Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương dự án trong dạy học chủ đề “Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể – Sinh học 12”
Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lƣợng nguồn lực, trang bị cho thế hệ tƣơng lai nền tảng văn hóa vững chắc, phát triển năng lực và kỹ năng thích ứng cao trƣớc mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Do vậy, đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu hƣớng mang tính chất toàn cầu.
Trong hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm, dự án …”
Thực trạng dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay còn mang tính “hàn lâm” trong đó ngƣời dạy đóng vai trò chính trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít chú ý đến việc rèn luyện tính tích cực, tự lập, sáng tạo cũng nhƣ khả năng vận dụng tri thức đó vào thức tiễn. Hơn nữa, giáo dục còn mang tính “ứng thí” nên việc học của học sinh mang nặng tính chất đối phó với các kỳ thi chạy theo thành tích, bằng cấp ít chú ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện và năng lực của học sinh.
Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, phát triển kỹ năng thực hành thì dạy học dự án là một phƣơng pháp có nhiều triển vọng. Vì dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, gắn tƣ duy và hành động, đồng thời tham gia tích cực vào việc phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng thuyết trình diễn đạt, kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Bên cạnh đó, phƣơng pháp dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh đƣợc học dƣới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của các giáo viên nhƣng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua đó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập nhất định.
Mặt khác, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đang đƣợc thể hiện rộng rãi ở các môn học trong trƣờng phổ thông về thực chất là sự triển khai việc dạy học tích cực đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Đặc thù của môn Sinh học là môn khoa học kết hợp giữa lý thuyết với thực nghiệm nên việc đổi mới dạy học giúp học sinh có thể tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động học tập cũng là tất yếu.
Phần nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể là nội dung gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Thông qua tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các biện pháp phòng ngừa các hội chứng bệnh do đột biến nhiễm sắc thể, thấy đƣợc sự tác động mạnh mẽ của môi trƣờng đến tình hình sức khỏe của con ngƣời và tìm hiểu các thành tựu tạo các giống mới có giá trị từ ứng dụng việc gây đột biến nhiễm sắc thể, qua đó hình thành cho các em thái độ có ý thức tốt bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ sức khỏe, hệ gen của con ngƣời và đặc biệt là bản thân các em học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ – SINH HỌC 12” nhằm mục đích góp phần thiết thực vào đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học hiện nay, nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn Sinh học ở trƣờng phổ thông, hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cần thiết trong quá trình học tập và thực tiễn đời sống.
Trong hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm, dự án …”
Thực trạng dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay còn mang tính “hàn lâm” trong đó ngƣời dạy đóng vai trò chính trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít chú ý đến việc rèn luyện tính tích cực, tự lập, sáng tạo cũng nhƣ khả năng vận dụng tri thức đó vào thức tiễn. Hơn nữa, giáo dục còn mang tính “ứng thí” nên việc học của học sinh mang nặng tính chất đối phó với các kỳ thi chạy theo thành tích, bằng cấp ít chú ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện và năng lực của học sinh.
Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, phát triển kỹ năng thực hành thì dạy học dự án là một phƣơng pháp có nhiều triển vọng. Vì dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, gắn tƣ duy và hành động, đồng thời tham gia tích cực vào việc phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng thuyết trình diễn đạt, kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Bên cạnh đó, phƣơng pháp dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh đƣợc học dƣới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của các giáo viên nhƣng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua đó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập nhất định.
Mặt khác, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đang đƣợc thể hiện rộng rãi ở các môn học trong trƣờng phổ thông về thực chất là sự triển khai việc dạy học tích cực đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Đặc thù của môn Sinh học là môn khoa học kết hợp giữa lý thuyết với thực nghiệm nên việc đổi mới dạy học giúp học sinh có thể tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động học tập cũng là tất yếu.
