Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 KNTT – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
Trong công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa quyết định cần được triển khai sớm ở các môn học và cấp học. Định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực của mỗi học sinh.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học đã được ngành giáo dục thực hiện và triển khai đến từng cấp học. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, tôi cũng từng bước thay đổi phương pháp theo hướng xây dựng các chủ đề dạy học, tìm tòi và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh.
Phương pháp dạy học theo góc (DHTG) là một trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, tăng tính tự giác tích cực cho người học, được ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận được phản hồi tích cực từ người học. Ở Việt Nam trong những năm gần đây dạy học theo góc được sử dụng trong dạy học đang được các nhà giáo dục quan tâm. Tuy nhiên vẫn chưa được vận dụng rộng rãi trong dạy học.
Quá trình nghiên cứu chương trình và thực tiễn cho thấy, môn Toán 10 có một chủ đề hay và tương đối khó với học sinh phổ thông đó là Hệ thức lượng trong tam giác. Vì vậy để học tốt chủ đề này đòi hỏi người học phải có ý thức chủ động tự học, đào sâu tìm tòi kiến thức. Để khơi dậy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức môn học và niềm tin khoa học cho các em thì việc phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh thông qua cải tiến, đổi mới các phương pháp dạy học là hết sức cần thiết. Với những ưu điểm nổi bật của dạy học theo góc qua thực tiễn đổi mới các hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực tự chủ và tự học môn Toán ở đơn vị công tác đã đạt được kết quả nhất định, với những lí do trên tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh. Với mong muốn góp phần làm phong phú phương pháp dạy học Toán học trong xu thế dạy học phát triển năng lực cho người học đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học đã được ngành giáo dục thực hiện và triển khai đến từng cấp học. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, tôi cũng từng bước thay đổi phương pháp theo hướng xây dựng các chủ đề dạy học, tìm tòi và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh.
Phương pháp dạy học theo góc (DHTG) là một trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, tăng tính tự giác tích cực cho người học, được ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận được phản hồi tích cực từ người học. Ở Việt Nam trong những năm gần đây dạy học theo góc được sử dụng trong dạy học đang được các nhà giáo dục quan tâm. Tuy nhiên vẫn chưa được vận dụng rộng rãi trong dạy học.
Quá trình nghiên cứu chương trình và thực tiễn cho thấy, môn Toán 10 có một chủ đề hay và tương đối khó với học sinh phổ thông đó là Hệ thức lượng trong tam giác. Vì vậy để học tốt chủ đề này đòi hỏi người học phải có ý thức chủ động tự học, đào sâu tìm tòi kiến thức. Để khơi dậy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức môn học và niềm tin khoa học cho các em thì việc phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh thông qua cải tiến, đổi mới các phương pháp dạy học là hết sức cần thiết. Với những ưu điểm nổi bật của dạy học theo góc qua thực tiễn đổi mới các hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực tự chủ và tự học môn Toán ở đơn vị công tác đã đạt được kết quả nhất định, với những lí do trên tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh. Với mong muốn góp phần làm phong phú phương pháp dạy học Toán học trong xu thế dạy học phát triển năng lực cho người học đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 KNTT – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 KNTT – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
MỤC LỤC PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài. .................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài ....................................................... 3 PHẦN II – NỘI DUNG ............................................................................................... 4 Chương 1 – Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng DHTG trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh .............................................................. 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 4 1.2. Cơ sở lí luận ......................................................................................................... 4 1.2.1. Dạy học theo góc .............................................................................................. 4 1.2.2. Lý thuyết về năng lực tự chủ và tự học ............................................................. 8 1.3. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 9 1.3.1. Thực trạng dạy học vận dụng DHTG nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học ở một số trường THPT trên địa bàn. .................................................................... 9 1.3.2. Nhận xét, kết luận khảo sát ............................................................................... 