SKKN Phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh Lớp 10 Trường THPT Quỳ Hợp bằng một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp qua Chủ đề 6 “Tham gia xây dựng cộng đồng“ theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và khu vực, trước những yêu cầu của sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, đòi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục trung học phổ thông nói riêng phải quán triệt bốn mục tiêu lớn của giáo dục: Học để biết; học để làm; học để làm người; học để cùng chung sống và tự khẳng định mình. Để thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên đòi hỏi mỗi nhà trường cần phải quán triệt nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục đó là: Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục gắn với lao động, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và xã hội.
Nghị quyết số 29/NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nhấn mạnh nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, các trường trung học phổ thông đã tiến hành chỉ đạo thực hiện các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo ra những phương thức học tập hiệu quả, gắn lí thuyết với hoạt động hỗ trợ tích cực để các em được phát triển toàn diện về cả kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Mục tiêu đổi mới cũng đã được Quốc hội quy định tại Nghị quyết 88/2014/QH13: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng đã nhấn mạnh: “bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản thiết thực, hiện đại, hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống”.
Để thực hiện được mục tiêu, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thông qua các môn học và đặc biệt là hoạt động trải nghiệm. Chương trình cũng đã nêu rõ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động quan trọng để phát triển các phẩm chất ấy.
Trong quá trình dạy học bản thân chúng tôi đã trăn trở rất nhiều về vấn đề dạy học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, môn học được dạy từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông hiện nay. Trọng tâm của môn học là phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực, tạo điều kiện học sinh trải nghiệm thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có vào đời sống, hình thành phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm, tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ phân tích, khái quát hóa những trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức vào kĩ năng mới.
Năm học 2022 - 2023 lại là năm học đầu tiên cấp THPT thực hiện chương trình GDPT 2018 từ lớp 10, đưa môn học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp vào Chương trình dạy học. Đây là môn học có nhiều kiến thức rất thiết thực, gần gũi với học sinh và thực tế cuộc sống. Trong đó, phần kiến thức chủ đề 6 - “Tham gia xây dựng cộng đồng” có liên quan đến việc phát triển các phẩm chất cho học sinh, nhất là phẩm chất “Trách nhiệm”. “Trách nhiệm” là một trong những phẩm chất quan trọng cần được phát triển ở mọi người, đặc biệt là học sinh.
Bởi vậy, để góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Chương trình GDPT 2018, xuất phát từ những yêu cầu của đổi mới dạy học và ý nghĩa quan trọng của môn học chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh lớp 10 Trường THPT Quỳ Hợp bằng một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp qua chủ đề 6 - Tham gia xây dựng cộng đồng” - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục, 2022 . Với mong muốn giúp giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm có hiệu quả cao phát triển năng lực và phẩm chất cho người học
Nghị quyết số 29/NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nhấn mạnh nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, các trường trung học phổ thông đã tiến hành chỉ đạo thực hiện các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo ra những phương thức học tập hiệu quả, gắn lí thuyết với hoạt động hỗ trợ tích cực để các em được phát triển toàn diện về cả kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Mục tiêu đổi mới cũng đã được Quốc hội quy định tại Nghị quyết 88/2014/QH13: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng đã nhấn mạnh: “bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản thiết thực, hiện đại, hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống”.
Để thực hiện được mục tiêu, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thông qua các môn học và đặc biệt là hoạt động trải nghiệm. Chương trình cũng đã nêu rõ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động quan trọng để phát triển các phẩm chất ấy.
Trong quá trình dạy học bản thân chúng tôi đã trăn trở rất nhiều về vấn đề dạy học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, môn học được dạy từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông hiện nay. Trọng tâm của môn học là phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực, tạo điều kiện học sinh trải nghiệm thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có vào đời sống, hình thành phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm, tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ phân tích, khái quát hóa những trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức vào kĩ năng mới.
Năm học 2022 - 2023 lại là năm học đầu tiên cấp THPT thực hiện chương trình GDPT 2018 từ lớp 10, đưa môn học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp vào Chương trình dạy học. Đây là môn học có nhiều kiến thức rất thiết thực, gần gũi với học sinh và thực tế cuộc sống. Trong đó, phần kiến thức chủ đề 6 - “Tham gia xây dựng cộng đồng” có liên quan đến việc phát triển các phẩm chất cho học sinh, nhất là phẩm chất “Trách nhiệm”. “Trách nhiệm” là một trong những phẩm chất quan trọng cần được phát triển ở mọi người, đặc biệt là học sinh.