Phần nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể là nội dung gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Thông qua tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các biện pháp phòng ngừa các hội chứng bệnh do đột biến nhiễm sắc thể, thấy đƣợc sự tác động mạnh mẽ của môi trƣờng đến tình hình sức khỏe của con ngƣời và tìm hiểu các thành tựu tạo các giống mới có giá trị từ ứng dụng việc gây đột biến nhiễm sắc thể, qua đó hình thành cho các em thái độ có ý thức tốt bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ sức khỏe, hệ gen của con ngƣời và đặc biệt là bản thân các em học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ – SINH HỌC 12” nhằm mục đích góp phần thiết thực vào đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học hiện nay, nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn Sinh học ở trƣờng phổ thông, hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cần thiết trong quá trình học tập và thực tiễn đời sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương dự án trong dạy học chủ đề “Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể – Sinh học 12”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương dự án trong dạy học chủ đề “Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể – Sinh học 12”

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN Đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ - SINH HỌC 12”. Lĩnh vực: Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Hoài. Năm thực hiện: 2022-2023 Số điện thoại: 0973182462 Thanh Chương, tháng 4 năm 2023 1.3. Thiết bị dạy học và học liệu ............................................................................. 17 1.4. Bộ câu hỏi định hƣớng ..................................................................................... 18 1.5. Kế hoạch thực hiện và dự kiến sản phẩm dự án ............................................... 19 1.6. Tiến trình dạy hoc dự án .................................................................................. 19 2. Thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................................... 22 2.1. Mục đích thực nghiệm. ..................................................................................... 22 2.2. Đối tƣợng và phạm vi thực nghiệm. ................................................................. 22 2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................ 22 2.4. Kết quả thực nghiệm. ....................................................................................... 22 3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp. ............................................ 27 3.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................... 27 3.2. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đã đề xuất ...... 27 4. Hiệu quả của đề tài .............................................................................................. 29 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 31 1. Kết luận ............................................................................................................... 31 2. Kiến nghị ............................................................................................................. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 33 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lƣợng nguồn lực, trang bị cho thế hệ tƣơng lai nền tảng văn hóa vững chắc, phát triển năng lực và kỹ năng thích ứng cao trƣớc mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Do vậy, đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu hƣớng mang tính chất toàn cầu. Trong hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm, dự án ” Thực trạng dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay còn mang tính “hàn lâm” trong đó ngƣời dạy đóng vai trò chính trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít chú ý đến việc rèn luyện tính tích cực, tự lập, sáng tạo cũng nhƣ khả năng vận dụng tri thức đó vào thức tiễn. Hơn nữa, giáo dục còn mang tính “ứng thí” nên việc học của học sinh mang nặng tính chất đối phó với các kỳ thi chạy theo thành tích, bằng cấp ít chú ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện và năng lực của học sinh. Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, phát triển kỹ năng thực hành thì dạy học dự án là một phƣơng pháp có nhiều triển vọng. Vì dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, gắn tƣ duy và hành động, đồng thời tham gia tích cực vào việc phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng thuyết trình diễn đạt, kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Bên cạnh đó, phƣơng pháp dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh đƣợc học dƣới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của các giáo viên nhƣng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua đó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập nhất định. Mặt khác, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đang đƣợc thể hiện rộng rãi ở các môn học trong trƣờng phổ thông về thực chất là sự triển khai việc dạy học tích cực đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Đặc thù của môn Sinh học là môn khoa học kết hợp giữa lý thuyết với thực nghiệm nên việc đổi mới dạy học giúp học sinh có thể tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động học tập cũng là tất yếu. Phần nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể là nội dung gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Thông qua tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các biện pháp 1 Nhà nƣớc về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Sinh học, tài liệu tập huấn, website, chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, chuyên đề dạy học có liên quan đến dạy học theo dự án để làm nền tảng xây dựng cơ sở lí luận của đề tài Nghiên cứu nội dung chủ đề nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể của chƣơng trình hiện hành và chƣơng trình GDPT 2018, Sinh học 12 THPT. - Khảo sát, đánh giá thực trạng: Nhằm tìm hiểu thực trạng việc vận dụng DHDA tại trƣờng THPT Đặng Thai Mai tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên về thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án và khảo sát học sinh nhận thức về dạy học dự án trên cơ sở đó xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất quy trình thiết kế DAHT và tổ chức DHTDA phù hợp. - Đề xuất giải pháp: Xây dựng dự án học tập và vận dụng dự án vào dạy học chủ đề: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể(Sinh học 12) 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Sáng kiến đƣợc thử nghiệm ở chủ đề: Nhiễm săc thề và đột biến nhiễm sắc thể.