụt rè, chƣa dám bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Nên việc tạo hứng thú đam mê cho học sinh đối với môn ngữ văn là vô cùng khó khăn. Nhờ phƣơng pháp dạy học đóng vai, sân khấu hóa tác phẩm văn học mà các em hứng thú hơn, dễ tiếp thu hơn rất nhiều. Đặc biệt phƣơng pháp này còn góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho đối tƣợng học sinh miền núi. Giúp các em chủ động, tự tin hơn trong giao tiếp và tiếp cận tri thức.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 4﹕ Sức sống của Sử thi- Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trường THPT Tương Dương 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 4: Sức sống của Sử thi- Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trường THPT Tương Dương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 4: Sức sống của Sử thi- Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trường THPT Tương Dương 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TƢƠNG DƢƠNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học bài 4: Sức sống của sử thi - Ngữ văn 10. Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1 Thuộc lĩnh vực: Văn học Ngƣời thực hiện: Hồ Thị Hƣơng Thảo Số điện thoại: 0978236379 Năm 2022 - 20223 1 2.2.2 Đóng vai có sự chuẩn bị trước ở nhà.14 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG SỬ DỤNG PPĐV ĐỂ DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ, TỪ ĐÓ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC.15 3.1 Lựa chọn những nội dung phù hợp, đa dạng hóa các phương pháp đóng vai...15 3.2 Tăng cường năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm....16 3.3 Huy động mọi đối tượng HS tham gia, nhất là những em nhút nhát, rụt rè16 3.4 Động viên, khen thưởng kịp thời.17 4. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI ĐƢỢC VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC BÀI 4: SỨC SỐNG CỦA SỬ THI..17 4.1. Đóng vai tái hiện kiến thức.17 4.2 Đóng vai suy luận.....18 4.3 Đóng vai người kể chuyện...19 4.4 Đóng vai giả định.20 5. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUA TÁC PHẨM CỤ THỂ21 5.1 Hình thành ý tưởng..21 5.2 Khảo sát thực tiễn.21 5.3 Áp dụng thực nghiệm...22 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.35 1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM.35 2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM35 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM....36 3.1 Phương pháp thực nghiệm.36 3.2 Quy trình thực nghiệm36 3.3 Kết quả cụ thể .36 3.4 Bài học kinh nghiệm...38 3.5 Một số hình ảnh có sử dụng PPĐV trong dạy học....39 4. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT...43 4.1 Mục đích khảo sát43 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 HS Học sinh 2 GV Giáo viên 3 PPĐV Phƣơng pháp đóng vai 4 THPT Trung học phổ thông 5 NXB Nhà xuất bản 6 VB Văn bản 7 SGK Sách giáo khoa 5 văn 10. Nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp đóng vai trong giảng dạy môn ngữ văn nhằm tạo sự hứng thú, chủ động tích cực cho học sinh trong quá trình học tập. - Rèn luyện thái độ tự tin, chủ động trong việc hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao, hứng thú sáng tạo hơn trong quá trình học tập. - Từ đó phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh miền núi. III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Áp dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học bài 4: Sức sống của Sử thi gồm hai trích đoạn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át của Hô-me-rơ) và Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê) thuộc sách Ngữ văn 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. - Học sinh các lớp 10C3, 10C5 lớp thực nghiệm và 10C6 lớp đối chứng, thuộc trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1. Các lớp này đều có đặc điểm tâm lí và khả năng tiếp thu tƣơng đƣơng nhau. IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Điều tra khảo sát thực tế, dự giờ đồng nghiệp, nhận xét rút kinh nghiệm từ những bài giảng này. - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Thống kê xử lí số liệu. - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Sáng kiến kinh nghiệm đƣa ra những bƣớc cụ thể hóa trong phƣơng pháp đóng vai để áp dụng vào môn ngữ văn. Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng ở nhiều hình thức khác nhau, không chỉ đóng kịch, hát, múa, hóa trang mà còn dùng đề tóm tắt các tác phẩm văn học. Nhờ phƣơng pháp này mà phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS miền núi ở trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1. Đối tƣợng HS còn hạn chế trong kĩ năng giao tiếp và hợp tác. Từ đó tìm giải pháp và hƣớng đi trong vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn ở trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1. 7 1.3. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông, năng lực được quan niệm là thuộc tính cá nhân được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động, tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chíthực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Nhƣ vậy có thể hiểu năng lực là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành và phát triển nhờ các tố chất và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kinh nghiệm. Thực hiện đạt kết quả các hoạt động trong những điều kiện cụ thể. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho HS các năng lực cốt lõi bao gồm năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực chung là những năng lực cơ bản thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Năng lực đặc thù là những năng lực đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hƣớng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trƣờng đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt. Năng lực giao tiếp và hợp tác đƣợc xem là một trong những năng lực quan trọng của con ngƣời trong xã hội hiện đại. Khi tƣơng tác với ngƣời khác sẽ tạo cơ hội trao đổi và phản ánh về ý tƣởng. Nếu ý tƣởng đƣợc đƣa ra trao đổi và đƣợc sự phản biện cẩn thận thì chúng sẽ đƣợc sàng lọc và cải tiến. Hiện nay việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong trƣờng học trở thành xu thế giáo dục trên thế giới. Trong sáng kiến kinh nghiệm nay, ngƣời viết tìm hiểu và đề xuất các định hƣớng cơ bản để bồi dƣỡng năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy môn Ngữ văn qua bài học cụ thể gồm hai trích đoạn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át của Hô-me-rơ) và Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê). Theo một khía cạnh là dạy học theo phƣơng pháp đóng vai giúp các em tăng cƣờng giao tiếp với nhau để hợp tác giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao. 1.3.1. Năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết giữa ngƣời nói và ngƣời nghe để đạt mục đích mong muốn là quá trình giao tiếp. Giao tiếp tạo ra ấn tƣợng cảm xúc mới giữa các chủ thể. Qua giao tiếp, ý tƣởng trở thành đối tƣợng phản ánh, sàng lọc, thảo luận và sửa đổi. Giao tiếp giúp học sinh 9 thời gian quy định. Giao tiếp và hợp tác trong PPĐV thể hiện ở việc HS cùng trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động học tập thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập diễn ra trong mỗi giờ học. HS thể hiện đƣợc suy nghĩ, cảm nhận về vấn đề đặt ra, lắng nghe những ý kiến trao đổi, thảo luận của các thành viên khác trong nhóm đóng vai. HS sẽ hình thành đƣợc cách giải quyết sáng tạo khi có cơ hội nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau trong mối tƣơng quan với các hiện tƣợng khác nhau. Hơn nữa khi đóng vai gặp những tình huống mâu thuẫn cần tranh luận có thể kích thích, tạo thuận lợi cho phát triển giao tiếp ở HS. Khi các em phải song song giải quyết hai loại vấn đề, một mặt là vấn đề văn học đƣợc giao nhiệm vụ, một mặt là giải quyết vấn đề làm việc cùng nhau sao cho hiệu quả, làm sao để cùng hợp tác để có đƣợc tiếng nói chung. Từ đó chúng ta có thể thấy giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng cần trang bị cho HS hiện nay. Năng lực này có thể đƣợc hình thành và bồi dƣỡng thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó PPĐV là một trong những phƣơng pháp hiệu quả, phù hợp với đặc thù trong dạy học ngữ văn đƣợc áp dụng để phát triển năng lực chung này. