Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học Lớp 10, bộ sách Kết nối tri thức
Nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, con người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo và linh hoạt. Vì vậy, việc tìm hiểu và xác định phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy là một đòi hỏi cấp bách đối với các giáo viên nói riêng và các trường học nói chung và xét ở góc độ nhỏ hơn thì đó cũng là ước muốn và trách nhiệm của mỗi giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp.
Hiện nay, việc đổi mới toàn diện của Bộ GD&ĐT đã chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GD&ĐT đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh lớp 10 năng lực cốt lõi, đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực Tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong 3 năng lực chung cần hướng tới ở tất cả các môn học.
Để đạt được mục tiêu trên, giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên làm trung tâm, giảng giải kiến thức cho học sinh, học sinh chỉ cần tập trung lắng nghe, ghi chép rồi học thuộc lại toàn bộ kiến thức) sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực với những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động cặp, nhóm. Và việc vận dung phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như thế nào để thu hút học sinh vào bài dạy của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy ở bộ môn Tin học lớp 10; làm thế nào để học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức trong giờ học là vấn đề trăn trở của nhóm chúng tôi cũng như của nhiều giáo viên khác khi tiếp cận với chương trình sách giáo khoa mới.
Từ những lí do và thực tiễn trên, chúng tôi cùng nghiên cứu, tìm hiểu và đã vận dụng những kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức dễ dàng, giáo viên cũng thuận lợi hơn khi truyền đạt kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức, kĩ năng mà Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GD-ĐT đề ra. Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được và khắc phục những hạn chế thiếu sót trong dạy học môn Tin học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, chúng tôi xin phép trình bày sáng kiến kinh nghiệm về “Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học lớp 10”.
Hiện nay, việc đổi mới toàn diện của Bộ GD&ĐT đã chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GD&ĐT đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh lớp 10 năng lực cốt lõi, đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực Tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong 3 năng lực chung cần hướng tới ở tất cả các môn học.
Để đạt được mục tiêu trên, giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên làm trung tâm, giảng giải kiến thức cho học sinh, học sinh chỉ cần tập trung lắng nghe, ghi chép rồi học thuộc lại toàn bộ kiến thức) sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực với những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động cặp, nhóm. Và việc vận dung phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như thế nào để thu hút học sinh vào bài dạy của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy ở bộ môn Tin học lớp 10; làm thế nào để học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức trong giờ học là vấn đề trăn trở của nhóm chúng tôi cũng như của nhiều giáo viên khác khi tiếp cận với chương trình sách giáo khoa mới.
Từ những lí do và thực tiễn trên, chúng tôi cùng nghiên cứu, tìm hiểu và đã vận dụng những kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức dễ dàng, giáo viên cũng thuận lợi hơn khi truyền đạt kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức, kĩ năng mà Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GD-ĐT đề ra. Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được và khắc phục những hạn chế thiếu sót trong dạy học môn Tin học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, chúng tôi xin phép trình bày sáng kiến kinh nghiệm về “Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học lớp 10”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học Lớp 10, bộ sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học Lớp 10, bộ sách Kết nối tri thức
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆAN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG ------- ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học lớp 10. Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Mỹ Vinh – SĐT: 0915545769 Địa chỉ email: myvinhqhv@gmail.com 2. Phan Thị Lan Hương – SĐT: 0916675568 Địa chỉ email: lanhuongc3htk@gmail.com 3. Nguyễn Thị Minh Hằng – SĐT: 0986081703 Địa chỉ email: mhhtk79@gmail.com Tổ chuyên môn: Toán – Tin Năm học 2022 -2023 3.3. Vận dụng..................................................................................................... 25 3.4. Ưu điểm và hạn chế .................................................................................. 29 4. Giải pháp 4: Vận dụng kĩ thuật hẹn hò. ......................................................... 30 4.1. Khái niệm ................................................................................................... 30 4.2. Cách tiến hành ............................................................................................ 30 4.3. Vận dụng ................................................................................................... 31 4.4. Ưu điểm và hạn chế .................................................................................... 35 5. Kết luận chương II .......................................................................................... 35 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP .......................................................................................................... 36 1. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 36 2. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................. 36 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................... 39 1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm. ...................................................................... 39 2. Nội dung thực nghiệm sư phạm. ..................................................................... 39 3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm. ................................................................... 39 4. Kết quả thực nghiệm sư phạm. ....................................................................... 39 5. Kết luận chương III......................................................................................... 41 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 42 I. Kết luận. .......................................................................................................... 42 II. Kiến nghị. ........................................................................................................ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 45 thành và phát huy tốt năng lực giao tiếp và hợp tác, tạo hứng thú học tập đối với môn Tin học lớp 10. Nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và học tập bộ môn Tin học lớp 10. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An. b. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình kĩ năng giao tiếp và hợp tác, của học sinh và cách vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực qua một số bài học như: - Bài 9: An toàn trên không gian mạng. - Bài 17: Biến và lệnh gán. - Bài 23:Một số lệnh làm việc với xâu kí tự - Bài 24: Xâu kí tự (Tin học lớp 10 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Về không gian: đề tài được nghiên cứu trong phạm vi lớp 10 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An. Về thời gian: Năm học 2022 – 2023. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trong dạy học môn Tin học lớp 10. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy bộ môn Tin học ở trường THPT đề từ đó giáo viên có thể thiết kế các hoạt động nhờ sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh đạt hiệu quả cao trong học tập. 5. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập, xử lý thông tin, tài liệu. • Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. • Phương pháp đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy và học tập. • Phương pháp xử lý số liệu. 6. Tính mới và đóng góp chính của đề tài • Đề tài phân tích, hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn để sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực phát huy năng lực học tập của học sinh vào giảng dạy môn Tin học lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. • Năm học 2022 – 2023 là năm học đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 ở lớp 10, có thể nhiều giáo viên còn lúng túng khi tiếp cận 2 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Năng lực giao tiếp a. Khái niệm năng lực giao tiếp Năng lực giao tiếp là khả năng trình bày, diễn đạt những suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc của bản thân dưới hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và văn hóa; đồng thời đọc hiểu, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Theo Chương trình GDPT năm 2018, năng lực giao tiếp của học sinh phổ thông được thể hiện qua hai thành tố chính: • Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. • Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội, điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn. b. Các yếu tố cần phát triển để có năng lực giao tiếp tốt Có nhiều loại hình kĩ năng giao tiếp cần lĩnh hội và thực hành để trở thành một người giao tiếp thành thạo. Các kĩ năng này có thể được sử dụng kết hợp trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Để giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo trong cuộc sống cũng như công việc và xã hội chúng ta cần lưu ý những điểm sau: • Lắng nghe tích cực • Điều chỉnh phong cách nói chuyện với từng người nghe • Sự thân thiện • Sự tự tin • Trao đi và tiếp nhận phản hồi • Âm lượng và sự rõ ràng. • Sự đồng cảm. • Sự tôn trọng • Hiểu thông điệp của ngôn ngữ kí hiệu • Sẵn sàng phản hồi 1.2. Năng lực hợp tác a. Khái niệm năng lực hợp tác Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay. Vì vậy, phát triển năng lực hợp từ trong trường học đã là một xu thế giáo dục trên thế giới. Khi làm việc cùng nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho và nhận sự giúp đỡ, lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ. Đây là hình thức học tập giúp học sinh ở mọi cấp học phát triển cả về quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập. Theo Chương trình GDPT năm 2018, năng lực hợp tác của học sinh phổ thông được thể hiện qua 6 thành tố chính: • Xác định mục đích và phương thức hợp tác. 4 Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ biến lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh và học sinh – học sinh, nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học phát triển được khả năng của bản thân cũng như tăng cường các kĩ năng giao tiếp và hợp tác. 2. Cở sở thực tiễn của đề tài Để xác định rõ việc vận dụng các kĩ thuật dạy học trong tổ chức dạy học phẩm chất và năng lực học sinh nói chung, bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh nói riêng, chúng tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra về các vấn đề dạy học tích cực đối với 21 giáo viên đang giảng dạy môn Tin học tại 7 trường: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật, THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Yên Thành 3, Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, Trường THPT Nguyễn Công Trứ (Hà Tĩnh) và kết quả như sau: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Kết quả Nội dung khảo sát Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % 1. Theo thầy (cô), mức độ cần thiết Rất cần thiết 20 95,24 của việc dạy học theo định hướng Cần thiết 1 4,76 phát triển năng lực cho học sinh hiện nay là như thế nào? Không cần thiết 0 0 Rất lâu rồi 9 42,86 2. Thầy (cô) đã tiếp xúc với cụm từ “Năng lực giao tiếp và năng lực hợp Chưa bao giờ 0 0 tác” bao giờ chưa? Mới gần đây 12 57,14 3. Theo thầy (cô), cơ hội để phát triển Rất nhiều 19 90,48 năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua một số kĩ thuật dạy Nhiều 2 9,52 học tích cực trong dạy học Tin học là như thế nào? Không có cơ hội 0 0 Rất quan trọng 18 85,71 4. Vai trò của việc áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát Quan trọng 2 9,52 triển năng lực giao tiếp và hợp tác Bình thường 1 4,77 cho học sinh THPT Không quan trọng 0 0 6 Thông qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy 100% giáo viên đều cho rằng việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh là cần thiết, thậm chí đa số là rất cần thiết trong dạy học ở trường THPT. Đây là tín hiệu cho thấy hầu hết các giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Tuy nhiên, việc vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực chưa được tiến hành thường xuyên (chủ yếu chỉ tiến hành trong giờ thao giảng, dạy học chủ đề, dạy học minh họa, nghiên cứu bài học). Hầu hết các giáo viên đều thừa nhận trong quá trình thực hiện họ đều đang rất lúng túng, cách tổ chức còn mang tính hình thức, những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi bài học chưa thu được kết quả rõ ràng. Và chính từ những lí do đó mà khi giáo viên tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, hầu hết cảm thấy băn khoăn, lo lắng. Với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh như trên mà giáo viên đang thực hiện như khảo sát trên thì chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay. Đối với học sinh, chúng tôi đã tiến hành một số khảo sát đối với 340 học sinh (8 lớp gồm: 10T1, 10T2, 10T3, 10T4, 10T5, 10E, 10E1, 10E5) trường THPT Huỳnh Thúc Kháng về mức độ yêu thích đối với các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và mức độ giao tiếp và hợp tác của các em trong quá trình học tập, thu được kết quả như sau: Bảng kết quả điều tra về tình trạng học tập môn Tin học của học sinh. Kết quả Nội dung khảo sát Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % Rất yêu thích 20 5,88 1. Cảm nhận của em khi học môn Tin Yêu thích 57 16,76 học? Bình thường 143 42,06 Không yêu thích 120 35,3 Rất quan trọng 55 16,17 2. Theo bạn, vai trò của môn Tin học Quan trọng 161 47,35 trong đời sống như thế nào? Bình thường 101 29,71 Không quan trọng 23 6,77 Rất khó tiếp thu 52 15,29 3. Thông qua học tập môn Tin học, theo Khó tiếp thu 118 34,71 bạn kiến thức bộ môn Tin học như thế nào? Bình thường 115 33,82 Dễ tiếp thu 55 15,57 4. Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức cho Chưa bao giờ 17 5 8
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_mot_so_ki_thuat_day_hoc_tich.pdf