Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh
Để thực hiện cải cách toàn diện GDPT nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội thì đòi hỏi nguồn nhân lực của nước ta phải được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Chính vì vậy, giáo dục cần tập trung vào đào tạo HS trở thành những con người năng động, sáng tạo, có khả năng thích nghi với sự phát triển không ngừng của xã hội.
Theo đó, việc đổi mới PPDH nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu GDPT, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, phù hợp với nội dung giáo dục từng cấp, lớp được xem như một điều kiện có tính tiên quyết.
Trong chương trình GDPT 2018, các em cần được hình thành những phẩm chất năng lực cần có của một công dân người lao động mới. Trong đó năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là những năng lực cần thiết để các em tự tin, sẵn sàng để bước vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Các phương pháp giáo dục của môn toán góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, nhằm hình thành năng lực toán học và góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể.
Xác định rằng, giải pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu trên là sự vận hành tương tác đồng bộ của các thành tố trong các PPDH tích cực (người dạy - người học - học liệu - môi trường…), khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ áp đặt một chiều; đồng thời kết hợp hài hoà giữa dạy kiến thức công cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học có thể học tập suốt đời.
Một trong những phương hướng đổi mới PPDH môn toán ở trường phổ thông là nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ phức hợp gắnvới thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả trong đó kết quả là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được - hay nói cách khác đó là kiểu tổ chức DHDA. Qua đó HS tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, sự chủ động, linh hoạt và sáng tạo.
Vì thực tế đó, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh”.
Theo đó, việc đổi mới PPDH nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu GDPT, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, phù hợp với nội dung giáo dục từng cấp, lớp được xem như một điều kiện có tính tiên quyết.
Trong chương trình GDPT 2018, các em cần được hình thành những phẩm chất năng lực cần có của một công dân người lao động mới. Trong đó năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là những năng lực cần thiết để các em tự tin, sẵn sàng để bước vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Các phương pháp giáo dục của môn toán góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, nhằm hình thành năng lực toán học và góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể.
Xác định rằng, giải pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu trên là sự vận hành tương tác đồng bộ của các thành tố trong các PPDH tích cực (người dạy - người học - học liệu - môi trường…), khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ áp đặt một chiều; đồng thời kết hợp hài hoà giữa dạy kiến thức công cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học có thể học tập suốt đời.
Một trong những phương hướng đổi mới PPDH môn toán ở trường phổ thông là nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ phức hợp gắnvới thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả trong đó kết quả là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được - hay nói cách khác đó là kiểu tổ chức DHDA. Qua đó HS tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, sự chủ động, linh hoạt và sáng tạo.
Vì thực tế đó, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA, NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Tác giả : Nguyễn Văn Lý Số điện thoại : 0917 222 869 NGHỆ AN, NĂM 2023 2.5. Các biện pháp đưa DHDA vào môn toán trường trung học phổ thông hiện nay. . 20 2.5.1. Về phía nhà trường ..................................................................................... 20 2.5.2. Về phía GV ................................................................................................ 20 2.5.3. Về phía HS ................................................................................................. 21 CHƯƠNG 2. ........................................................................................................ 22 VẬN DỤNG PPDH DỰ ÁN CHỦ ĐỀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA, NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO CHO HS............................................................. 22 I. Quy trình thực hiện cho một dự án học tập ....................................................... 22 1. Xác định mục tiêu của dự án. ............................................................................ 22 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án. ................................................................. 22 3. Triển khai thực hiện dự án. ............................................................................... 22 II. Thiết kế một số dự án trong dạy học chủ đề “ hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” – Sách toán 10 – kết nối tri thức. .................................................................... 23 A. Tổng quan dự án .............................................................................................. 23 B. Nội dung của dự án .......................................................................................... 25 1. Lí do hình thành dự án ...................................................................................... 25 2. Nhiệm vụ của dự án .......................................................................................... 25 3. Điều kiện thực hiện dự án ................................................................................. 25 4. Hồ sơ bài dạy.................................................................................................... 25 5. Tổ chức thực hiện ............................................................................................. 27 IV. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 40 PHẦN III. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ..................................................................................... 42 1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 42 2. Nội dung và phương pháp khảo sát................................................................... 42 2.1. Nội dung khảo sát .......................................................................................... 42 2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá ....................................................... 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 45 1. Kế t luận ............................................................................................................ 45 2. Ý nghĩa ............................................................................................................. 45 3. Kiế n nghị .......................