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. 2.1. Thực trang dạy học của giáo viên. Các GV trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1 đều yêu nghề, say mê với chuyên môn, vững vàng về kiến thức, truyền đạt đúng, đủ nội dung yêu cầu theo chuẩn kiến thức, đảm bảo đầy đủ tiến trình lên lớp theo kế hoạch dạy học. Có áp dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học mới, có ý thức đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nhƣng việc thực hiện hầu nhƣ chỉ mới mang tính hình thức thử nghiệm chƣa đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Một số GV vẫn quen với kiểu truyền thụ kiến thức một chiều: GV giảng bài, HS lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại những kiến thức mà giáo viên đã truyền đạt. GV chủ động cung cấp kiến thức cho HS, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách nghĩ của mình tới ngƣời học. GV coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà chƣa coi trọng việc vận dụng kiến thức của HS cũng nhƣ chỉ ra con đƣờng học tích cực, chủ động, sáng tạo để học sinh tiếp thu kiến thức và thông qua đó để rèn luyện các kĩ năng, năng lực, các tình huống thực tế trong đời sống. Do đó giờ dạy của GV phần lớn đƣợc tiến hành nhƣ một giờ diễn thuyết, thuyết trình cho HS chứ chƣa cung cấp những kiến thức mới để giúp HS giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành những kĩ năng, năng lực cần thiết ứng phó với các tình huống xảy ra trong cuộc sống. Phƣơng pháp dạy học mới đã đƣợc áp dụng trong giờ học Ngữ văn, song chƣa thực sự hiệu quả, HS vẫn thụ động trong tiếp cận tri thức, chƣa thể hiện đƣợc cá tính riêng của mình. PPĐV cũng đƣợc đồng nghiệp sử dụng nhƣng chƣa thu đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Việc sử dụng phƣơng pháp này còn mang tính hình thức, đƣợc thực hiện ít ỏi trong các tiết dạy thao giảng, dạy đánh giá hay nghiên cứu bài học. Và hầu nhƣ các em diễn theo 11 1 chƣa thật sự hấp dẫn, không thu hút đƣợc sự chú ý của học sinh và bản thân học sinh cũng chƣa quan tâm, đầu tƣ đúng mức cho môn học này. Bên cạnh một số ít HS thích học văn, mê văn. Vẫn có nhiều HS có thói quen thụ động, quen chép, ghi nhớ, và tái hiện một cách máy móc những điều GV đã giảng. Đa số các em chƣa có thói quen chủ động trong tìm kiếm kiến thức, chƣa có hứng thú với môn Ngữ văn. Thậm chí nhiều em còn chƣa soạn bài, chƣa đọc bài trƣớc khi đến lớp, dẫn đến nội dung chính của tác phẩm các em cũng chƣa nắm đƣợc, chứ đừng nói đến hiểu sâu vấn đề và phát triển các kĩ năng cơ bản cho ngƣời học. HS không biết cách tự học, không có nhu cầu tự tìm hiểu nghiên cứu, không biết cách chủ động tìm kiếm thông tin, tài liệu ở SGK và các nguồn tài liệu khác. Đặc biệt HS trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1, chủ yếu là con em dân tộc ít ngƣời, các em rất thụ động và ỉ lại trong học tập, ở nhà không đọc trƣớc tác phẩm, soạn bài đối phó, một số sử dụng tài liệu chép lại một cách thụ động. Nhiều em còn mƣợn vở ghi của các anh chị lớp trƣớc hay của bạn bè lớp khác để vừa có bài soạn vừa để GV hỏi bài thì nhìn vào đó trả lời. Một phần do đặc thù của HS trƣờng vùng cao, đối với các em tiếng phổ thông cũng giống nhƣ ngoại ngữ, nhiều em mới chỉ học tiếng phổ thông khi bắt đầu đi học. Nên đọc văn bản, hiểu văn bản đã khó, chứ chƣa nói đến hiểu sâu hay từ đó phát triển các năng lực, phẩm chất. Từ chƣa hiểu sẽ dẫn đến chán, cảm thấy áp lực khi học môn Ngữ văn cũng nhƣ các môn học khác. Trƣớc khi tiến hành đề tài này, ngƣời viết đã tiến hành khảo sát 113 HS khối 10 của ba lớp 10C3, 10C5, 10C6. Sau đây là nội dung và kết quả khảo sát. Nội dung câu hỏi khảo sát Số lƣợng Tỉ lệ % chọn Câu hỏi 1: Em thích học các tác phẩm thuộc thể loại sử thi không? a. Có 16 14,1% b. Không 97 85,9% Câu hỏi 2: Lí do khiến em không thích các tác phẩm thuộc thể loại sử thi là gì? a. Quá xưa cũ và lỗi thời 26 23% b. Tiết học nhàm chán 73 64,6% 13
File đính kèm:
- skkn_su_dung_phuong_phap_dong_vai_trong_day_hoc_bai_4_suc_so.pdf