Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán chuyển động cơ trong Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8
Trên thế giới, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi có từ rất lâu và có lịch sử phối hợp nghiên cứu ở các quốc gia. Nhiều nước trên thế giới đã tập trung và chăm lo để giáo dục phát triển trước một bước nhằm đón đầu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Có thể nói, hầu như tất cả các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi trong chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông. Nhiều nước ghi riêng thành một mục dành cho học sinh giỏi, coi đó là một dạng của giáo dục đặc biệt hoặc chương trình đặc biệt.
Ở Việt Nam, vấn đề bồi dưỡng người tài được coi là công việc hàng đầu của đất nước và được cha ông ta đúc rút thành kinh nghiệm quý báu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài viết “Tìm người tài đức”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu gì người có tài, có đức…”. Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố con người và bồi dưỡng người tài. Với quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến và đội ngũ học sinh giỏi Việt Nam ngày càng được phát triển qua số lượng học sinh giỏi đạt giải cao trong kỳ thi thế giới.
Theo Từ điển Giáo dục học năm 2001, “Bồi dưỡng là quá trình trang bị thêm kiến thức, kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể”. Bồi dưỡng học sinh giỏi là chủ động tạo ra môi trường và những điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực của mình, đi đôi với việc tiếp nhận một cách thông minh, hiệu quả thì cốt lõi của bồi dưỡng học sinh giỏi là giúp cho người học nắm được phương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư duy, cách tự đánh giá và tận dụng phương pháp tối ưu nhất để tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin để tự học và tự bồi dưỡng.
Trong những năm học vừa qua, cùng với sự quan tâm của Phòng GD&ĐT Huyện Tiên Du và BGH Nhà trường, môn Vật Lý đã được đưa vào chương trình Bồi dưỡng đội tuyển HSG để tìm kiếm các học sinh có phẩm chất và năng lực tốt, có năng khiếu môn Vật Lý để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học cao hơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước.
Môn Vật Lý trong nhà trường được đa số học sinh đánh giá là môn học khó, các bài tập Vật Lý yêu cầu học sinh phải có kiến thức thực tế và kĩ năng tư duy phân tích bài toán. Trong chương trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8, các bài tập về chuyên đề “Chuyển động cơ” đa dạng và phong phú về dạng bài tập, tuy nhiên chưa đồng bộ về cách giải khiến cho HS khó khăn trong vấn đề giải quyết các bài tập. Chính điều đó đã thôi thúc bản thân tôi phải tìm ra một phương pháp để học sinh có thể vận dụng được vào giải quyết các bài toán chuyển động cơ một cách hiệu quả nhất. Trong những năm giảng dạy và nghiên cứu, việc ứng dụng Toán học vào dạy học Vật Lý, tôi nhận thấy có nhiều lĩnh vực rất hiệu quả, đặc biệt giải các bài toán khó như Chuyển động cơ học. Phương pháp tọa độ là một cách tiếp cận mới, không những tạo ra cách giải hay mà còn giúp học sinh có thể sử dụng cho việc học THPT một cách hiệu quả.
Từ những yếu tố khách quan và chủ quan đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu và viết sáng kiến với nội dung “Vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán chuyển động cơ trong Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8” giúp các em có một phương pháp định hướng và giải bài toán chuyển động cơ một cách rõ ràng, nâng cao chất lượng hiệu quả học tập và hứng thú với môn học.
Ở Việt Nam, vấn đề bồi dưỡng người tài được coi là công việc hàng đầu của đất nước và được cha ông ta đúc rút thành kinh nghiệm quý báu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài viết “Tìm người tài đức”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu gì người có tài, có đức…”. Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố con người và bồi dưỡng người tài. Với quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến và đội ngũ học sinh giỏi Việt Nam ngày càng được phát triển qua số lượng học sinh giỏi đạt giải cao trong kỳ thi thế giới.
