SKKN Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
Đổi mới để phát triển - Một trong những định hƣớng lớn hiện nay của giáo dục nƣớc ta trong vấn đề đổi mới là chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực ngƣời học. Muốn vậy, ngoài đổi mới về phƣơng pháp dạy học thì đổi mới về nội dung kiến thức cũng là vấn đề quan trọng của chƣơng trình giáo dục. Chƣơng trình GDPT 2018 là minh chứng cho sự đổi mới nền giáo dục của nƣớc nhà.
Làm thế nào để phát triển năng lực ngƣời học? Làm thế nào để nội dung kiến thức chuyển thành những kĩ năng hành động, tạo nên giá trị cuộc sống? Đây là vấn đề thực sự cấp thiết đang đặt ra cho nền giáo dục hiện nay mà chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã hƣớng tới.
Môn Toán ở trƣờng phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tƣởng Toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác.
Nội dung môn Toán thƣờng mang tính trừu tƣợng, khái quát. Do đó, để hiểu và học đƣợc Toán, chƣơng trình Toán ở trƣờng phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết bài tập cụ thể. Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình và các phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập cho học sinh là vấn đề đầu tiên quyết định đến sự thành công của dạy học bộ môn. Do vậy nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Toán lớp 10 đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng tiếp cận việc hình thành và bồi dƣỡng các năng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tôi nhận thấy, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào trong dạy học có những ƣu điểm hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Nó đặc biệt hữu ích trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang chuyển từ dạy học theo hƣớng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực.
Vì vậy, với mong muốn hƣớng tới phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, giúp đỡ học sinh về phƣơng pháp học tập; tạo hứng thú để các em say mê, sáng tạo, động viên các em cố gắng nỗ lực vƣơn lên trong cuộc sống... mà đích cuối cùng là đạt đến hạnh phúc. Đồng thời, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giúp học sinh có thể vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, giải quyết đƣợc các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Mặt khác, nhằm khắc phục những hạn chế và đặc biệt tạo đƣợc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh”.
Làm thế nào để phát triển năng lực ngƣời học? Làm thế nào để nội dung kiến thức chuyển thành những kĩ năng hành động, tạo nên giá trị cuộc sống? Đây là vấn đề thực sự cấp thiết đang đặt ra cho nền giáo dục hiện nay mà chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã hƣớng tới.
Môn Toán ở trƣờng phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tƣởng Toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác.
Nội dung môn Toán thƣờng mang tính trừu tƣợng, khái quát. Do đó, để hiểu và học đƣợc Toán, chƣơng trình Toán ở trƣờng phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết bài tập cụ thể. Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình và các phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập cho học sinh là vấn đề đầu tiên quyết định đến sự thành công của dạy học bộ môn. Do vậy nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Toán lớp 10 đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng tiếp cận việc hình thành và bồi dƣỡng các năng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tôi nhận thấy, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào trong dạy học có những ƣu điểm hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Nó đặc biệt hữu ích trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang chuyển từ dạy học theo hƣớng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực.
Vì vậy, với mong muốn hƣớng tới phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, giúp đỡ học sinh về phƣơng pháp học tập; tạo hứng thú để các em say mê, sáng tạo, động viên các em cố gắng nỗ lực vƣơn lên trong cuộc sống... mà đích cuối cùng là đạt đến hạnh phúc. Đồng thời, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giúp học sinh có thể vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, giải quyết đƣợc các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Mặt khác, nhằm khắc phục những hạn chế và đặc biệt tạo đƣợc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Ngƣời thực hiện: PHẠM THỊ HIỀN Tổ chuyên môn: Toán - Tin Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023 Số điện thoại: 0984627768 Nghệ An, tháng 4 năm 2023 2.1.3. Đối với học sinh ................................................................................... 18 2.1.4. Tổ chức giờ học .................................................................................... 19 2.2. Thiết kế các hoạt động học có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép trong chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ............................................................... 21 2.3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ................... 34 2.3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 34 2.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ....................................................... 34 2.3.2.1. Nội dung khảo sát ........................................................................... 34 2.3.2.2. Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá ....................................... 35 2.3.3. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 35 2.3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất......................................................................................................... 35 2.3.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ...................................... 35 2.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất ........................................... 36 2.4. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 36 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 37 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 37 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 37 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 38 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm...................................................................... 38 3.4.1. Phân tích định lƣợng ............................................................................. 38 3.4.2. Phân tích định tính ................................................................................ 40 3.4.2.1 Về giáo viên: Nội dung câu hỏi của phiếu điều tra dành cho GV (kèm theo ở phụ lục) ............................................................................. 40 3.4.2.2. Về học sinh: Nội dung câu hỏi của phiếu điều tra dành cho HS (kèm theo ở phụ lục) ................................................................................... 41 2.2. Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 44 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 45 3.1. Kết luận ........................................................................................................ 45 3.