SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức)

1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học v Văn hó của Liên hiệp quốc đã đề xuất những trụ cột căn bản của việc học tập là: Học để biết, học để làm việc, học để chung sống và học để khẳng định chính mình. Xã hội phát triển mạnh mẽ với nhiều biến động nên vấn đề kỹ năng sống rất cần thiết với giới trẻ khi đối diện với các vấn đề hay tình huống của cuộc sống. Giáo dục để phát triển kỹ năng sống cho ngƣời học đƣợc nhiều quốc gia chú trọng thực hiện bằng nhiều hình thức. Ở Việt Nam, mục tiêu giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực cần thiết nhƣ năng lực h nh động, năng lực giải quyết, năng lực thực tiễn. Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội cũng chỉ rõ định hƣớng “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tƣ duy độc lập: đ dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nh trƣờng kết hợp với giáo dục gi đình v xã hội”. Có thể nói rằng chƣơng trình n y đƣợc xây dựng trên cơ sở qu n điểm củ Đảng, Nh nƣớc về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đ o tạo. 2. Giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) đ ng có những biểu hiện của sự thiếu định hƣớng giáo dục để giải quyết các vấn đề về tâm lý và cách ứng xử. Trong chƣơng trình giáo dục, bộ môn Lịch sử bậc THPT có đặc thù riêng, có ƣu thế để thực hiện chƣơng trình hƣớng đến bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; h i ho đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập v đời sống; thông qu các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh. Để thực hiện đƣợc những mục tiêu thiết thực đó, ngƣời dạy luôn phải chú trọng đến quá trình tự học, tự làm củ ngƣời học. Luôn hƣớng tới mục tiêu đặt ngƣời học trong mọi tình huống để giải quyết vấn đề. 3. Thực hiện chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới thì ngƣời dạy phải thay đổi cách l m, cách nghĩ về mục tiêu dạy học đó l sự chuyển đổi từ mục tiêu dạy học cho học sinh biết cái gì sang mục tiêu giáo dục là học sinh l m đƣợc gì sau khi đã học, tức là học đi đôi với hành. Điều n y đƣợc phát huy trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (2018), đó l phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học và từ đó hình th nh cho ngƣời học phát triển năng lực. Việc vận dụng những kiến thức kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn sẽ l m cho ngƣời học không chỉ nhớ mà còn hiểu sâu về cuộc sống. Do đó ngƣời thầy cần tạo mọi điều kiện, dẫn dắt ngƣời học tự bộc lộ suy nghĩ, tự vận dụng những kiến thức kĩ năng vào giải quyết những vấn đề, tình huống mà trong giờ học Lịch sử đặt ra. 4. Trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động trải nghiệm đƣợc định hƣớng giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp l o động sản xuất, nh trƣờng gắn liền với xã hội”. Điều này phù hợp với xu thế của giáo dục thế giới Tổ chức UNESCO đã từng xác định các trụ cột của giáo dục “Học để biết, Học để làm, Học để làm ngƣời và học để chung sống”. Việc học để biết và học để làm là nền tảng của quá trình dạy học, là mục tiêu mà mọi nền giáo dục đều theo đuổi để đạt mục tiêu cao hơn l l m ngƣời và chung sống. Từ những sự nhận thức trên, qua quá trình thực tế dạy học ở nh trƣờng tôi thực hiện đề tài: Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống).