( Sinh học 12- cơ bản). - Về thời gian: Năm học 2022-2023 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu chƣơng trình SGK và sách GV môn Sinh học lớp 12, phần kiến thức thuộc chủ đề nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể để soạn thảo tiến trình dạy học theo đi h hƣớng nghiên cứ u. - Phƣơng pháp quan sát và điều tra: Điều tra thực trạng dạy học dự án ở trƣờng THPT. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã hỏi ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong giảng dạy môn Sinh học ở trƣờng tôi và các trƣờng THPT lân cận. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên hai nhóm đối tƣợng: nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là học sinh lớp 12 – trƣờng THPT Đặng Thai Mai. - Phƣơng pháp thống kê toán học: Sử du g thống kê toán hoc để phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm. Từ đó, kh ng định hiệu quả của viêc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án nhằm phát huy khả năng tự học và tự nghiên của học sinh. 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Khái quát về phƣơng pháp dạy học dự án DHTDA là phƣơng pháp dạy học mà ngƣời dạy và ngƣời học cùng nhau giải quyết không chỉ về mặt lý thuyết mà còn về thực tiễn một nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho ngƣời học cùng nhau và tự quyết trong tất cả các giai đoạn học tập, kết quả là tạo ra đƣợc một sản phẩm hoạt động nhất định; Là phƣơng pháp dạy học mà ngƣời dạy đóng vai trò là ngƣời định hƣớng các nhiệm vụ học tập, định hƣớng quá trình thực hiện cũng nhƣ quá trình tạo ra sản phẩm, ngƣời học trực tiếp thực hiện các giai đoạn của dự án học tập; Là phƣơng pháp dạy học mà ngƣời học không thụ động tiếp nhận kiến thức từ ngƣời dạy mà chủ động tìm tòi, khám phá các kiến thức cần thiết thông qua các nhiệm vụ thực tế liên quan đến bài học. DHTDA là một hình thức dạy học, trong đó ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Sản phẩm này có thể là các báo cáo khoa học, mô hình, phầm mềm, mẫu vật, tƣ liệu sƣu tầm. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Trong dạy học dự án, ngƣời học thƣờng giải quyết các vấn đề khá lớn, qua nhiều công đoạn. Vì vậy, làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án. Ngƣời học thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua quá trình hợp tác với ngƣời dạy và bạn bè trong nhóm cũng nhƣ thu thập thông tin từ thực tế và nhiều nguồn khác nhau. DHTDA là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Theo đó dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên mà các nhóm học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách tự lực, độc lập qua những giai đoạn nhất định: đề xuất ý tƣởng, lập kế hoạch, thực hiện ý tƣởng, tạo sản phẩm, công bố sản phẩm. Qua đó, giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, thực hiện hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Chƣơng trình dạy học theo dự án đƣợc xây dựng dựa trên những câu hỏi định hƣớng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tƣ duy bậc cao trong những bối cảnh thực tế. Nhƣ vậy, DHDA vừa là PPDH vừa là hình thức, mô hình dạy học tích cực khác với các PPDH truyền thống, trong đó các nhiệm vụ học tập, các bài học đƣợc thể hiện dƣới dạng các dự án, dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời dạy, các dự án đƣợc thực hiện bởi sự cộng tác làm việc tích cực của các thành viên trong nhóm, đƣợc hoàn thành dƣới dạng các sản phẩm. Kiến thức tự lĩnh hội đƣợc bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau, làm phong phú tri thức cho ngƣời học, đáp ứng các 5 để tạo ra một sản phẩm. Rèn luyện cho ngƣời học phát triển kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống. Rèn luyện cho ngƣời học nhiều kỹ năng: tổ chức kiến thức, kỹ năng sống và làm việc theo nhóm. Giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. Khuyến khích tinh thần tự chủ, tự học của ngƣời học. Ngƣời học chủ động chiếm lĩnh trí thức, rèn kỹ năng và tạo ra sản phẩm có ích cho cộng đồng, xã hội. 4. Đặc điểm của dạy học dự án Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của ngƣời học. Các DAHT góp phần gắn việc học tập trong trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội. Thông qua đó, có thể kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học; dự án còn kết hợp tri thức của nhiều môn học hay lĩnh vực khác nhau để giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Do đó, có thể nói DHDA có đặc điểm: gắn liền với hoàn cảnh, có ý nghĩa thực tiễn xã hội, kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và mang nội dung tích hợp. Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Những kiến thức lý thuyết đƣợc thấy, đƣợc thực hiện, đƣợc thể hiện qua thực tế và các nghiên cứu thực tế của chính ngƣời học. Qua các nghiên cứu thực tế đúc kết đƣợc các kiến thức lý thuyết. Vì vậy, thông qua các dự án học tập có thể hình thành, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học. Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm đƣợc tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trƣờng hợp các DAHT tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể công bố, giới thiệu, sử dụng. Chính những sản phẩm này có vai trò tác động rất lớn đến quá trình học tập và hứng thú của ngƣời học. Định hướng hứng thú cho người học: ngƣời học đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thu cá nhân, đƣợc tham gia thực hiện nhiệm vụ cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm, do đó thúc đẩy mong muốn học tập của ngƣời học, tăng cƣờng năng lực hoàn thành những công việc quan trọng và mong muốn đƣợc đánh giá. Khi ngƣời học có cơ hội kiểm soát đƣợc việc học của chính mình, giá trị việc học cũng tăng lên. Cộng tác với các bạn trong nhóm, 7
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_du_an_trong_day_hoc_ch.pdf