Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ Lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh
1. Lí do chọn đề tài
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã làm cho quá trình dạy học trở thành quá trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu là tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của người học. Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông tin một cách tự do trên mạng Internet trong học tập thường có những nhược điểm như tốn thời gian quá lớn, dễ bị chệch hướng, nhiều tài liệu tìm được với nội dung chuyên môn không chính xác, việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của người học.
Để khắc phục những nhược điểm trên của việc học thông qua tìm kiếm thông tin trên mạng, người ta đã phát triển phương pháp WebQuest. Hiện nay phương pháp này đã được ứng dụng và phát triển ở nhiều nước. Nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh tự học cũng như phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức và khả năng sáng tạo của các em. WebQuest được xem như là một trong những phương pháp dạy học tích cực thỏa mãn được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp WebQuest để tạo nên các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học với các nội dung được lồng nghép, tích hợp, dạy học liên môn nhằm giúp cho người học lĩnh hội kiến thức được chủ động và sáng tạo hơn thì phương pháp WebQuest chưa được phát triển rộng rãi.
Xuất phát từ những lí do, với yêu cầu và thực tế trong dạy học, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh".
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam cũng đã có một số tác giả đã nghiên cứu và xây dựng trong các môn học khác cũng như trong môn hóa học. Tuy nhiên sử dụng trong dạy học để xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT bằng phương pháp WebQuest đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các các nội dung tích hợp trong dạy học hóa học bằng phương pháp WebQuest trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 THPT và sử dụng trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã làm cho quá trình dạy học trở thành quá trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu là tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của người học. Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông tin một cách tự do trên mạng Internet trong học tập thường có những nhược điểm như tốn thời gian quá lớn, dễ bị chệch hướng, nhiều tài liệu tìm được với nội dung chuyên môn không chính xác, việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của người học.
Để khắc phục những nhược điểm trên của việc học thông qua tìm kiếm thông tin trên mạng, người ta đã phát triển phương pháp WebQuest. Hiện nay phương pháp này đã được ứng dụng và phát triển ở nhiều nước. Nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh tự học cũng như phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức và khả năng sáng tạo của các em. WebQuest được xem như là một trong những phương pháp dạy học tích cực thỏa mãn được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp WebQuest để tạo nên các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học với các nội dung được lồng nghép, tích hợp, dạy học liên môn nhằm giúp cho người học lĩnh hội kiến thức được chủ động và sáng tạo hơn thì phương pháp WebQuest chưa được phát triển rộng rãi.
Xuất phát từ những lí do, với yêu cầu và thực tế trong dạy học, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh".
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam cũng đã có một số tác giả đã nghiên cứu và xây dựng trong các môn học khác cũng như trong môn hóa học. Tuy nhiên sử dụng trong dạy học để xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT bằng phương pháp WebQuest đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các các nội dung tích hợp trong dạy học hóa học bằng phương pháp WebQuest trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 THPT và sử dụng trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ Lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ Lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh

MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 1 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 1 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................... 1 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 2 7. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................................ 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . ....3 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 3 1.1. Vai trò của CNTT&TT trong dạy học. ...................................................................... 3 1.2. Dạy học tích hợp ......................................................................................................... 3 1.3. Giới thiệu WebQuest .................................................................................................. 5 1.4. Cách thiết kế WebQuest ........................................................................................... 10 1.5. Thực trạng về dạy học các nội dung tích hợp trong môn Hóa học hiện nay ở trường phổ thông bằng phương pháp WebQuest ........................................................................ 12 1.6. Hình thành giả thuyết khoa học và đề xuất giải pháp, tính cấp thiết ....................... 13 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 THPT .................................................................... 14 2.1. Các chủ đề tích hợp trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 THPT được xây dựng bằng hệ thống Webquest. ................................................................................................ 14 2.2. Các yêu cầu cơ bản đối với việc xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT ................................................................................................. 19 2.3. Khả năng ứng dụng của WebQuest trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT. 21 2.4. Quy trình thiết kế WebQuest hỗ trợ dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT .......... 21 2.5. Xây dựng WebQuest hỗ trợ dạy học Hóa hữu cơ lớp 12 THPT bằng Google site 23 2.6. Sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT 27 2.7. Thiết kế các chủ đề ................................................................................................... 27 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................................................... 42 3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................................. 42 3.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................................. 42 3.3. Nội dung thực nghiệm .............................................................................................. 42 3.4. Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 43 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................................. 44 3.6. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................... 49 PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................................ 53 DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH VẼ TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Bảng 1.1. Các loại nhiệm vụ trong WebQuest .................................................................. 8 Bảng 1.2. Tóm tắt cấu trúc WebQuest .............................................................................. 9 Bảng 1.3. Phân loại tư duy của Bloom theo mục tiêu giáo dục ........................................ 