pdf 57 trang Thanh Ngân 10/12/2024 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức)

SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức)
 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN 
 TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 
 _________________________________________________ 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 
 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC 5 
 BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
 TRONG MÔN LỊCH SỬ QUA BÀI 8 “CÁC CUỘC 
 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI” 
(LỊCH SỬ 10 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) 
 MÔN: LỊCH SỬ 
 Họ và tên: Trần Thị Hồng 
 Tổ: Khoa học xã hội 
 Năm thực hiện: 2022 - 2023 
 Số điện thoại: 0981673313 
 Nghi Lộc, tháng 4 năm 2023 
 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG 
TẠO QUA BÀI 8 “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ 
HIỆN ĐẠI” (LỊCH SỬ 10 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) 
ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH................................. 13 
 1. Hoạt động thảo luận nhóm ........................................................................ 13 
 1.1. Khái niệm hoạt động nhóm ................................................................ 13 
 1.2. Mục đích của việc tổ chức thảo luận nhóm ....................................... 13 
 1.3. Cách thức thực hiện hoạt động thảo luận nhóm ................................. 13 
 2. Tổ chức trò chơi ........................................................................................ 14 
 2.1. Khái niệm hoạt động tổ chức trò chơi ................................................ 14 
 2.2. Mục đích của tổ chức trò chơi ............................................................ 15 
 2.3. Cách thức tổ chức trò chơi ................................................................. 16 
 3. Tạo diễn đ n .............................................................................................. 17 
 3.1. Khái niệm hình thức tạo diễn đ n ...................................................... 17 
 3.2. Mục đích của hoạt động tạo diễn đ n ................................................ 17 
 3.3. Cách thức thực hiện ............................................................................ 17 
 4. Tổ chức các cuộc thi .................................................................................. 18 
 4.1. Khái niệm cuộc thi/ hội thi ................................................................. 18 
 4.2. Mục đích của việc tổ chức cuộc thi/ hội thi ....................................... 18 
 4.3. Cách thức thực hiện ............................................................................ 18 
III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ....................................................................... 19 
 1. Hình th nh ý tƣởng và thực hiện ............................................................... 19 
 2. Khảo sát thực tiễn ...................................................................................... 19 
 2.1. Nội dung khảo sát ............................................................................... 19 
 2.2. Đơn vị đƣợc khảo sát ......................................................................... 19 
 2.3. Thời gian khảo sát .............................................................................. 19 
 3. Đúc rút kinh nghiệm .................................................................................. 19 
 4. Áp dụng thực nghiệm ................................................................................ 19 
 4.1. Giáo án thực nghiệm .......................................................................... 20 
 4.2. Áp dụng thực nghiệm ......................................................................... 30 
 4.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................... 31 
 4.3.1. Kết quả định tính ......................................................................... 31 
 4.3.2. Kết quả định lƣợng ...................................................................... 31 
 5. Kết quả đạt đƣợc sau quá trình dạy học trải nghiệm để phát triển kỹ năng 
 cho học sinh ................................................................................................... 33 
 6. Khảo sát tính cấp thiết v khả thi củ đề t i ............................................. 34 
 6.1. Mục đích khảo sát .............................................................................. 34 
 6.2. Nội dung v phƣơng pháp khảo sát .................................................... 35 
 6.2.1. Nội dung khảo sát........................................................................ 35 
 6.2.2. Phƣơng pháp khảo sát v th ng đánh giá .................................... 35 
 6.3. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................. 36 
 6.3.1. Tính cấp thiết ............................................................................... 36 
 DANH MỤC VIẾT TẮT 
TT Viết tắt Viết đầy đủ 
 1. CMCN Cách mạng công nghiệp 
 2. GV Giáo viên 
 3. HS Học sinh 
 4. NXBGD Nh xuất bản Giáo dục 
 5. PPDH Phƣơng pháp dạy học 
 6. SGK Sách giáo khoa 
 7. THPT Trung học phổ thông 
 không chỉ nhớ mà còn hiểu sâu về cuộc sống. Do đó ngƣời thầy cần tạo mọi điều 
kiện, dẫn dắt ngƣời học tự bộc lộ suy nghĩ, tự vận dụng những kiến thức kĩ năng 
vào giải quyết những vấn đề, tình huống mà trong giờ học Lịch sử đặt ra. 
 4. Trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động trải nghiệm đƣợc định hƣớng giáo 
dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp l o động sản xuất, nh trƣờng gắn liền 
với xã hội”. Điều này phù hợp với xu thế của giáo dục thế giới Tổ chức UNESCO 
đã từng xác định các trụ cột của giáo dục “Học để biết, Học để làm, Học để làm 
ngƣời và học để chung sống”. Việc học để biết và học để làm là nền tảng của quá 
trình dạy học, là mục tiêu mà mọi nền giáo dục đều theo đuổi để đạt mục tiêu cao 
hơn l l m ngƣời và chung sống. 