Theo Từ điển Giáo dục học năm 2001, “Bồi dưỡng là quá trình trang bị thêm kiến thức, kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể”. Bồi dưỡng học sinh giỏi là chủ động tạo ra môi trường và những điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực của mình, đi đôi với việc tiếp nhận một cách thông minh, hiệu quả thì cốt lõi của bồi dưỡng học sinh giỏi là giúp cho người học nắm được phương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư duy, cách tự đánh giá và tận dụng phương pháp tối ưu nhất để tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin để tự học và tự bồi dưỡng.
Trong những năm học vừa qua, cùng với sự quan tâm của Phòng GD&ĐT Huyện Tiên Du và BGH Nhà trường, môn Vật Lý đã được đưa vào chương trình Bồi dưỡng đội tuyển HSG để tìm kiếm các học sinh có phẩm chất và năng lực tốt, có năng khiếu môn Vật Lý để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học cao hơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước.
Môn Vật Lý trong nhà trường được đa số học sinh đánh giá là môn học khó, các bài tập Vật Lý yêu cầu học sinh phải có kiến thức thực tế và kĩ năng tư duy phân tích bài toán. Trong chương trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8, các bài tập về chuyên đề “Chuyển động cơ” đa dạng và phong phú về dạng bài tập, tuy nhiên chưa đồng bộ về cách giải khiến cho HS khó khăn trong vấn đề giải quyết các bài tập. Chính điều đó đã thôi thúc bản thân tôi phải tìm ra một phương pháp để học sinh có thể vận dụng được vào giải quyết các bài toán chuyển động cơ một cách hiệu quả nhất. Trong những năm giảng dạy và nghiên cứu, việc ứng dụng Toán học vào dạy học Vật Lý, tôi nhận thấy có nhiều lĩnh vực rất hiệu quả, đặc biệt giải các bài toán khó như Chuyển động cơ học. Phương pháp tọa độ là một cách tiếp cận mới, không những tạo ra cách giải hay mà còn giúp học sinh có thể sử dụng cho việc học THPT một cách hiệu quả.
Từ những yếu tố khách quan và chủ quan đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu và viết sáng kiến với nội dung “Vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán chuyển động cơ trong Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8” giúp các em có một phương pháp định hướng và giải bài toán chuyển động cơ một cách rõ ràng, nâng cao chất lượng hiệu quả học tập và hứng thú với môn học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán chuyển động cơ trong Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán chuyển động cơ trong Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý 8

MỤC LỤC Trang PHẦN I. MỞ ĐẦU..... 1. Mục đích của sáng kiến.. 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến... 3. Đóng góp của sáng kiến cho đơn vị, ngành... PHẦN II. NỘI DUNG Chương 1. Khái quát thực trạng vấn đề dạy và học trong giải các bài toán chuyển động cơ trong bồi dưỡng HSG Vật Lý 8 1. Thuận lợi 2. Khó khăn ... 3. Thực trạng.. Chương 2. Vận dụng phương pháp tọa độ vào giải các bài toán chuyển động cơ trong bồi dưỡng HSG Vật Lý 8 1. Cơ sở lí thuyết 2. Nội dung phương pháp tọa độ 3. Các dạng bài tập áp dụng phương pháp tọa độ thường gặp 4. Áp dụng biện pháp vào các bài tập 5. Vận dụng phương pháp tọa độ vào giải một số bài ... Chương 3. Kiểm chứng giải pháp đã triển khai của sáng kiến PHẦN 3. KẾT LUẬN 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập của sáng kiến 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến 3. Một số kiến nghị, đề xuất PHẦN 4. PHỤ LỤC 2 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến Trên thế giới, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi có từ rất lâu và có lịch sử phối hợp nghiên cứu ở các quốc gia. Nhiều nước trên thế giới đã tập trung và chăm lo để giáo dục phát triển trước một bước nhằm đón đầu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Có thể nói, hầu như tất cả các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi trong chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông. Nhiều nước ghi riêng thành một mục dành cho học sinh giỏi, coi đó là một dạng của giáo dục đặc biệt hoặc chương trình đặc biệt. Ở Việt Nam, vấn đề bồi dưỡng người tài được coi là công việc hàng đầu của đất nước và được cha ông ta đúc rút thành kinh nghiệm quý báu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài viết “Tìm người tài đức”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu gì người có tài, có đức”. Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố con người và bồi dưỡng người tài. Với quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến và đội ngũ học sinh giỏi Việt Nam ngày càng được phát triển qua số lượng học sinh giỏi đạt giải cao trong kỳ thi thế giới. Theo Từ điển Giáo dục học năm 2001, “Bồi dưỡng là quá trình trang bị thêm kiến thức, kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể”. Bồi dưỡng học sinh giỏi là chủ động tạo ra môi trường và những điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực của mình, đi đôi với việc tiếp nhận một cách thông minh, hiệu quả thì cốt lõi của bồi dưỡng học sinh giỏi là giúp cho người học nắm được phương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư duy, cách tự đánh giá và tận dụng phương pháp tối ưu nhất để tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin để tự học và tự bồi dưỡng. Trong những năm học vừa qua, cùng với sự quan tâm của Phòng GD&ĐT Huyện Tiên Du và BGH Nhà trường, môn Vật Lý đã được đưa vào chương trình 4 suy luận, kiểm tra, đánh giá, tính toán, biến đổi, cho hiệu quả. Sáng kiến là tài liệu thiết thực để giáo viên, học sinh sử dụng khi ôn luyện đội tuyển và tham gia kì thi học sinh giỏi Vật Lý 8 cấp Huyện, để nâng cao chất lượng và kết quả thi. Việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy giúp giáo viên dễ dàng đổi mới phương pháp, tiết kiệm thời gian chuẩn bị, đạt hiệu quả cao trong quá trình ôn thi. 3. Đóng góp của sáng kiến cho đơn vị, ngành Giúp giáo viên dễ dàng đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng bồi dưỡng Học sinh giỏi. Giúp học sinh tự tin, hứng thú giải các bài tập chuyển động cơ bằng phương pháp tọa độ. 6 - Học sinh chưa định hướng được cách làm vì cho rằng đây là dạng bài tập khó, đặc biệt là các bài toán chuyển động cơ học. - Các bài toán về hai vật chuyển động cùng chiều, ngược chiều cách nhau một khoảng thì khi tính khoảng cách, tính quãng đường, tính vị trí gặp nhau thường không được hoặc không chính xác. - Bỏ qua nghiệm của bài toán cơ học. - Số điểm thuộc phần cơ học thường chiếm tỉ lệ cao theo cấu trúc đề thi ( từ 4 đến 5 điểm/ thang 20 điểm). 