Bởi vậy, để góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Chương trình GDPT 2018, xuất phát từ những yêu cầu của đổi mới dạy học và ý nghĩa quan trọng của môn học chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh lớp 10 Trường THPT Quỳ Hợp bằng một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp qua chủ đề 6 - Tham gia xây dựng cộng đồng” - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục, 2022 . Với mong muốn giúp giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm có hiệu quả cao phát triển năng lực và phẩm chất cho người học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh Lớp 10 Trường THPT Quỳ Hợp bằng một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp qua Chủ đề 6 “Tham gia xây dựng cộng đồng“ theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh Lớp 10 Trường THPT Quỳ Hợp bằng một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp qua Chủ đề 6 “Tham gia xây dựng cộng đồng“ theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT “TRÁCH NHIỆM” CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP BẰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NXB GIÁO DỤC 2022 LĨNH VỰC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Giáo viên thực hiện : HOÀNG THỊ HẰNG NGUYỄN THỊ LONG Tổ : Ngữ Văn Số điện thoại : 0985654697 - 0918009168 1.5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ................................................................................................. 16 1.6. Đảm bảo các điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THPT Quỳ Hợp đi vào thực tế. ................................................ 16 2. Thiết kế bài hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh lớp 10 qua chủ đề 6: Tham gia xây dựng cộng đồng ....... 18 2.1. Cơ sở thiết kế ........................................................................................ 18 2.2. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 19 III. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất......................52 C. KẾT LUẬN .................................................................................................. 58 1. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 58 1.1. Tính mới ................................................................................................ 58 1.2. Tính khoa học ........................................................................................ 59 1.3. Tính hiệu quả ........................................................................................ 59 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 60 2.1. Với giáo viên ......................................................................................... 60 2.2. Với học sinh ............................................................................................ 61 2.3.Với các cấp quản lý ................................................................................ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 62 PHỤ LỤC A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và khu vực, trước những yêu cầu của sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, đòi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục trung học phổ thông nói riêng phải quán triệt bốn mục tiêu lớn của giáo dục: Học để biết; học để làm; học để làm người; học để cùng chung sống và tự khẳng định mình. Để thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên đòi hỏi mỗi nhà trường cần phải quán triệt nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục đó là: Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục gắn với lao động, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và xã hội. Nghị quyết số 29/NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nhấn mạnh nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, các trường trung học phổ thông đã tiến hành chỉ đạo thực hiện các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo ra những phương thức học tập hiệu quả, gắn lí thuyết với hoạt động hỗ trợ tích cực để các em được phát triển toàn diện về cả kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Mục tiêu đổi mới cũng đã được Quốc hội quy định tại Nghị quyết 88/2014/QH13: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng đã nhấn mạnh: “bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản thiết thực, hiện đại, hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống”. Để thực hiện được mục tiêu, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thông qua các môn học và đặc biệt là hoạt động trải nghiệm. Chương trình cũng đã nêu rõ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động quan trọng để phát triển các phẩm chất ấy. Trong quá trình dạy học bản thân chúng tôi đã trăn trở rất nhiều về vấn đề dạy học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, môn học được dạy từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông hiện nay. Trọng tâm của môn học là phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực, tạo điều kiện học sinh trải nghiệm thông qua các hoạt động tìm 1 - Định hướng thiết kế giờ dạy học bằng một số hoạt động trải nghiệm qua chủ đề 6 - Tham gia xây dựng cộng đồng 3. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu cơ sở lí luận của các phương pháp dạy học tích cực, nghiên cứu xu hướng dạy học theo hướng phát triển năng lực và các văn bản quy định hiện hành, nghiên cứu về nội dung chủ đề môn học. - Nhóm phương pháp điều tra, phỏng vấn: Khảo sát về thực trạng dạy học của một số giáo viên và học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quỳ Hợp. (Mẫu phiếu điều tra ở phần Phụ lục) - Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức các hoạt động dạy học theo chủ đề 6 - Tham gia xây dựng cộng đồng - Phương pháp thống kê, so sánh: + Thống kê kết quả điều tra giáo viên, học sinh khi áp dụng đề tài + Thống kê theo kết quả Đạt và Chưa đạt, chỉ tiêu năng lực và phẩm chất của học sinh sau khi áp dụng đề tài. Và xử lí bằng các công thức tính toán. 4. Các bước thực hiện đề tài - Khảo sát thực tiễn giảng dạy việc phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳ Hợp bằng cách gặp gỡ và trao đổi với giáo viên, học sinh về vai trò của phần hoạt động trải nghiệm, tình hình dạy học hoạt động trải nghiệm, khả năng vận dụng kiến thức hoạt động trải nghiệm vào để phát triển các phẩm chất cho người học ứng dụng vào thực tế. - Tổng hợp kết quả điều tra và phân tích số liệu thu thập được để đưa ra kết luận về thực trạng vấn đề và tính thiết thực, cần thiết của vấn đề nghiên cứu. - Đề xuất các kinh nghiệm của bản thân đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy, dự giờ các tiết dạy - học Hoạt động trải nghiệm hướng vào việc phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh lơp 10 qua các chủ đề học tập. - Xây dựng kế hoạch bài dạy học chủ đề theo hướng phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh, phát triển phẩm chất “Trách nhiệm”. Từ đó thực nghiệm tại các lớp đã chọn. Sau khi giảng dạy có hình thức kiểm tra, đánh giá phẩm chất trách nhiệm của học sinh để thấy được sự tiến bộ của các em và để đánh giá tính hiệu quả của đề tài - Phân tích kết quả sau khi đã tác động. Đưa ra kết luận về tính thiết thực, khả năng ứng dụng của đề tài nghiên cứu. III. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI - Phần 1: Nội dung - Phần 2: Kết luận và kiến nghị 3 Thứ ba, những yêu cầu cần đạt cụ thể về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi được quy định tại Mục IX Chương trình tổng thể và tại các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Trong đó năm phẩm chất cần đạt của chương trình giáo dục là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Trong đó đáng chú ý nhất đó là phẩm chất “Trách nhiệm” của học sinh. Phẩm chất này nêu rõ “Trách nhiệm: chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn”. Cơ sở lý luận đó đã chứng minh ưu thế của việc dạy học trải nghiệm có thể phát triển được phẩm chất cho học sinh THPT. Trong đó “Trách nhiệm” là một trong năm phẩm chất quan trọng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Trải nghiệm Trải nghiệm là hoạt động tìm kiếm kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nhân cách, tình cảm, thái độ và ý chí thông qua thực tiễn cuộc sống nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân. 1.2.2. Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm là những hoạt động giáo dục được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cuộc ѕống để học ѕinh trải nghiệm và ѕáng tạo. Hoạt động trải nghiệm coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học ѕinh, về cơ bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinh thần tự chủ cá nhân, với ѕự nỗ lực giáo dục giúp phát triển ѕáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Điều đó đòi hỏi các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, linh hoạt, học ѕinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính. Từ đó, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của HS trong các mối quan hệ với bản thân, xã hội, môi trường tự nhiên và nghề nghiệp, được triển khai qua bốn mạch nội dung chính: Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng vào xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp. "Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân". 1.2.3. Phẩm chất Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. Phát triển phẩm chất người học, trong đó năm phẩm chất cần đạt của chương trình giáo dục là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Đó là năm phẩm chất cần có của người học, giáo viên khi dạy học theo chủ đề phải kết hợp các hình thức để phát triển được các phẩm chất cho học sinh.Trong đó đáng chú ý nhất đó là phẩm chất “Trách nhiệm” của học sinh trước cuộc sống. 5 Sự hiểu biết của giáo viên về quy trình tổ chức dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bằng các phương pháp tích cực kết hợp các hình thức trải nghiệm qua chủ đề: “Tham gia xây dựng cộng đồng” a. Chưa biết 12 60% 3 b. Chưa thực sự hiểu rõ từng bước tổ chức dạy học 8 40% c. Đã hiểu rõ đầ y đủ các bước dạy học 0 0% Nhận định của giáo viên nếu vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp các hình thức trải nghiệm khi dạy Chủ đề 6: “Tham gia xây dựng cộng đồng” sẽ góp phần phát triển phẩm chất “Trách nhiệm” cho học sinh. 4 a. Không hiệu quả 0 0% b. Hiệu quả bình thường 4 20% c. Rất hiệu quả 16 80% Sự hứng thú của GV trong việc chủ động áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và hình thức trải nghiệm vào dạy môn Hoạt động trải nghiệm lớp 10 5 a. Không hiệu quả 0 0% b.Hiệu quả bình thường 5 25% c. Rất hiệu quả 15 75% Việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THPT chưa được áp dụng thường xuyên. Một số giáo viên đã tích cực vận dụng tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn khi xây dựng kế hoạch bài học. Hơn nữa đây là năm đầu tiên thực hiện dạy học hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nên Ban giám hiệu nhà trường còn bỡ ngỡ, chưa định hướng được nội dung dạy học, chủ yếu giao cho chủ nhiệm tự nghiên cứu dạy, thiếu tài liệu, thiếu sách cho giáo viên, bên cạnh đó các phương pháp dạy trải nghiệm cũng chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, chưa phong phú, diễn ra trên lí thuyết, mang tính đối phó và hiệu quả chưa cao. Vả lại Hoạt động trải nghiệm cũng không phải là môn thi tốt nghiệp nên tâm lí giáo viên cũng xem nhẹ. Cũng từ những hạn chế đó chúng tôi nhận thấy, hoạt động trải nghiệm ở các trường THPT Quỳ Hợp còn chưa phong phú, hiệu quả chưa cao. 7
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_pham_chat_trach_nhiem_cho_hoc_sinh_lop_10_tr.pdf