Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá trong chương trình Địa lí Lớp 10 KNTT - CTGDPT 2018 theo hướng phát triển các năng lực số cho học sinh

Từ hai thập kỷ qua khi công nghệ thông tin, mạng Internet đƣợc sử dụng rộng rãi trong giáo dục và đào tạo, chuyển đổi số đã đƣợc đặt ra. Những tiến bộ về công nghệ thông tin và sự thâm nhập của mạng Internet đã dẫn tới những sáng kiến về giáo dục mở với sự xuất hiện của các khóa học trên các nền tảng công nghệ số với sự ra đời của các chƣơng trình ứng dụng học tập, kiểm tra thích ứng và khoa học mở. Sự ra đời và ngày càng phát triển về cả thị trƣờng và công nghệ cho những nền tảng này cho thấy „giáo dục số‟ đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019 về một số chủ trƣơng, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Trên cơ sở đó ngày 03/6/2020, Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Theo đó, Giáo dục là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên chuyển đổi số thứ hai sau lĩnh vực Y tế. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của giáo dục và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng, không chỉ đối với ngành mà còn tác động rất lớn đối với đất nƣớc. Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam rất quan tâm đến việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động giảng dạy. Việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động dạy học đã dần thay đổi phƣơng pháp giảng dạy học từ truyền thống sang phƣơng pháp giảng dạy tích cực, giúp ngƣời dạy và ngƣời học phát huy đƣợc khả năng tƣ duy, sáng tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Qua đó, ngƣời học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thực vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phƣơng thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con ngƣời. Với xu thế phát triển công nghệ hiện nay, việc tiếp cận công nghệ vào giảng dạy và học tập trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Sự phát triển của các ứng dụng trên nền tảng di động, mạng xã hội giúp ngƣời dùng dễ dàng tƣơng tác mọi lúc mọi nơi, đã tạo điều kiện cho giáo dục ứng dụng chuyển đổi số phát triển lên bậc cao hơn. Ứng dụng chuyển đổi số giúp GV đa dạng hóa các hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá phù hợp trong nhiều bối canh. Hiện nay, các trƣờng phổ thông đã áp dụng công nghệ số vào giảng dạy và kiểm tra đánh giá từ nhiều năm trƣớc đây, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều lúng túng và hiệu quả chƣa cao và chƣa phát huy đƣợc năng lực của ngƣời học, nhất là việc ứng dụng số trong tổ chức các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh nhất là việc lựa chọn phần mềm phù hợp, hiệu quả, các bƣớc tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng các công cụ đánh giá có ứng dụng chuyển đổi số.
Qua thực tiễn đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực môn Địa lí đã đạt nhiều kết quả nhất định, tôi xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10- CTGDPT 2018 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH” Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trƣớc đây chƣa thực hiện, với tâm nguyện xây dựng các giải pháp tổ chức hoạt động dạy học, đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá trên nền tảng công nghệ số, góp phần hình thành các năng lực số cho học sinh THPT, đó là yếu tố quan trọng để giúp cho giáo viên thực hiện có hiệu quả với các hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng dạy học.
pdf 52 trang Thanh Ngân 10/12/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá trong chương trình Địa lí Lớp 10 KNTT - CTGDPT 2018 theo hướng phát triển các năng lực số cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá trong chương trình Địa lí Lớp 10 KNTT - CTGDPT 2018 theo hướng phát triển các năng lực số cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá trong chương trình Địa lí Lớp 10 KNTT - CTGDPT 2018 theo hướng phát triển các năng lực số cho học sinh
 MỤC LỤC 
 NỘI DUNG Trang 
 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 2 
1. Lý do chọn đề tài 2 
2. Tính mới và đóng góp của đề tài 3 
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 
4. Phạm vi nghiên cứu 3 
5. Thời gian nghiên cứu 3 
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 
 PHẦN II – NỘI DUNG 4 
 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 
1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 
1.2. Cơ sở lí luận 4 
1.3. Thực trạng ứng dụng chuyển đổi số trong đa dạng hóa hình thức dạy 14 
học và kiểm tra đánh giá trong chƣơng trình địa lí 10 – CTGDPT 2018 
theo hƣớng phát triển các năng lực số của học sinh. 
 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ ĐA 17 
 DẠNG HÓA HÌNH THỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
 TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10- CTGDPT 2018 THEO 
 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH 
2.1. Khái quát chƣơng trình Địa lí 10- CTGDPT 2018 17 
2.2. Ứng dụng chuyển đổi số để đa dạng hóa hình thức dạy học trong 18 
chƣơng trình Địa lí lớp 10- CTGDPT 2018. 
2.3. Ứng dụng chuyển đổi số để xây dựng bộ công cụ đánh giá qua một số 26 
hình thức KTĐG thƣờng xuyên trong chƣơng trình Địa lí lớp 10- CTPT 
2018. 