 Từ những sự nhận thức trên, qua quá trình thực tế dạy học ở nh trƣờng tôi 
thực hiện đề tài: Phát triển kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ 
thông Nghi Lộc 5 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử qua 
bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 - Sách Kết 
nối tri thức với cuộc sống). 
 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
 Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phƣơng 
pháp dạy học, đƣ r một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử 
nhằm phát triển kỹ năng sống cho học sinh. Đồng thời, cung cấp một số kinh 
nghiệm của bản thân tôi trong việc sử dụng một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
cho bài dạy môn Lịch sử cụ thể nhằm phát triển kỹ năng sống cho học sinh. 
 3. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 
 Tính mới đƣợc thể hiện ở góc độ thực tiễn áp dụng vì để phát triển kỹ năng, 
phát huy năng lực củ ngƣời học. Vì trong hoạt động giáo dục, việc tạo mọi cơ hội, 
điều kiện để học sinh đƣợc thể hiện mình, biết cách vận dụng vào cuộc sống của 
chính mình là hết sức quan trọng. Đề t i n y đề xuất cách vận dụng một bài học cụ 
thể để giúp cho học sinh trải nghiệm, phát triển năng lực độc lập, tự chủ, sáng tạo, 
hợp tác của mình, từ đó phát triển một số kỹ năng cho cuộc sống. Đ y l đề t i đề 
xuất hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giờ học, x t về phƣơng diện khoa học l 
không mới nhƣng x t góc độ thực tiễn thực hiện thì đ y là vấn đề mới. 
 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 
 Đối tƣợng nghiên cứu l một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn 
Lịch sử qua bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” (Lịch sử 10 
- Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển kĩ năng sống cho HS. 
 Khách thể nghiên cứu l học sinh lớp 10 A2 trƣờng THPT Nghi Lộc 5. 
 2 PHẦN II: NỘI DUNG 
 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
 1. Cơ sở lý luận 
 1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ 
 1.1.1. Khái niệm kĩ năng sống 
 Kỹ năng sống là tập hợp các hành vi tích cực và khả năng thích nghi cho 
phép mỗi cá nh n đối phó hiệu quả với các nhu cầu và thách thức của cuộc sống 
hàng ngày; nói cách khác là khả năng t m lý xã hội. Đó l tập hợp các kỹ năng m 
con ngƣời tiếp thu qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp đƣợc dùng để xử lý các 
vấn đề và câu hỏi thƣờng gặp trong đời sống con ngƣời. Các chủ đề rất đ dạng tùy 
thuộc vào chuẩn mực xã hội v mong đợi của cộng đồng. Kỹ năng sống có chức 
năng đem lại hạnh phúc và hỗ trợ các cá nhân trở th nh ngƣời tích cực và có ích 
cho cộng đồng. Theo UNESCO thì kỹ năng sống l năng lực của mỗi cá nhân để 
thực hiện đầy đủ các chức năng v th m gi v o cuộc sống hàng ngày. Theo WTO 
thì kỹ năng sống là những kỹ năng m ng tính chất tâm lý xã hội và kỹ năng giao 
tiếp đƣợc vận dụng nhiều trong các tình huống hàng ngày. Với mục đích l để 
tƣơng tác có hiệu quả với mọi ngƣời và giải quyết tốt những vấn đề, tình huống 
của cuộc sống. Kỹ năng sống chính là cách ứng dụng những gì học đƣợc vào các 
tình huống thực tiễn. 
 Vậy nói một cách chung nhất, kỹ năng sống chính là cách ứng dụng 
những gì học đƣợc vào các tình huống thực tiễn. Kỹ năng không chỉ là nhận thức, 
mà là cách vận dụng kiến thức đã tích lũy đƣợc vào việc xử lý các tình huống thực 
tiễn với hiệu quả cao nhất, qu đó m cuộc sống củ con ngƣời trở nên ý nghĩ , vui 
vẻ hơn. 
 Kỹ năng sống có những đặc trƣng cơ bản nhƣ s u: L khả năng con ngƣời 
biết sống sao cho hữu ích và có cách sống phù hợp với môi trƣờng xã hội. Khả 
năng để con ngƣời dám đƣơng đầu với các vấn đề, tình huống khó khăn trong cuộc 
sống và biết cách để vƣợt qua. Các kỹ năng t m lý để con ngƣời biết quản lý bản 
thân mình v tƣơng tác tích cực với mọi ngƣời, xã hội. 