12 Chương 2 - Vận dụng DHTG vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác”, nhằm phát huy năng lực tự chủ và tự học cho học sinh .............................................. 13 2.1. Khái quát chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” ............................................... 13 2.1.1. Cấu trúc nội dung chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” .............................. 13 2.2. Thiết kế các hoạt động học theo góc trong dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” ............................................................................................................ 14 2.2.1. Hoạt động học tập “góc quan sát” ..................................................................... 14 2.2.2. Hoạt động học tập “góc phân tích” .................................................................. 17 2.2.3. Hoạt động học tập “góc áp dụng” ..................................................................... 19 2.2.4. Hoạt động học tập “góc trải nghiệm” ................................................................ 20 2.3. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” bằng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy năng lực tự chủ và tự học. ................ 21 2.3.1. Chuẩn bị ............................................................................................................ 21 2.3.2. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” ................. 22 2.3.3. Tổ chức DHTG chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” .................................. 28 2.3.4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. ............................................................. 34 2.4. Khảo nghiệm hiệu quả của các biện pháp: .......................................................... 36 2.4.1. Khảo sát giáo viên về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất. ........ 36 2.4.2. Khảo sát học sinh về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất. .......... 38 PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Trong công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa quyết định cần được triển khai sớm ở các môn học và cấp học. Định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực của mỗi học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học đã được ngành giáo dục thực hiện và triển khai đến từng cấp học. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, tôi cũng từng bước thay đổi phương pháp theo hướng xây dựng các chủ đề dạy học, tìm tòi và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh. Phương pháp dạy học theo góc (DHTG) là một trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, tăng tính tự giác tích cực cho người học, được ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận được phản hồi tích cực từ người học. Ở Việt Nam trong những năm gần đây dạy học theo góc được sử dụng trong dạy học đang được các nhà giáo dục quan tâm. Tuy nhiên vẫn chưa được vận dụng rộng rãi trong dạy học. Quá trình nghiên cứu chương trình và thực tiễn cho thấy, môn Toán 10 có một chủ đề hay và tương đối khó với học sinh phổ thông đó là Hệ thức lượng trong tam giác. Vì vậy để học tốt chủ đề này đòi hỏi người học phải có ý thức chủ động tự học, đào sâu tìm tòi kiến thức. Để khơi dậy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức môn học và niềm tin khoa học cho các em thì việc phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh thông qua cải tiến, đổi mới các phương pháp dạy học là hết sức cần thiết. Với những ưu điểm nổi bật của dạy học theo góc qua thực tiễn đổi mới các hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực tự chủ và tự học môn Toán ở đơn vị công tác đã đạt được kết quả nhất định, với những lí do trên tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh. Với mong muốn góp phần làm phong phú phương pháp dạy học Toán học trong xu thế dạy học phát triển năng lực cho người học đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đi sâu vào việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” Toán 10 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở trường THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng dạy học theo góc trong dạy học môn Toán ở trường THPT. Phương pháp quan sát các hoạt động của giáo viên, học sinh trong các giờ học, điều kiện dạy và học của giáo viên và học sinh. Phương pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh, các nhà quản lý giáo dục nhằm có được những thông tin về dạy học theo góc, làm sáng tỏ những nhận định khách quan của kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu các sản phẩm của giáo viên và học sinh (kế hoạch bài học, phiếu học tập,...). Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán các tham số đặc trưng, so sánh kết quả thực nghiệm. 