 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 38 
3.1. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 38 
3.2. Kết quả thực nghiệm 43 
3.3. Hiệu quả của đề tài. 47 
 PHẦN III – KẾT LUẬN 49 
1. Kết luận 49 
2. Ý nghĩa của đề tài. 49 
3. Một số đề xuất 50 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN 
 Nội dung Viết tắt 
 Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 CTGDPT 2018 
 Giáo viên, học sinh GV, HS 
 Kiểm tra đánh giá KTĐG 
 Công nghệ thông tin CNTT 
 1 
 hƣớng phát triển năng lực cho học sinh nhất là việc lựa chọn phần mềm phù hợp, 
hiệu quả, các bƣớc tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng các công cụ đánh giá có 
ứng dụng chuyển đổi số. 
 Qua thực tiễn đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển 
năng lực môn Địa lí đã đạt nhiều kết quả nhất định, tôi xin mạnh dạn đề xuất sáng 
kiến “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC DẠY 
HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10- 
CTGDPT 2018 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC 
SINH” Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trƣớc đây 
chƣa thực hiện, với tâm nguyện xây dựng các giải pháp tổ chức hoạt động dạy học, 
đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá trên nền tảng công nghệ số, góp phần 
hình thành các năng lực số cho học sinh THPT, đó là yếu tố quan trọng để giúp 
cho giáo viên thực hiện có hiệu quả với các hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá 
của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng dạy học. 
2. Tính mới và đóng góp của đề tài. 
- Đa dạng hóa hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh qua xây dựng một 
số biện pháp ứng dụng chuyển đổi số phục vụ trong dạy học và kiểm tra đánh giá 
theo định hƣớng phát triển các năng lực số cho học sinh trong chƣơng trình Địa lí 
lớp 10 – CTGDPT 2018 
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. 
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đổi mới ứng dụng chuyển đổi số trong dạy 
học và KTĐG theo định hƣớng phát triển các năng lực số cho học sinh trong Địa lí 
lớp 10 – CTGDPT 2018 
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới đa dạng hóa hình dạy học và 
KTĐG theo định hƣớng phát triển các năng lực số cho học sinh trong chƣơng trình 
Địa lí lớp 10 – CTGDPT 2018 
4. Phạm vi nghiên cứu. 
- Đề tài đã tổ chức thực nghiệm ở đơn vị công tác và một số trƣờng THPT thuộc 
huyện Yên Thành 
- Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi và phù hợp ở nhiều trƣờng THPT trên địa 
bàn tỉnh Nghệ An 
5. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm. 
- Các giải pháp trong sáng kiến đƣợc thực nghiệm trong năm học 2022- 2023 
6. Phƣơng pháp nghiên cứu. 
- Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế. 
- Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp. 
- Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện. 
 3 
 1.2.1.2.Vai trò của công nghệ số, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, 
giáo dục 
- Vai trò của công nghệ số trong dạy học, giáo dục 
 Công nghệ số có vai trò rất quan trọng trong dạy học, giáo dục, có thể phân 
tích một số vai trò cơ bản nhƣ sau: 
 -Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục. 
 - Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS. 
 - Hỗ trợ GV thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất năng lực của HS 
 một cách thuận lợi và hiệu quả. 
 Công nghệ thông tin 
 Tìm kiếm, thiết kế, biên tập học liệu: Tổ chức 
 Tổ chức hoạt - Thu thập phản hồi 
 - Xây dựng nội dung dạy học kiểm tra 
 động học - Quản lí hồ sơ dạy học 
 - Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá đánh giá 
Hình 1.1. Vai trò của CNTT đối với hoạt động dạy học, giáo dục của GV 
-Vai trò của công nghệ số trong kiểm tra đánh giá 
 - Công nghệ số còn tạo điều kiện để GV đánh giá kết quả học tập và giáo dục; 
nhất là tổ chức kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng chuyển đổi số. 
 - Công nghệ số từ khâu chuẩn bị, thực hiện, giám sát, kiểm tra và đánh giá, 
hậu kiểm. 
 - Công nghệ số còn có thể chủ động tổ chức kiểm tra đánh giá dựa trên các dữ 
liệu nội dung kiểm tra đánh giá đã đƣợc xây dựng, tiến hành tổ chức kiểm tra đánh 
giá trên nền tảng công nghệ số với các tính năng vƣợt trội. 
1.2.2. Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh 
1.2.2.1. Nguồn học liệu số 
 Môn Địa lí có nguồn tài nguyên, học liệu số rất phong phú, gồm đa dạng các 
nguồn học liệu số nhƣ : từ sách điện tử, bài kiểm tra dƣới dạng tệp tin, các bài 
phát biểu, chƣơng trình truyền hình, cho đến các loại hình ảnh, đồ họa thông tin, 
video, phim ảnh, hay các trang web chia sẻ tài nguyên, học liệu số. 