 1.1.2. Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 
 Trải nghiệm đƣợc hiểu là kết quả của sự tƣơng tác giữ con ngƣời với thế 
giới khách quan. Sự tƣơng tác n y b o gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động 
thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt 
động và phát triển thế giới khách quan. Nhà triết học vĩ đại ngƣời Nga Solovyev 
V.S. quan niệm rằng trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống 
nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tƣơng tác giữa 
con ngƣời và thế giới, đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
 4 chung, tiếng nói chung. Đó l quá trình kinh qu , trải qua để tìm kiếm kiến thức và 
từ những kiến thức, kỹ năng đó hình th nh nên những kỹ năng, năng lực của con 
ngƣời để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Do đó, nội dung của hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử chủ yếu nằm ở khả năng tự đặt mình vào hoàn 
cảnh cụ thể và tự giải quyết vấn đề. 
 Hình thức trải nghiệm sáng tạo chính là cách thức thực hiện để ngƣời học 
đạt đƣợc những mức độ kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của bài học. Hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo trong nh trƣờng phổ thông có hình thức tổ chức rất đ 
dạng, phong phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhƣng hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy 
theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, 
từng trƣờng, từng đị phƣơng. Hoạt động trải nghiệm trong trƣờng học thƣờng 
đƣợc tổ chức dƣới các hình thức nhƣ: Tổ chức trò chơi; Thảo luận nhóm; Tổ 
chức các cuộc thi; Tổ chức các câu lạc bộ; Sinh hoạt tập thể, Hoạt động nhân 
đạo; L o động công ích; Đóng vai; Tạo diễn đ n; Tổ chức chiến dịch hay hoạt 
động tham quan dã ngoại thực tế, Nhờ các hình thức tổ chức đ dạng, phong 
phú mà việc giáo dục học sinh đƣợc thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ 
nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí 
cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. 
 Trong phạm vi bài 8 “Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại” 
(Lịch sử 10 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống), tôi áp dụng một số hình thức 
trải nghiệm sáng tạo để giáo dục và phát triển những kỹ năng cho học sinh nhƣ 
sau: Hoạt động tổ chức trò chơi; Hoạt động thảo luận nhóm; Hoạt động tạo diễn 
đ n; Hoạt động tổ chức cuộc thi, Ngoài ra tôi còn phối kết hợp với các tổ chức 
giáo dục khác nhƣ Đo n trƣờng, Công đo n, B n quản lý l o động, Ban phụ trách 
cơ sở vật chất để định hƣớng và tạo cơ hội cho học sinh tham gia các trải nghiệm 
khác nhƣ: Hoạt động nh n đạo; Hoạt động l o động công ích; Hoạt động chiến 
dịch hay tham quan dã ngoại, 
 1.2.3. Vị trí, vai trò củ oạ động ải ng iệm sáng ạo n ằm phát triển kỹ 
năng, năng lực của học sinh trung học phổ thông 
 Hoạt động trải nghiệm trong nh trƣờng cần đƣợc hiểu là hoạt động có động 
cơ, có đối tƣợng để chiếm lĩnh, đƣợc tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học 
sinh, đƣợc thực hiện trong thực tế, đƣợc sự định hƣớng, hƣớng dẫn củ nh trƣờng. 
Để đ o tạo đƣợc một nguồn nhân lực có đủ các phẩm chất thời đại cần thiết là một 
yêu cầu không nhỏ. Đ dạng hoá hoạt động dạy học là yêu cầu m ng tính “pháp lí” 
đối với ngƣời dạy v ngƣời học. Trong đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là 
một trong những yêu cầu cấp thiết để ngƣời học phát huy đƣợc năng lực của mình. 
Hoạt động trải nghiệm giúp HS hình th nh năng lực thích nghi với cuộc sống, năng 
lực định hƣớng nghề nghiệp, giúp HS có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, bồi 
dƣỡng cho HS tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; góp phần giữ gìn, phát triển các giá 
trị tốt đẹp củ con ngƣời Việt Nam trong một thế giới hội nhập. 
 6 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_trien_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_truong_thpt_nghi_l.pdf