Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chủ đề “Bảo tồn di sản văn hoá“ nhằm nâng cao ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hoá cho học sinh Lớp 7 trường THCS Mỹ Phước
Chƣơng trình Giáo dục phổ thông 2018, môn GDCD một mặt cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu nhƣ: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm và các năng lực chung nhƣ: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; mặt khác giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực đặc thù của môn học nhƣ: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội,…
Một trong những điểm mới của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là Tập trung chủ yếu để học sinh làm chủ kiến thức và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống. Định hƣớng chung về phƣơng pháp dạy học là kết hợp các phƣơng pháp dạy học khác nhau phù hợp với yêu cầu cần đạt, đối tƣợng học sinh. Giáo dục STEM cũng đang đƣợc bộ giáo dục và đào tạo định hƣớng để phát triển cho các em học sinh, sinh viên trong những năm gần đây. Đây là một trong những phƣơng pháp định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, học sinh đƣợc dạy những kĩ năng có thể áp dụng vào cuộc sống thực.
Trong những năm qua, Trƣờng trung học cơ sở Mỹ Phƣớc đã chú trọng giáo dục STEM trong các môn học theo tinh thần công văn 3089 của Bộ giáo dục và đào tạo trong đó có môn GDCD nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Học sinh đƣợc trải nghiệm STEM làm mô hình ở nhiều môn nhƣ: Sinh, Công nghệ, Sử, Địa, GDCD,…có thể thấy giáo dục Stem –sản phẩm là mô hình đã đƣợc tổ chức trong nhiều môn học. Trong môn GDCD 7 bài “Bảo tồn di sản văn hóa” tôi cũng tích hợp giáo dục Stem, nhƣng không phải là làm mô hình về các di sản văn hóa, tôi muốn các em làm sản phẩm nào đó để bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Xuất phát từ lí do và thực trạng nêu trên tôi chọn đề tài "Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chủ đề "Bảo tồn di sản văn hóa" (GDCD 7) nhằm nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa cho học sinh lớp 7 Trƣờng THCS Mỹ Phƣớc, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng năm học 2023-2024" để tiến hành nghiên cứu.
Một trong những điểm mới của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là Tập trung chủ yếu để học sinh làm chủ kiến thức và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống. Định hƣớng chung về phƣơng pháp dạy học là kết hợp các phƣơng pháp dạy học khác nhau phù hợp với yêu cầu cần đạt, đối tƣợng học sinh. Giáo dục STEM cũng đang đƣợc bộ giáo dục và đào tạo định hƣớng để phát triển cho các em học sinh, sinh viên trong những năm gần đây. Đây là một trong những phƣơng pháp định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, học sinh đƣợc dạy những kĩ năng có thể áp dụng vào cuộc sống thực.