3.Thực trạng Hiện nay, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lý tương đối nhiều kiến thức và khó. Đặc biệt, trong chuyên đề Chuyển động cơ, việc chuyển động của các vật gắn liền với thực tế, phải xây dựng mối quan hệ giữa các vật về vị trí, quãng đường, thời gian. Trong đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý, chuyên đề bài tập chuyển động cơ là chuyên đề trọng tâm, chiếm điểm số tương đối trong các đề thi, dạng bài tập vô cùng phong phú. Khi mới tiếp cận với dạng bài tập này, học sinh thường gặp nhiều khó khăn về mặt định hướng phương pháp, cách giải. Học sinh hay mắc các lỗi khi tìm mối quan hệ về quãng đường, thời gian giữa các vật. Từ đó, dẫn tới học sinh hay chán học, tự ti khi học và thi Lý. Ngoài ra, việc học Lý cũng như học các môn học khác, còn phụ thuộc vào năng khiếu, tố chất của mỗi học sinh, mỗi con người. Nhiệm vụ của người dạy học không phải chỉ dạy chữ mà còn phải khơi lên cho các em niềm tin trong mỗi bài tập, mỗi hoạt động và trong cuộc sống. 8 2. Nội dung phương pháp tọa độ a. Bài toán 1: Xét một vật chuyển động trong hệ qui chiếu Cụ thể, các bài tập thường gặp là vật chuyển động thẳng đều và không đổi chiều trong quá trình chuyển động thì hệ tọa độ chọn là trục tung Ox Bước 1: Chọn hệ qui chiếu chuyển động + Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu. +Chọn chiều dương chuyển động của vật. +Chọn mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động Bước 2: Xác định vị trí của vật trên hệ qui chiếu Vị trí của vật khi chuyển động phụ thuộc vào vị trí ban đầu so với gốc tọa độ và phụ thuộc vào thời gian mà vật chuyển động. Do đó, so với gốc O đã chọn ban đầu thì vị trí của vật so với gốc O được xác định: = 0 + 푣. 푡 Trong đó : 0 là tọa độ ban đầu của vật so với gốc đã chọn 푣 là vận tốc của vật 푡 là thời gian vật chuyển động tính từ thời điểm mốc đã chọn. Bước 3: Từ các dữ liệu đề bài đã cho, xử lí và tìm đại lượng cần tìm. b. Bài toán 2: Xét bài toán có hai vật chuyển động trong hệ qui chiếu, xác định vị trí của hai vật trên trục tọa độ Để giải quyết yêu cầu bài toán thông qua các bước: Bước 1: Chọn hệ qui chiếu chuyển động + Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu của một vật ( có thể chọn vật xuất phát từ bên trái của trục tọa độ) +Chọn chiều dương chuyển động của vật. +Chọn mốc thời gian là lúc một vật bắt đầu chuyển động ( có thể là lúc cả hai vật bắt đầu chuyển động nếu xuất phát từ cùng một thời điểm) Bước 2: Xác định vị trí của hai vật trên hệ qui chiếu Dựa trên chọn gốc tọa độ, chọn chiều dương chuyển động và mốc thời gian ta xác định được tọa độ vị trí của 2 vật: 1 = 01 + 푣1. 푡1 10 O Vị trí gặp nhau 3.2. Dạng 2: Xác định khoảng cách giữa hai vật sau một khoảng thời gian Các cách hỏi thường gặp: + Xác định khoảng cách giữa hai vật sau một khoảng thời gian chuyển động + Xác định thời điểm hai vật cách nhau một đoạn là d Đối với những bài toán này, gọi khoảng cách giữa hai vật trong quá trình chuyển động là d + Xác định khoảng cách giữa hai vật sau một khoảng thời gian chuyển động t thì d = | 1 − 2| Thay thời gian t vào biểu thức vị trí của mỗi vật và tìm khoảng cách. + Xác định thời điểm hai vật cách nhau một đoạn là d thì sẽ có hai thời điểm vật cách nhau một đoạn là d. Đó là thời điểm trước khi hai vật gặp nhau và thời điểm sau khi hai vật gặp nhau. Do đó, trong toán học để giải quyết được cả 2 trường hợp ta dùng dấu trị tuyệt đối trong quá trình xác định khoảng cách giữa hai vật 2 − 1 = d = | 2 − 1| ↔ [ 2 − 1 = − Thay biểu thức vị trí xác định tọa độ của mỗi vật vào và giải hai trường hợp trên, ta tìm được thời điểm cần tìm. Nhận xét : Khi gắn chuyển động của các vật lên trục tọa độ thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định rõ vị trí ban đầu của mỗi vật, vị trí tại thời điểm bất kì của mỗi vật. 3.3. Dạng 3: Tìm thời điểm và vị trí 1 vật cách đều 2 vật còn lại khi chuyển động trên cùng một quĩ đạo là đường thẳng Giả sử có 3 xe chuyển động trên cùng một đường thẳng là xe 1, xe 2 và xe 3. 