 1.2.2.2. Nguồn học liệu số dùng trong dạy học, giáo dục môn Địa lí 
- Chƣơng trình truyền hình: https://vtv.vn/video/ 
- Phim về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới nhƣ: 
https://www.youtube.com/. 
 5 
 thể và nhận thức đa dạng văn hóa và thế hệ trong môi trƣờng số. 
- Quản lý định danh cá nhân : Tạo, quản lý và bảo vệ đƣợc thông tin định danh 
cá nhân trong môi trƣờng số, bảo vệ đƣợc hình ảnh cá nhân và xử lý đƣợc dữ 
liệu đƣợc tạo ra thông qua một số công cụ, môi trƣờng và dịch vụ số. 
* Sáng tạo sản phẩm số 
- Phát triển nội dung số: Tạo và chỉnh sửa nội dung kỹ thuật số ở các định dạng 
khác nhau, thể hiện đƣợc bản thân thông qua các phƣơng tiện số. 
- Tích hợp và tinh chỉnh nội dung số: Sửa đổi, tinh chỉnh, cải tiến và tích hợp 
thông tin và nội dung vào kiến thức đã có nhằm tạo ra sản phẩm mới, nguyên bản 
và phù hợp. Trình bày và chia sẻ đƣợc ý tƣởng thể hiện trong sản phẩm số đã tạo 
lập. 
- Bản quyền: Hiểu và thực hiện đƣợc các quy định về bản quyền đối với dữ liệu, 
thông tin và nội dung số. 
- Lập trình: Viết các chỉ dẫn (dòng lệnh) cho hệ thống máy tính nhằm giải quyết 
một vấn đề hoặc thực hiện nhiệm vụ cụ thể. 
* An toàn kĩ thuật số 
- Bảo vệ thiết bị: Bảo vệ các thiết bị và nội dung số. Hiểu về các rủi ro và mối đe 
dọa trong môi trƣờng số. Biết về các biện pháp an toàn và bảo mật, chú ý đến độ tin 
cậy và quyền riêng tƣ. 
- Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ: Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền 
riêng tƣ trong môi trƣờng số. Hiểu về cách sử dụng và chia sẻ thông tin định danh 
cá nhân đồng thời có thể bảo vệ bản thân và những ngƣời khác khỏi tổn hại. Hiểu 
về “Chính sách quyền riêng tƣ” của các dịch vụ số là nhằm thông báo cách thức 
sử dụng dữ liệu cá nhân. 
- Bảo vệ sức khỏe tinh thần và thể chất: Có các biện pháp phòng tránh các tác 
động tiêu cực tới sức khỏe và các mối đe dọa đối với thể chất và tinh thần khi khai 
thác và sử dụng công nghệ số. Có khả năng đối mặt đƣợc với khó khăn, tình 
huống khó khăn trong môi trƣờng số. Nhận thức về công nghệ số vì lợi ích xã hội 
và hòa nhập xã hội. 
- Bảo vệ môi trƣờng: Hiểu về tác động/ ảnh hƣởng của công nghệ số đối với môi 
trƣờng và có các hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại tới môi 
trƣờng. 
*Giải quyết vấn đề 
- Giải quyết các vấn đề kĩ thuật : Xác định các vấn đề kỹ thuật khi vận hành 
 7 
 trong các hoạt động liên quan đến trình bày, báo cáo kết quả thảo luận, thuyết 
trình... 
-Video Editor 
 Video Editor là một ứng dụng biên tập video 3D cùng với ứng dụng 
Microsoft Photos đƣợc tích hợp sẵn trong hệ điều hành Windows 10 khi đƣợc cài 
đặt trên máy tính, cũng đƣợc phát triển bởi công ty Microsoft. Video Editor giúp 
ngƣời dùng tạo, biên tập, chỉnh sửa và xuất bản các video với giao diện đƣợc thiết 
kế đơn giản cùng khả năng xử lí video cơ bản và xuất bản chất lƣợng cao. 
 Chức năng: Tạo, biên tập, chỉnh sửa, xuất bản và trình diễn các video, video clip 
phục vụ dạy học/giáo dục trực tiếp và trực tuyến. Hỗ trợ hoạt động học tập cho 
học sinh. 
-Wordwall 
 Wordwall là công cụ hỗ trợ học và dạy học, đƣợc sử dụng để thiết kế các 
hoạt động, game và bài tập thực hành có tính tƣơng tác cao cho học sinh. Giáo viên 
có thể tạo một tài nguyên học tập tùy chỉnh chỉ với 3 bƣớc đơn giản, bao gồm chọn 
template có sẵn, nhập các nội dung và in thành tài liệu giấy hoặc phát trên màn 
hình máy tính, tablet hoặc smartphone. 