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài Về lí luận: Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc vận dụng dạy học theo góc làm đổi mới và đa dạng phong phú thêm phương pháp dạy học Toán của giáo viên ở trường THPT, góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh. Về thực tiễn: Đề tài góp phần đánh giá được thực trạng của việc vận dụng dạy học theo góc trong dạy học Toán ở trường THPT. Thiết kế được các hoạt động học theo góc trong chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác”. Xây dựng được quy trình dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác” bằng phương pháp dạy học theo góc. Đề ra một số giải pháp trong việc nâng cao hiệu quả vận dụng dạy học theo góc. Thông qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với các bạn đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Toán nói chung về đổi mới PPDH nhằm phát huy năng lực tự chủ và tự học cho học sinh hiện nay 3 Khi học học theo góc học sinh được học tập theo phong cách học tập của mình, sẽ là người chủ động trực tiếp tham gia hoạt động kiến tạo tri thức chứ không tiếp thu thụ động; Chủ động trong hoạt động nhận thức của mình bằng cách chủ động lựa chọn góc xuất phát, có thể hoạt động tư duy độc lập hoặc thảo luận trong nhóm để tìm ra kiến thức; Trình bày kiến thức mới do mình (nhóm) tìm ra; Tham gia vào hoạt động đánh giá kết quả của các nhóm khác và tự đánh giá bản thân. Như vậy trong DHTG, học sinh chuyển từ tiếp thu thụ động sang vai trò chủ động trong hoạt động kiến tạo kiến thức đồng thời tham gia vào hoạt động đánh giá và tự đánh giá. Điều này đã tạo cho các em một tâm thế thoải mái để lĩnh hội kiến thức mới thông qua sự hướng dẫn của giáo viên tại nhiệm vụ các góc, học sinh phát triển các năng lực. 1.2.1.2. Một số hình thức dạy học theo góc - Dạy học theo góc theo phong cách học tập: Tại các góc sẽ có tư liệu và hướng dẫn nhiệm vụ học tập để học sinh nghiên cứu nội dung học tập theo phong cách khác nhau như (Trải nghiệm, quan sát, phân tích, áp dụng). Có thể thực hiện mỗi nhóm học sinh làm việc tại mỗi góc đã lựa chọn hoặc luân chuyển vị trí mỗi nhóm tới các góc lần lượt để thực hiện nhiệm vụ, tùy thuộc nội dung bài học để giáo viên thiết kế hoạt động học tập sao cho hiệu quả nhất. Theo cách này thường thiết kế 4 góc như sau: + Góc trải nghiệm: HS tiến hành các thao tác thực nghiệm để thu thập sô liệu, khái quát xây dựng kiến thức mới. + Góc quan sát: HS quan sát kênh hình, mô hình, vi deo ... để hình thành kiến thức mới. + Góc phân tích: HS nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ... để phân tích, kết luận thu nhận kiến thức. + Góc vận dụng: HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã biết thông qua các thao tác tư duy để hình thành kiến thức mới. Với học sinh chọn góc áp dụng là góc xuất phát thì có hỗ trợ bản tài liệu trợ giúp. Hoặc nếu tiến hành ở 3 góc trên xong nhiệm vụ để lĩnh hội kiến thức mới thì tạo thành nhóm mảnh ghép ở góc áp dụng này, sau đó sẽ áp dụng kiến thức vừa lĩnh hội để giải các bài tập hoặc giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống. - Dạy học theo góc theo dạng hoạt động khác nhau: Tại các góc học sinh nghiên cứu nội dung để đạt được mục tiêu học tập theo các hình thức khác nhau như: góc sáng tạo, góc vẽ, góc đọc - kể, góc thảo luận .... - Dạy học theo góc hỗn hợp: Tổ chức các góc học tập theo tích hợp nội dung hoặc chủ đề các môn học. HS được chọn các góc theo sở thích và tương đối chủ động độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, vì vậy các em được thay đổi trạng thái hoạt động qua các nhóm để lĩnh hội kiến thức mới nên sẽ hứng thú học tập với một tâm thế thoải mái hơn. 5 + Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá: GV thiết kế bộ công cụ để kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu bài học của HS và giúp HS vận dụng kiến thức. Bộ công cụ đánh giá phải đảm bảo các mức độ dễ, trung bình, khó, đa dạng về mặt câu hỏi, đặc biệt phải có các câu hỏi vận dụng và tiếp thu kiến thức ngay trên lớp. Đồng thời, cần có các mẫu để HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. - Bước 3: Tổ chức hoạt động học theo góc: + Chuẩn bị phòng học: GV cần bố trí không gian lớp học theo các góc học tập đã thiết kế, mỗi góc có tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho PCHT hoặc hình thức hoạt động khác nhau tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể. + Tổ chức thực hiện các hoạt động học tập: (1). Đặt vấn đề, tạo tình huống học tập: GV tạo tình huống có vấn đề để HS hứng khởi vào bài mới. Nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc; hướng dẫn HS chọn góc xuất phát theo sở thích. Đưa ra sơ đồ luân chuyển góc để nhóm HS lựa chọn trước khi bắt đầu học tại các góc, tránh tình trạng chuyển góc gây ra sự lộn xộn. (2). Tổ chức cho HS học tập tại các góc và luân chuyển góc: Trong quá trình học tập, GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn trực tiếp; đồng thời hướng dẫn HS luân chuyển góc và hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo. (3). Tổ chức báo cáo: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo và thảo luận kết quả ở góc cuối cùng trước lớp khi HS luân chuyển đủ qua các góc học tập. Trong một số trường hợp cần thiết, GV hoặc HS có thể giải thích ngắn gọn về nội dung học tập và chia sẻ kinh nghiệm để học tập ở các góc tốt hơn. - Bước 4: Đánh giá kết quả học tập: Giáo viên sử dụng bộ công cụ đánh giá để kiểm tra kiến thức, kỹ năng mà HS đã rèn luyện được. Quy trình thực hiện dạy học có thể tóm lược theo sơ đồ sau 7
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_phap_day_hoc_theo_goc.pdf