9 Bảng 1.4. Thăm dò ý kiến giáo viên về vấn đề dạy và học tích hợp theo phương pháp WebQuest với giáo viên đang giảng dạy tại các trường THPT Nghệ An ....................... 13 Bảng 1.5. Thăm dò ý kiến học sinh về vấn đề học tích hợp theo phương pháp WebQuest với học sinh tại trường THPT Hà Huy Tập - Nghệ An ................................................... 13 Bảng 1.6. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất đối với giáo viên môn Hoá học THPT 14 Bảng 2.1. Một số địa chỉ tích hợp trong chương trình Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT 19 Bảng 2.2. Mô hình giáo dục trong thời đại thông tin ...................................................... 20 Bảng 3.1. Các lớp được chọn làm TN và ĐC .................................................................. 42 Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra của các lớp ................................................. 45 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp 12T1 và 12T2 ........ 45 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12T1 và 12T2 ................. 46 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp12T3 và 12A1 .......... 46 Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12T3 và 12A1 46 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp 12A2 và 12A3 47 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12A2 và 12A3.47 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của tổng các lớp ................ qua bài kiểm tra chuyên đề Cacbohidrat ......................................................................... 48 Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích kết quả điểm kiểm tra của tổng học sinh các lớp........ 48 Bảng 3.7. Bảng phân loại theo học lực của HS ............................................................... 48 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số ............................................................................. 48 Bảng 3.9. Ý kiến phản hồi của GV Hoá học ................................................................... 50 Bảng 3.10. Ý kiến phản hồi của học sinh ........................................................................ 51 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp dạy học đã làm cho quá trình dạy học trở thành quá trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu là tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của người học. Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông tin một cách tự do trên mạng Internet trong học tập thường có những nhược điểm như tốn thời gian quá lớn, dễ bị chệch hướng, nhiều tài liệu tìm được với nội dung chuyên môn không chính xác, việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của người học. Để khắc phục những nhược điểm trên của việc học thông qua tìm kiếm thông tin trên mạng, người ta đã phát triển phương pháp WebQuest. Hiện nay phương pháp này đã được ứng dụng và phát triển ở nhiều nước. Nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh tự học cũng như phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức và khả năng sáng tạo của các em. WebQuest được xem như là một trong những phương pháp dạy học tích cực thỏa mãn được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp WebQuest để tạo nên các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học với các nội dung được lồng nghép, tích hợp, dạy học liên môn nhằm giúp cho người học lĩnh hội kiến thức được chủ động và sáng tạo hơn thì phương pháp WebQuest chưa được phát triển rộng rãi. Xuất phát từ những lí do, với yêu cầu và thực tế trong dạy học, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống Webquest một số chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo cho học sinh". 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam cũng đã có một số tác giả đã nghiên cứu và xây dựng trong các môn học khác cũng như trong môn hóa học. Tuy nhiên sử dụng trong dạy học để xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 12 THPT bằng phương pháp WebQuest đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Thiết kế các các nội dung tích hợp trong dạy học hóa học bằng phương pháp WebQuest trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 THPT và sử dụng trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Nghiên cứu các văn bản của nhà nước về đổi mới giáo dục, sử dụng các phương pháp trong dạy học tích cực. 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Vai trò của CNTT&TT trong dạy học. - Máy tính trở thành bảng phụ hỗ trợ giảng dạy - CNTT là người bạn đồng hành của học sinh - CNTT là "trợ lí không lương" của quản lí giáo dục 1.2. Dạy học tích hợp 1.2.1. Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. 1.2.2. Quan niệm về dạy học tích hợp Hai quan điểm dạy học chủ đạo trong tổ chức dạy học tích hợp: 1.2.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề a) Khái niệm: Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức, con đường mà giáo viên áp dụng trong việc dạy học để làm phát triển khả năng tìm tòi khám phá độc lập của học sinh bằng cách đưa ra các tình huống có vấn đề và điều khiển hoạt động của học sinh nhằm giải quyết các vấn đề. b) Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề: gồm 4 đặc trưng - Xuất phát từ tình huống có vấn đề: - Được chia thành những giai đoạn có mục đích chuyên biệt: Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bước: Tri giác vấn đề Giải quyết vấn đề Kiểm tra và nghiên cứu lời giải Sơ đồ 1.1. Các bước dạy học giải quyết vấn đề Bước 1: Tri giác vấn đề - Tạo tình huống gợi vấn đề - Giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng tình huống - Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó Bước 2: Giải quyết vấn đề 3 - Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động. - Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạt động nghề. - Khuyến khích người học học một cách toàn diện hơn (không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó). - Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ. - Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn... 1.2.6. Thuận lợi, khó khăn về dạy học tích hợp 1.2.6.1. Thuận lợi a) Đối với giáo viên Trong những năm qua giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: như phương pháp bàn tay nặn bột hoặc kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án Môi trường “Trường học kết nối” rất thuận lợi để giáo viên đổi mới trong dạy tích hợp, liên môn. Nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện dạy học có thể đáp ứng một phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. b) Đối với học sinh Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn nhất là các bộ môn tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo hướng “mở”nên cũng tạo điều kiên, cơ hội cũng như môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư duy sáng tạo. 1.2.6.2. Khó khăn a) Đối với giáo viên Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác. Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên môn không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi. Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế, nhất là các trường ở nông thôn và miền núi. b) Đối với học sinh Học tích hợp là cả một quá trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn này, đặc biệt là thế hệ HS hiện tại đang quen với lối mòn cũ nên khi đổi mới học sinh thấy lạ lẫm và khó bắt kịp. Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta hiện nay và việc quy định các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh kém mặn mà (coi nhẹ) với các môn không thi, ít thi. 1.3. Giới thiệu WebQuest 1.3.1. Khái niệm WebQuest 5
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_he_thong_webquest_mot_so_chu.pdf