 Wordwall có thể tạo đƣợc cả hoạt động tƣơng tác và hoạt động có thể in. 
Hầu hết các Wordwall đều có thể in. 
 Hoạt động tƣơng tác có thể chạy trên bất kỳ thiết bị hỗ trợ web nào, chẳng 
hạn nhƣ máy tính, máy tính bảng, điện thoại hoặc bảng trắng tƣơng tác. Học sinh 
có thể tự chơi các hoạt động này hoặc chơi trƣớc cả lớp theo lƣợt dƣới sự hƣớng 
dẫn của giáo viên. 
 Hoạt động có thể in có thể đƣợc in trực tiếp hoặc tải xuống dƣới dạng tệp 
PDF. Giáo vên có thể sử dụng các hoạt động này cùng với các hoạt động tƣơng tác 
hoặc hoạt động độc lập. 
 Nhiệm vụ của học sinh: Các hoạt động trong Wordwall có thể đƣợc sử dụng 
ở dạng nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành. Khi giáo viên tạo nhiệm vụ, học sinh sẽ 
đƣợc đƣa thẳng đến hoạt động cần làm mà không bị phân tâm do truy cập vào trang 
hoạt động chính. 
 Tính năng này có thể đƣợc sử dụng trên lớp nơi học sinh có quyền truy cập 
vào thiết bị riêng của mình hoặc đƣợc sử dụng để thiết lập bài tập về nhà cho học 
sinh. 
 Kết quả của mỗi học sinh sẽ đƣợc ghi lại và cung cấp cho giáo viên. 
1.2.3.2.Các phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá 
 9 
 Theo đó, đây là ứng dụng của ngƣời Việt Nam với các chức năng, tiện ích và 
ý nghĩa cao. Cũng nhƣ với các thao tác cơ bản, học sinh và phụ huynh có thể tiếp 
cận với thông tin về bài thi. Trong khi giáo viên dễ dàng tiếp cận và đánh giá năng 
lực của học sinh qua các bài kiểm tra. 
 Chức năng: Hệ thống tự động nhận dạng câu hỏi và đáp án. Tạo nhanh đề 
thi, bài kiểm tra từ file Word có sẵn đơn giản. Dễ dàng chấm bài trực tuyến cho học 
sinh trên Azota. Học sinh không phải đăng nhập hay đăng kí bằng số điện thoại hay 
tài khoản. Tạo tâm lí thoải mái và tự tin cho học sinh khi làm bài thi nhất là các học 
sinh có học lực còn yếu. 
1.2.3.3. Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến 
 -Google Classroom 
 Google Classroom là một ứng dụng web miễn phí hỗ trợ dạy học trực tuyến 
(learning platform/LMS) thảo luận, nộp sản phẩm học tập và chia sẻ thông tin. 
 Chức năng: Tổ chức và quản lí lớp học trực tuyến;Tích hợp nhiều phần 
mềm tiện ích của Google vào cùng một ứng dụng, cho phép xây dựng kế hoạch 
giáo dục, kế hoạch bài dạy (Google Doc); thiết kế và trình diễn các tài liệu, bài 
giảng, học liệu điện tử (Google Slide); kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học 
tập của học sinh (Google Form); tổ chức dạy học/giáo dục trực tuyến đồng bộ theo 
thời gian thực (Google Meet);tổ chức hoạt động học tập trực tuyến (cho học sinh). 
 1.2.3.4.Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh 
 - Zalo 
 Zalo là một phần mềm ứng dụng xã hội khá phổ biến tại Việt Nam. Với các 
chức năng nhắn tin, thực hiện cuộc gọi miễn phí, Zalo là phần mềm hữu hiệu trong 
việc trao đổi thông tin và chia sẻ nội dung với các thành viên trong lớp học một 
cách dễ dàng, nhanh chóng. 
 Chức năng: Tạo, tuỳ chỉnh và quản lí nhóm (group). Chia sẻ thông tin ở các 
định dạng khác nhau (văn bản, hình ảnh, âm thanh, video), có thể chia sẻ các file có 
dung lƣợng lớn; có thể đƣợc sử dụng trong chia sẻ học liệu số. Tạo thời gian nhắc 
hẹn giao nộp bài của HS hoặc nhắc lịch học online 
 Thực hiện các cuộc bầu chọn cho các cá nhân hay nhóm.Thực hiện cuộc trò 
chuyện, cuộc gọi và cuộc họp trực tuyến theo thời gian. 
 Tính năng Zalo PC dành cho máy tính: tạo lớp học; tạo nhóm HS trong lớp 
để triển khai hoạt động nhóm; tạo lịch nhắc nộp bài, nhắc thời khoá biểu học online. 
 11 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_chuyen_doi_so_de_da_dang_hoa.pdf