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 46 PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Để thực hiện cải cách toàn diện GDPT nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội thì đòi hỏi nguồn nhân lực của nướ c ta phải được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối vớ i người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vớ i năng lực và sở thích, điề u kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng vớ i những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mớ i. Chính vì vậy, giáo dục cần tập trung vào đào tạo HS trở thành những con người năng động, sáng tạo, có khả năng thich́ nghi vớ i sự phát triển không ngừng của xã hội. Theo đó, việc đổi mớ i PPDH nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nướ c, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu GDPT, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, phù hợp với nội dung giáo dục từng cấp, lớ p được xem như một điề u kiện có tính tiên quyết. Trong chương trình GDPT 2018, các em cần được hình thành những phẩm chất năng lực cần có của một công dân người lao động mới. Trong đó năng lực mô hình hóa, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là những năng lực cần thiết để các em tự tin, sẵn sàng để bước vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Các phương pháp giáo dục của môn toán góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, nhằm hình thành năng lực toán học và góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể. Xác định rằng, giải pháp quan trọng để thực hiện các mục tiêu trên là sự vận hành tương tác đồng bộ của các thành tố trong các PPDH tich́ cực (người dạy - người học - học liệu - môi trường), khắc phục nhược điểm của phương pháp truyề n thụ áp đặt một chiề u; đồng thời kết hợp hài hoà giữa dạy kiến thức công cụ vớ i kiến thức phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học có thể học tập suốt đời. Một trong những phương hướ ng đổi mớ i PPDH môn toán ở trường phổ thông là nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học theo hướ ng tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ phức hợp gắnvớ i thực tiễn, kết hợp lý thuyết vớ i thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả trong đó kết quả là những sản phẩm hành động có thể giớ i thiệu được - hay nói cách khác đó là kiểu tổ chức DHDA. Qua đó HS tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề , khả năng hợp tác, sự chủ động, linh hoạt và sáng tạo. 8. Tính mới và những đóng góp của đề tài. Đề tài xây dựng được các chủ đề học tập phù hợp với các cấp độ năng lực tư duy, từ đó giúp HS phát triển được hết sự chủ động sáng tạo trong học tập từ đó có thể ứng dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành những kỹ năng cần có giúp các em thích nghi được mọi hoàn cảnh môi trường sống. Đề tài cung cấp một số đề cương dự án chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - môn toán 10 được thiết kế dựa trên cơ sở kết quả của quá trình dự giờ thăm lớ p, thăm dò ý kiến GV, đồng nghiệp. Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo để GV môn toán triển khai nội dung DHDA. Theo tâm lý học: Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp: Năng lực là khả năng bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ thực hiện nhiệm vụ một cách thành công theo chuẩn xác định. Tuy diễn đạt khác nhau nhưng có thể thấy khái niệm năng lực có một số đặc điểm chung: - Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân). - Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội) để có một sản phẩm nhất định. - Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động, nó là điều kiện của hoạt động, nhưng cũng phát triển trong chính hoạt động đó. Như vậy có thể hiểu năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí Năng lực của cá nhân được hình thành qua hoạt động và được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Theo Chương trình GDPT mới, giáo dục cần hình thành và phát triển cho HS 5 phẩm chất và 10 năng lực. Hình 1: Hình ảnh 5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho HS tra, đánh giá mô hình giúp người học phát hiện kịp thời các sai lầm, có thêm kinh nghiệm để lựa chọn mô hình tối ưu, phù hợp với tình huống. 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà hoa học giáo dục Việt Nam đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và NL của chương trình GDPT; trong đó, các biểu hiện cụ thể của NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ở cấp THPT thể hiện trong bảng sau. Bảng 1: Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo NL Thành STT Biểu hiện phần - Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ Nhận ra ý các nguồn thông tin khác. 1 tưởng mới - Phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới. Phát hiện - Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống. 2 và làm rõ - Phát hiện và nêu tình huống có vẫn đề trong học tập, trong vấn đề cuộc sống. - Nêu ý tưởng mới trong học tập, trong cuộc sống; suy nghĩ Hình không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng thành và khác nhau. 3 triển khai ý - Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi tưởng mới. giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và có dự phòng. Đề xuất, - Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề. 4 lựa chọn - Đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết giải pháp vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp. - Tập trung và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) Thiết kế cần thiết cho hoạt động. 5 và tổ chức - Điều chỉnh kế hoạch và thực hiện kế hoạch, cách thức và hoạt động. tiến trình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao. - Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động. - Đặt câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin Tư duy một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề. 6 độc lập - Quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét đánh giá, đánh giá lại vấn đề. quyết vấn đề, các kỹ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá). - DHDA rèn luyện cho HS nhiều kỹ năng khác như tổ chức kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp - DHDA cho phép HS làm việc một cách độc lập để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế. - DHDA giúp HS nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 1.3.2.2. Đặc điểm của DHDA Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ XX khi xác lập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đã chỉ ra 3 đặc điểm cốt lõi của dạy học theo dự án: - Định hướng vào HS: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, đòi hỏi cần sự hợp tác và phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. - Định hướng vào thực tiễn: Dự án học tập gắn liền với hoàn cảnh thực tiễn đời sống, yêu cầu kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. - Định hướng vào sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án sẽ tạo ra sản phẩm có thể được trình bày công bố và được sử dụng. - DHDA rèn luyện cho HS nhiều kỹ năng khác như tổ chức kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp - DHDA cho phép HS làm việc một cách độc lập để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế. - DHDA giúp HS nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. Chính vì vậy, dạy học theo dự án tạo cơ hội cho người học tự đánh giá mình, tự khẳng định mình thông qua việc thực hiện dự án. 1.3.3. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp DHDA * Những ưu điểm của dạy học theo dự án DHDA là PPDH hiện đại, có nhiều ưu điểm nổi trội: - DHDA gắn lý thuyết với thực hành, tư duy với hành động, nhà trường với xã hội, từ đó làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn. - DHDA phát huy được tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. - DHDA tạo ra môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển. - DHDA giúp người học phát triển khả năng giao tiếp, năng lực đánh giá, vận dụng kiến thức. - DHDA giúp HS rèn luyện năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp. DHDA cho phép GV có nhiều cơ hội đánh giá. - DHDA cho phép một người học chứng minh khả năng của chúng trong quá
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_phap_day_hoc_du_an_chu.pdf