Trong những năm qua, Trƣờng trung học cơ sở Mỹ Phƣớc đã chú trọng giáo dục STEM trong các môn học theo tinh thần công văn 3089 của Bộ giáo dục và đào tạo trong đó có môn GDCD nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Học sinh đƣợc trải nghiệm STEM làm mô hình ở nhiều môn nhƣ: Sinh, Công nghệ, Sử, Địa, GDCD,…có thể thấy giáo dục Stem –sản phẩm là mô hình đã đƣợc tổ chức trong nhiều môn học. Trong môn GDCD 7 bài “Bảo tồn di sản văn hóa” tôi cũng tích hợp giáo dục Stem, nhƣng không phải là làm mô hình về các di sản văn hóa, tôi muốn các em làm sản phẩm nào đó để bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Xuất phát từ lí do và thực trạng nêu trên tôi chọn đề tài "Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chủ đề "Bảo tồn di sản văn hóa" (GDCD 7) nhằm nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa cho học sinh lớp 7 Trƣờng THCS Mỹ Phƣớc, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng năm học 2023-2024" để tiến hành nghiên cứu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chủ đề “Bảo tồn di sản văn hoá“ nhằm nâng cao ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hoá cho học sinh Lớp 7 trường THCS Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chủ đề “Bảo tồn di sản văn hoá“ nhằm nâng cao ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hoá cho học sinh Lớp 7 trường THCS Mỹ Phước

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 6. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ........................................................... 3 B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 4 2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 6 2.1. Thực trạng dạy học môn GDCD trong Trƣờng THCS Mỹ Phƣớc hiện nay ........................................................................................................................ 6 2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi đƣa STEM vào môn GDCD nói chung GDCD 7 nói riêng hiện nay ở Trƣờng THCS Mỹ Phƣớc ......................... 6 2.2.1. Thuận lợi ............................................................................................. 6 2.2.2. Khó khăn ............................................................................................. 6 2.2.3. Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong chủ đề “Bảo tồn di sản văn hóa” (GDCD 7) ................................................................................... 7 C. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI ............................................... 30 1. Hiệu quả về mặt kinh tế .............................................................................. 30 2. Hiệu quả về mặt xã hội ................................................................................ 31 3. Rút kinh nghiệm .......................................................................................... 31 4. Đề xuất, kiến nghị ....................................................................................... 31 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 33 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 34 MINH CHỨNG ................................................................................................. 45 Đề tài xoay quanh vấn đề nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa cho học sinh lớp 7 trong chủ đề "Bảo tồn di sản văn hóa” (GDCD 7) thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM - Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 7 năm học 2023 - 2024 tại Trƣờng trung học cơ sở Mỹ Phƣớc 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong bài “Bảo tồn di sản văn hóa” - Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa cho học sinh lớp 7 có hiệu quả 5. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp điều tra (phiếu điều tra) - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 6. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động giáo dục STEM – học sinh trải nghiệm làm một món ăn truyền thống của một vùng miền ở Việt Nam trong chủ đề: “Bảo tồn di sản văn hóa” để nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam Trải nghiệm làm một món ăn truyền thống: Giáo viên sẽ chia lớp làm nhiều nhóm và mỗi nhóm sẽ thực hiện làm một món ăn truyền thống của một vùng miền ở Việt Nam. Học sinh có thời gian chuẩn bị một tuần. từ nhiệm vụ đƣợc giao học sinh tự tìm hiểu về những món ăn truyền thống của dân tộc, chọn một món ăn để làm, chọn nguyên liệu, dự kiến cách làm,, học sinh cũng có thể thử nghiệm trƣớc ở nhà. Về sản phẩm, học sinh có thể làm trƣớc ở nhà, quay video lại và mang sản phẩm lên lớp trƣng bày hoặc có thể làm trực tiếp trên trƣờng. Trải nghiệm làm món ăn truyền thống đƣợc xem là một hoạt động thú vị đối với các em. Giờ đây, các em có thể làm đƣợc một món ăn truyền thống, đƣợc thƣởng thức và mời bạn bè cùng thƣởng thức. Thông qua hoạt động này, học sinh hiểu đƣợc giá trị của các món ăn truyền thống của dân tộc - vừa là tài sản quý giá của dân tộc vừa thể hiện bản sắc riêng của dân tộc từ đó các em sẽ có ý thức hơn trong việc gìn giữ, phát huy di sản văn hóa. 2. Liên hệ với cuộc sống thực 3. Hƣớng đến phát triển kỹ năng của thế kỷ 21 4. Thách thức học sinh vƣợt lên chính mình 5. Có tính hệ thống và gắn kết giữa đa dạng các bài học. - Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho ngƣời học. Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh đƣợc đặt trƣớc một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học. Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra. Các kiến thức và kỹ năng này phải đƣợc tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra đƣợc những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Tƣ tƣởng này của giáo dục STEM cũng cần đƣợc khai thác và đƣa vào mạnh mẽ trong Chƣơng trình GDPT mới. - Giáo dục STEM đề cao một phong cách học tập mới cho ngƣời học, đó là phong cách học tập sáng tạo. Đặt ngƣời học vào vai trò của một nhà phát minh, ngƣời học sẽ phải hiểu thực chất của các kiến thức đƣợc trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình huống có vấn đề mà ngƣời học đang phải giải quyết. Sự thẩm thấu kiến thức theo cách nhƣ vậy chính là một trong những định hƣớng mà giáo dục cần tiếp cận. - Giáo dục STEM giúp cho học sinh phát triển sự khéo léo, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết vấn đề, rèn luyện sức bền bỉ, khuyến khích các cuộc thử nghiệm, làm việc nhóm, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, sử dụng công nghệ, khuyến khích sự thích nghi, có tính giải trí cao và cạnh tranh vừa sức. - Tổ chức giáo dục STEM trong chủ đề: “Bảo tồn di sản văn hóa” sẽ giúp cho học sinh sử dụng kiến thức tổng hợp của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học để giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra, thông qua đó giáo viên định hƣớng phát triển phẩm chất trách nhiệm – các em sẽ có ý thức hơn trong việc bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam, đồng thời thông qua hoạt động giáo dục STEM giáo viên định hƣớng cho các em phát triển các năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực điều chỉnh hành vi,Đây cũng là hoạt động giải trí thú vị và cảm thấy hào hứng khi đƣợc trải nghiệm làm một món ăn truyền thống mà có lẻ các em đã đƣợc thƣởng thức nhƣng chƣa bao giờ làm, đƣợc trổ tài nấu ăn, các em sẽ có những giây phút vui vẻ bên nhau và cùng các bạn thƣởng thức món ăn do mình chế biến. - Một số phụ huynh còn xem nhẹ môn GDCD nên cũng thƣờng định hƣớng cho con tập trung vào hoạt động giáo dục của những môn học khác - Việc thực hiện ngoài không gian trƣờng học cũng gặp một số khó khăn, vì các em trong cùng một nhóm nhà cách nhau khá xa 2.2.3. Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong chủ đề “Bảo tồn di sản văn hóa” (GDCD 7) 1. Tên chủ đề BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Thời lượng: 3 tiết Môn: GDCD 7 2. Mô tả chủ đề Trong chủ đề: "Bảo tồn di sản văn hóa" giáo viên sẽ tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM ở phần vận dụng cho học sinh lớp 7. Thông qua kiến thức về di sản văn hóa ẩm thực truyền thống dân tộc, học sinh sẽ tìm hiểu về xuất xứ, nguyên liệu, cách chế biến cũng nhƣ bí quyết làm các món ẩm thực truyền thống của dân tộc Học sinh sẽ nghiên cứu kiến thức về cách chọn nguyên liệu, cách làm, bí quyết,...