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 47 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 48 Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA ............................................................................ 48 Phụ lục 2. CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƢỢNG ............................................. 54 Phụ lục 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH HOẠT ĐỘNG KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT TÍCH CỰC ......................................................................... 59 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 1.1: Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ...................................... 8 Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán 10 hiện nay .................................................. 13 Bảng 1.3. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học để bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ............................................................................................................. 14 Bảng 1.4. Kết qủa điều tra về tình trạng học tập hợp tác theo nhóm của học sinh ....... 15 Bảng 4.1. Kết quả thống kê điểm số của 2 bài kiểm tra trong quá trình TN .......... 38 Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trƣng bằng phần mềm SPSS 20 ................................................................................................................... 40 Bảng 4.3. Bảng kiểm các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động học .............................................. 41 Bảng 4.4.Tổng hợp kết quả đánh giá các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3 .......................................................................................................... 42 Biểu Hình 4.1. Biểu đồ đƣờng lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN ......... 39 Hình 4.2. Biểu đồ đƣờng lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN ......... 39 Hình 4.3. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 4.3 ....................................................................... 43 nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm cách áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào bài học một cách hiệu quả nhất phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Thông qua đề tài nghiên cứu nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung của chủ đề, hình thành những kiến thức cơ bản về phƣơng trình đƣờng thẳng và các bài toán liên quan, mặt khác phát triển một số phẩm chất và năng lực nói chung; đặc biệt phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS, tích cực hóa nhận thức HS trong quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Cũng thông qua đề tài có thể trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào các bài khác nhau ở chƣơng trình toán bậc THPT. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh lớp 10. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Toán lớp 10 - Về không gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: Trƣờng THPT Diễn Châu A + Thời gian: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu về nội dung kiến thức, đối tƣợng học sinh và điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thức tổ chức và thực hiện áp dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kĩ thuật khăn trải bàn vào dạy chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh. - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu về lý luận nhƣ PPDH toán học; những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT; chƣơng trình sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên toán 10; tài 2 phẳng toạ độ cũng nhƣ có nhiều sáng kiến kinh nghiệm viết về chủ đề này nhƣng những giải pháp đƣa ra cụ thể trong đề tài này thì gần nhƣ chƣa có tài liệu nào trƣớc đó viết sát thực nhƣ sáng kiến này. Thiết kế chủ đề dạy học có tính mới: Thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 môn Toán học, đột phá trong khâu thiết kế bài dạy và phƣơng pháp sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực. Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt của học sinh nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc của ngƣời học, đem đến cho ngƣời học niềm yêu thích bộ môn Toán học. 4 luyện” đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi học sinh. Nhƣ vậy, việc tổ chức các hoạt động học của ngƣời học phải là trọng điểm của quá trình dạy học, giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Vì vậy, việc đổi mới phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học cần đảm bảo 6 nguyên tắc sau: - N i ung y h c gi o c ph i m o t nh c n thiết thực hiện i. Việc giúp học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại cùng với phƣơng pháp tƣ duy và học tập tích cực chính là nhằm tạo cơ hội giúp họ r n luyện kĩ năng, từng bƣớc hình thành, phát triển năng lực giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; có cơ hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dung dạy học mà học sinh sở hữu s đƣợc vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại và không ngừng đổi mới. - Đ m o t nh t ch cực của người h c khi tham gia v o ho t ng h c t p. Tính tích cực của ngƣời học đƣợc biểu hiện thông qua hứng thú, sự tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập. Đảm bảo tính tích cực của ngƣời học khi tham gia vào hoạt động học tập là việc đảm bảo việc tạo ra hứng thú, sự tự giác học tập, khát khao và sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập của ngƣời học. Đây là một nguyên tắc quan trọng trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực. - ng cường nh ng ho t ng thực h nh tr i nghiệm cho h c sinh. Thông qua các hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có cơ hội để huy động và vận dụng kiến thức, kĩ năng trong môn học và hoạt động giáo dục để giải quyết các tình huống có thực trong học tập và cuộc sống, từ đó ngƣời học hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực. Tăng cƣờng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh là một nguyên tắc không thể thiếu của dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực đòi hỏi từng môn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực hiện một cách cụ thể, có đầu tƣ. - ng cường y h c gi o c t ch hợp. Dạy học, giáo dục phân hóa là quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân ngƣời phát triển tối đa năng lực, sở trƣờng, phù hợp với các yếu tố cá nhân, trong đó ngƣời học đƣợc tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với bản thân. Cơ sở của dạy học phân hóa là sự công nhận những khác biệt giữa các cá nhân ngƣời học nhƣ phong cách học tập, các loại hình trí thông minh, nhu cầu và điều kiện học tập Dạy học phân hóa s giúp học sinh phát triển tối đa năng lực của từng học sinh, đặc biệt là năng lực đặc thù. Vì thế, nguyên tắc dạy học phân hóa là phân hóa sâu dần qua các cấp học để đảm bảo phù hợp với các biểu hiện hay mức độ biểu hiện của phẩm chất, năng lực hiện có của ngƣời học và phát triển ở tầm cao mới sao cho phù hợp. - i m tra nh gi th o n ng lực l i u kiện tiên quyết trong y h c ph t tri n ph m ch t n ng lực. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực là không lấy việc kiểm 6
File đính kèm:
- skkn_ket_hop_ki_thuat_khan_trai_ban_va_ki_thuat_cac_manh_ghe.pdf