Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào thiết kế và tổ chức dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực học sinh
Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở trường, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
Chương trình giáo dục phổ thông định hướng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
- Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.
Chương trình cũng đã định hướng về phương pháp giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường là áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển. Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số. Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trường thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học sinh được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế.
Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trong những phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Thay vì giảng bài như thường lệ, giáo viên lại là một người hướng dẫn, ngược lại người học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên, các em sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học qua video bài giảng, học trực tuyến, nghiên cứu bài học qua Internet được giáo viên định hướng trước. Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt động định hướng giáo viên, nghe người học báo cáo, trao đổi, chia sẻ phần chuẩn bị của mình, được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Lớp học đảo ngược cho phép giáo viên dành thời gian nhiều hơn với từng cá nhân học sinh chưa hiểu kỹ bài giảng trước khi giáo viên củng cố và chính thức chốt lại các nội dung của bài học. Và tại lớp học, học sinh có thể chủ động làm chủ các cuộc thảo luận. Thời lượng học không gói gọn trong những ngày học trên lớp mà được dàn trải đều trong khoảng thời gian trước và sau khi đến lớp. Hình thức và tương tác học tập được đa dạng hóa thông qua thông tin bài giảng trên Internet, thảo luận trực tuyến, tương tác đa chiều giữa người học - tài liệu, giáo viên - người học và giữa bạn học với nhau. Mô hình này giúp học sinh phát huy và rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ quá trình học tập của chính bản thân mà không còn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức.
Trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc nghiên cứu đổi mới hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này ở các nhà trường đang được các nhà trường, giáo viên quan tâm, tích cực hưởng ứng tham gia. Tuy nhiên, việc đổi mới tổ chức dạy học cũng gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy trong lớp học truyền thống, giáo viên phải dành phần lớn thời gian trên lớp để giúp người học nắm được những kiến thức, kỹ năng mới, sau đó người học làm bài tập, thực hành tại lớp, được giao bài tập về nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức đã tiếp nhận được. Việc làm như vậy chưa thực sự tạo cho người học tính chủ động, tích cực và có nhiều hứng thú trong học tập, chưa phát triển các năng lực của học sinh, không đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh.
Chủ đề “Các bằng chứng tiến hóa” là nội dung khó và trừu tượng cần dành thời gian nhiều tại lớp để giải thích các thắc mắc của học sinh về kiến thức khó, trừu tượng.
Từ những lí do trên tôi quyết định viết đề tài: “Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào thiết kế và tổ chức dạy học bài: “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực học sinh”
Chương trình giáo dục phổ thông định hướng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
- Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.
Chương trình cũng đã định hướng về phương pháp giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường là áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển. Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số. Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trường thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học sinh được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế.
Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trong những phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Thay vì giảng bài như thường lệ, giáo viên lại là một người hướng dẫn, ngược lại người học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên, các em sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học qua video bài giảng, học trực tuyến, nghiên cứu bài học qua Internet được giáo viên định hướng trước. Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt động định hướng giáo viên, nghe người học báo cáo, trao đổi, chia sẻ phần chuẩn bị của mình, được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Lớp học đảo ngược cho phép giáo viên dành thời gian nhiều hơn với từng cá nhân học sinh chưa hiểu kỹ bài giảng trước khi giáo viên củng cố và chính thức chốt lại các nội dung của bài học. Và tại lớp học, học sinh có thể chủ động làm chủ các cuộc thảo luận. Thời lượng học không gói gọn trong những ngày học trên lớp mà được dàn trải đều trong khoảng thời gian trước và sau khi đến lớp. Hình thức và tương tác học tập được đa dạng hóa thông qua thông tin bài giảng trên Internet, thảo luận trực tuyến, tương tác đa chiều giữa người học - tài liệu, giáo viên - người học và giữa bạn học với nhau. Mô hình này giúp học sinh phát huy và rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ quá trình học tập của chính bản thân mà không còn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức.
Trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc nghiên cứu đổi mới hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này ở các nhà trường đang được các nhà trường, giáo viên quan tâm, tích cực hưởng ứng tham gia. Tuy nhiên, việc đổi mới tổ chức dạy học cũng gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy trong lớp học truyền thống, giáo viên phải dành phần lớn thời gian trên lớp để giúp người học nắm được những kiến thức, kỹ năng mới, sau đó người học làm bài tập, thực hành tại lớp, được giao bài tập về nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức đã tiếp nhận được. Việc làm như vậy chưa thực sự tạo cho người học tính chủ động, tích cực và có nhiều hứng thú trong học tập, chưa phát triển các năng lực của học sinh, không đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh.
Chủ đề “Các bằng chứng tiến hóa” là nội dung khó và trừu tượng cần dành thời gian nhiều tại lớp để giải thích các thắc mắc của học sinh về kiến thức khó, trừu tượng.
Từ những lí do trên tôi quyết định viết đề tài: “Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào thiết kế và tổ chức dạy học bài: “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực học sinh”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào thiết kế và tổ chức dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào thiết kế và tổ chức dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực học sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” (LĨNH VỰC: SINH HỌC) Tác giả: Nguyễn Trường Kỳ - Giáo viên Sinh học Tổ chuyên môn: Hóa- Sinh - CN10 -TD - GDCD - GDQP Năm thực hiện: 2022 - 2023 Tương Dương, tháng 4 / 2023 2 2.5.2. Mức độ hiểu biết về mô hình Lớp học đảo ngược (Flip Classroom) ............ 21 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA” ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH ................................................ 22 3.1. Một số công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược .................... 22 3.2. Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược bằng Google classrom ................................................................................................................... 22 3.3. Đề xuất quy trình dạy học theo mô hình dạy học lớp học đảo ngược bằng Google classrom cho bài “Các bằng chứng tiến hóa” ............................................. 23 3.4. Thiết kế hoạt động dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” theo mô hình lớp học đảo ngược. ........................................................................................................ 25 3.5. Đánh giá các năng lực hình thành cho học sinh ............................................... 33 3.6. Kiểm tra kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh sau kgi học chủ đề .............. 34 4. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT................................................................................................................ 34 4.1. Mục đích khảo sát: ........................................................................................... 34 4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................. 34 4.3. Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 34 4.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất ................................................................................................................................. 35 5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................................. 39 5. 1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm ................................................................ 39 5.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 39 5.3. Phương pháp thực nghiệm .............................................................................. 39 5.4. Kế hoạch thực nghiệm ...................................................................................... 39 5.4.1. Thời gian thực nghiệm .................................................................................. 39 5.4.2. Địa điểm ........................................................................................................ 39 5.4.3. Đối tượng thực nghiệm.................................................................................. 39 5.5. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 39 5.5.1. Kết quả về hình thành và phát triển năng lực ............................................... 39 5.5.2. Kết quả về lĩnh hội kiến thức của học sinh ................................................... 42 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................. 43 1. Kết luận ............................................................................................................... 43 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở trường, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Chương trình giáo dục phổ thông định hướng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: - Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh. Chương trình cũng đã định hướng về phương pháp giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường là áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển. Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số. Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trường thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học sinh được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế. Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trong những phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Thay 6 - Xây dựng được quy trình tổ chức dạy học áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học để phát triển năng lực học sinh - Thiết kế được tiến trình dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực học sinh 3. Phạm vi nghiên cứu - Chương trình: Nghiên cứu trong phạm vi chương trình giáo dục trung học phổ thông lớp 12 năm 2018 và chương trình sinh học lớp 12 hiện hành. - Nghiên cứu cách tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực của học sinh. 4. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài được nghiên cứu với các đối tượng là học sinh khối 12 trường THPT Tương Dương 2. - Mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bài “Các bằng chứng tiến hóa” để phát triển năng lực của học sinh. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận. - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hóa các tài liệu, văn bản, các công trình khoa học có liên quan đề tài. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phỏng vấn 6. Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ năm học 2021 – 2022 đến năm học 2022 -2023 8 cho người học vì họ có thể tìm hiểu trước các kiến thức cần thiết chuẩn bị cho các bài học cũng như có thể tìm tòi trước các vấn đề liên quan thay vì chờ đợi sự truyền đạt kiến thức của giáo viên trên lớp. Theo Marks, thực hiện mô hình lớp học đảo ngược sẽ góp phần rèn luyện và phát triển nhận thức cho học sinh. Nếu dựa trên thang cấp độ tư duy của Bloom (đã được cải tiến), đi từ thấp đến cao là: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo thì có thể thấy trong lớp học truyền thống do thời gian trên lớp bị giới hạn nên giáo viên chỉ có thể hướng dẫn người học các nội dung ở 3 mức độ đầu của nhận thức là ghi nhớ, thông hiểu và vận dụng. Để đạt đến các mức độ cao hơn, người học phải nỗ lực tự học tập và nghiên cứu ở nhà và đó là một trở ngại lớn với đa số các em học sinh. Với mô hình lớp học đảo ngược thì 3 mức độ đầu được người học thực hiện ở nhà nhờ những clip, tài liệu, bài giảng được đưa trước để đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thời gian ở lớp, dành tối đa cho giáo viên và học sinh cùng làm việc để giúp cho người học đạt được tư duy bậc cao (ba bậc sau của thang đo nhận thức), đây là một yêu cầu khó khăn nhưng các em có thể đạt được khi có giáo viên và bạn bè cùng chia sẻ, hỗ trợ. Hình 1 minh họa lớp học đảo ngược và lớp học truyền thống gắn với thang cấp độ tư duy của Bloom Hình 1. Lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống và thang đo cấp độ tư duy của Bloom 1.1.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược đảm bảo nguyên tắc phải lấy người học làm trung tâm. Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Trong khi đó, những bài giảng, những video giáo dục trực tuyến được thiết kế để truyền tải nội dung bên ngoài lớp học. Ở lớp học đảo ngược, việc truyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức, do giáo viên thiết kế. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là điều kiện quan trọng để triển khai lớp học đảo ngược. Cụ thể, các công cụ công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ người học: 10 1.1.4. Đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngược Theo mô hình lớp học đảo ngược, học sinh xem các bài giảng ở nhà qua mạng Internet. Giờ học ở lớp sẽ dành cho các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm hiểu. Học sinh sẽ chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết hơn, các em có thể tiếp cận video bất kỳ lúc nào, có thể dừng bài giảng lại, ghi chú và xem lại nếu cần (điều này là không thể nếu nghe giáo viên giảng dạy trên lớp). Công nghệ E-Learning giúp học sinh hiểu kỹ hơn về lý thuyết từ đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ học ở lớp. Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp người học tự tin hơn. Lớp học truyền thống, học sinh đến trường nghe giảng bài thụ động và hình thức này được giới chuyên môn gọi là “Low thinking”. Sau đó, các em về nhà làm bài tập và quá trình làm bài tập sẽ khó khăn nếu học sinh không hiểu bài. Như vậy, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mới thuộc người thầy, và theo thang tư duy Bloom thì nhiệm vụ này chỉ ở những bậc thấp (tức là “Biết" và “Hiểu”). Còn nhiệm vụ của học sinh làm bài tập vận dụng và nhiệm vụ này thuộc bậc cao của thang tư duy (bao gồm “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá"). Điều trở ngại ở đây đó là nhiệm vụ bậc cao lại do học sinh và phụ huynh là những người không có chuyên môn đảm nhận. Với lớp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình E-Learning đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thông tin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học sinh là tự học kiến thức mới này và làm bài tập mức thấp ở nhà. Khi ở lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn nhau. Các bài tập bậc cao cũng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ của giáo viên và các bạn cùng nhóm. Cách học này đòi hỏi học sinh phải dùng nhiều đến hoạt động trí não nên được gọi là “High thinking". Như vậy những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trò. Có thể tóm tắt sự khác nhau giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược (xem Bảng 2). Bảng 2. Sự khác nhau giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược Lớp học truyền thống Lớp học đảo ngược Giáo viên chuẩn bị giáo án lên lớp. Giáo viên thiết kế bài giảng, video, share tài liệu ở nhà đưa lên mạng Học sinh nghe giảng và ghi chép bài trên Học sinh xem bài giảng, video, tài liệu lớp. ở nhà trước khi đến trường. Học sinh được giao bài tập về nhà để Học sinh lên lớp để thực hành, thảo luận luyện tập. với giáo viên và bạn trong lớp 12
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_mo_hinh_lop_hoc_dao_nguoc_vao.pdf