để hoàn thành nhiệm vụ của mình theo tiêu chí đặt ra Ý tƣởng chủ đề đƣợc khái quát thành sơ đồ nhƣ sau Bảo tồn di sản văn hóa Nguyên liệu Cách làm (Ẩm thực truyền thống của dân tộc) Bí quyết Tính thẩm mỹ Để thực hiện đƣợc phần trải nghiệm này, HS phải liên hệ kiến thức của bài học: Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hƣơng (GDCD 7) Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Đồng thời, học sinh phải vận dụng kiến thức của các môn học liên quan nhƣ: - Bước 2: Tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề - Bước 3: Soạn kế hoạch bài dạy - Bước 4: Tìm kiếm, thu thập hình ảnh, video trên internet - Bước 5: Thiết kế bài giảng điện tử Powerpoint - Đối với lớp 7A3: Trong kế hoạch bài dạy giáo viên kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ: Trực quan, vấn đáp, trò chơi, thảo luận nhóm,không tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM ở phần "Vận dụng" chỉ yêu cầu các em ca hát hoặc thuyết trình về món ăn truyền thống của dân tộc - Đối với lớp thực nghiệm 7A1, 7A2: Trong kế hoạch bài dạy giáo viên kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ: Trực quan, vấn đáp, trò chơi, thảo luận nhóm,và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM ở phần "Vận dụng" –trải nghiệm làm món ăn truyền thống của dân tộc. 4.2. Tổ chức, triển khai thực hiện - Thực nghiệm lớp 7A1, 7A2 - Tiến hành dạy thực nghiệm - Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trƣờng và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ, ngày Lớp Tiết theo Tên bài dạy PPCT 30/10/2023 7A1 9 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa 30/10/2023 7A2 9 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa 31/10/2023 7A3 9 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa 13/11/2023 7A1 11 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 2) 14/11/2023 7A2 11 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 2) 14/11/2023 7A3 11 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 2) 20/11/203 7A1 12 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 3) 21/11/2023 7A2 12 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 3) 21/11/2023 7A3 12 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa (tiết 3) - Giáo viên cho học sinh xem video (khoảng 3 phút đầu của video) và yêu cầu học sinh nêu cảm nhận của mình về Đờn ca tài tử https://www.youtube.com/watch?v=uB6ye79H9C0 - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và giới thiệu vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm di sản văn hóa 1. Mục tiêu: Nêu đƣợc khái niệm di sản văn hóa. 2. Tổ chức thực hiện - GV cho HS quan sát 4 hình ảnh và cho biết tên các di sản văn hoá và sản phẩm là vật chất hay tinh thần tƣơng ứng với những hình sau Hình 1 Hình 3 Hình 4 - HS: quan sát và trả lời câu hỏi - GV: nhận xét và chốt lại (Hình 1- Cố đô Huế, sản phẩm vật chất; Hình 2 – Phố cổ Hội An, sản phẩm vật chất; Hình 3- Quan họ Bắc Ninh, sản phẩm tinh thần; Hình 4 – Cồng chiêng Tây Nguyên, sản phẩm tinh thần.) - GV hỏi: Di sản văn hóa là gì? - HS: trả lời - GV: nhận xét, chốt lại Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số loại di sản văn hóa của Việt Nam 1. Mục tiêu: Học sinh nêu đƣợc một số loại di sản văn hóa của Việt Nam 2. Tổ chức thực hiện - GV tổ chức trò chơi “ĐỘI NÀO GIỎI HƠN” + GV: chia lớp làm 2 đội + Đội A: Ghi những di sản văn hóa phi vật thể + Nội dung tƣ vấn xoay quanh quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, hình thức xử lý của pháp luật nếu vi phạm + Luật sƣ đội nào trả lời đƣợc nhiều câu đúng hơn thì đội đó thắng cuộc + Thời gian: 10 phút - HS: Thực hiện trò chơi - Hết 10 phút GV nhận xét, chốt lại - GV: Cho HS xem một số hình ảnh di sản văn hóa thuộc sở hữu tƣ nhân và sở hữu toàn dân - GV: Giới thiệu Điều 13 Luật di sản văn hóa - HS: Quan sát một số hình ảnh vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa - GV: Giới thiệu Điều 20; điểm b,c Điều 5; Điều 71 của nghị định 38 nghị định của chính phủ xử phạt về hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa - GV hỏi: Nêu quy định của pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa? - HS: trả lời - GV: chốt lại Nhiệm vụ 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu trách nhiệm của công dân và học sinh 1. Mục tiêu: HS nhận biết đƣợc trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn di sản văn hóa 2. Tổ chức thực hiện - GV hỏi: Nêu những việc làm của em để góp phần bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa? - HS: Trả lời - GV: Cho HS xem một số hình ảnh về bảo tồn di sản văn hóa và chốt lại HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Học sinh nêu đƣợc một số loại di sản văn hóa của Việt Nam 2. Tổ chức thực hiện - GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm, tìm ca dao, tục ngữ và làm một bài tập tình huống - HS: Trả lời câu hỏi bài tập - GV: Nhận xét, chốt lại
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_stem_tro.pdf