12 a. t = ? s1 hoặc s2 = ? b. t = ? để s = 20km Giải theo phương pháp cũ a. Gọi s1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc, thời gian xe máy đi từ A đến B. Gọi s2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc, thời gian xe đạp đi từ B về . Gọi s là khoảng cách ban đầu của hai xe + Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t + Ta có: s1 = v1.t = 30t (km) và s2 = v2.t = 10t (km) + Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì: s = s1+ s2 s = v1.t +v2.t 60 = 30t + 10t t = 1,5h + Vậy sau 1,5h hai xe gặp nhau. Lúc đó quãng đường xe đi từ A đến B là: s1 = 30t = 30.1,5= 45km + Quãng đường xe đi từ B đến A là: s2 = 10t = 10. 1,5 = 15km + Vậy vị trí gặp nhau tại M cách A đoạn 45km hoặc cách B đoạn 15km b. Gọi t là thời gian kể từ khi hai người xuất phát đến khi hai người cách nhau 20km. Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường đi được của hai người đó. TH1: Hai người cách nhau 20km trước khi gặp nhau + Quãng đường đi được của người xuất phát tại A: s1 =30t (km) + Quãng đường đi được của người xuất phát tại B: s2 =10t (km) + Khoảng cách hai người trước khi gặp nhau là: AB = s1 + s2 + s 60 = 30t + 10t + 20 t = 1h 14 ↔ 30. 푡 + 10. 푡 = 60 ↔ 40. 푡 = 60 ↔ 푡 = 60: 40 ↔ 푡 = 1,5 (ℎ) Vậy sau 1,5h hai xe gặp nhau. Khi đó vị trí gặp nhau của hai người sau khi đi được 1,5h cách gốc tọa độ ′ A là 1 = 30. 푡 = 30 . 1,5 = 45 ( ) Vậy vị trí gặp nhau cách gốc tọa độ A là 45km b. Gọi 푡′ (h) là thời gian từ lúc hai người xuất phát đến khi hai người cách nhau 20km Có hai thời điểm hai người cách nhau một đoạn d=20km là + Trước khi gặp nhau : (+) 1 2 A B d Ta được : 2 − 1 = ↔ (60 − 10푡′) − 30푡′ = 20 ↔ 60 − 10푡′ − 30푡′ = 20 ↔ 40푡′ = 40 ↔ 푡′ = 1 (h) (1) +Sau khi gặp nhau 2 1 (+) A B d Ta được: 1 − 2 = ↔ 30푡′ − (60 − 10푡′) = 20 ↔ 30푡′ − 60 + 10푡′ = 20 ↔ 40푡′ = 80 16 a. Gọi s1, v1, t1 là quãng đương, vận tốc, thời gian xe máy đi từ A đến B. Gọi s2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc, thời gian xe đạp đi từ B về A. Gọi s là khoảng cách ban đầu của hai xe. + Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t + Ta có: s1 = v1.t = 30t s2 = v2.t = 10t + Do hai xe chuyển động cùng chiều nên khi gặp nhau thì: s1 = s2 + s v1.t = v2.t + s 30t = 10t + 40 t = 2h + Vậy sau 2 h hai xe gặp nhau. Lúc đó quãng đường xe đi từ A là: s1 = 30t = 60km + Quãng đường xe đi từ B là: s2 = 10t = 10.2 = 20km + Vậy vị trí gặp nhau tại M cách A đoạn 60km hoặc cách B đoạn 20km b. Gọi t là thời gian kể từ khi hai người xuất phát đến khi hai người cách nhau 10km. Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường đi được của hai người đó. TH1: Hai người cách nhau 10km trước khi gặp nhau + Quãng đường đi được của người xuất phát tại A: s1 = 30t (km) + Quãng đường đi được của người xuất phát tại B: s2 = 10t (km) + Khoảng cách hai người trước khi gặp nhau là: s1 + s = AB + s2 30t + 10 = 40 + 10t t = 1,5h TH2: Hai người cách nhau 10km sau khi gặp nhau 18
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_phap_toa_do_de_giai_ca.pdf