Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án chủ đề Các định luật Newton - Vật lí 10 GDPT 2018 tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số
Để đáp ứng và theo kịp xu hƣớng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục đang từng bƣớc thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy các phẩm chất và năng lực học sinh. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018 với chủ trƣơng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ năng môn học, phƣơng pháp dạy học vừa có tính phân hóa, tích hợp, dạy học trải nghiệm và vận dụng từ thực tiễn. Giáo viên cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìm cách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức.
Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “ Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Đặc biệt, năm học 2022 - 2023 là năm đầu tiên thực hiện dạy - học lớp 10 chƣơng trình GDPT 2018, nên còn nhiều khó khăn trong tiếp cận và lựa chọn phƣơng pháp phù hợp. Hơn nữa, môn Vật lí luôn gắn liền thực hành, thực tiễn và đồng thời nó liên quan đến nhiều hoạt động, ứng dụng trong đời sống chúng ta, nhƣng thực trạng hiện nay các em theo học vật lí còn thụ động do đó trong giờ vật lí các em tỏ ra không hứng thú, hạn chế sự phát triển năng lực, phẩm chất, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “ Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Đặc biệt, năm học 2022 - 2023 là năm đầu tiên thực hiện dạy - học lớp 10 chƣơng trình GDPT 2018, nên còn nhiều khó khăn trong tiếp cận và lựa chọn phƣơng pháp phù hợp. Hơn nữa, môn Vật lí luôn gắn liền thực hành, thực tiễn và đồng thời nó liên quan đến nhiều hoạt động, ứng dụng trong đời sống chúng ta, nhƣng thực trạng hiện nay các em theo học vật lí còn thụ động do đó trong giờ vật lí các em tỏ ra không hứng thú, hạn chế sự phát triển năng lực, phẩm chất, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án chủ đề Các định luật Newton - Vật lí 10 GDPT 2018 tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án chủ đề Các định luật Newton - Vật lí 10 GDPT 2018 tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ: “CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON-VẬT LÍ 10 GDPT 2018 TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ” MÔN: VẬT LÝ Nhóm tác giả: 1. Hoàng Thị Bé Trang 2. Đinh Viết Lộc 3. Nguyễn Thị Thảo Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2023 Số điện thoại : 0976561660 8. Tiến trình dạy học dự án 22 9. Một số giải pháp 25 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 27 1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm.. 27 2. Đối tƣợng và phạm vi thực nghiệm ... 27 3. Thời điểm thực nghiệm. 27 4. Phƣơng pháp thực nghiệm... 27 5. Kết quả thực nghiệm... 28 5.1 Mức độ tham gia vào giờ học của học sinh 28 5.2. Đánh giá kết quả học lực của học sinh sau thực nghiệm 29 5.3. Đánh giá kết quả dự án 30 5.4. Một số sản phẩm học tập của học sinh lớp thực nghiệm 30 6. Các kỹ năng học sinh thực nghiệm đƣợc hƣớng dẫn và bồi dƣỡng 36 6.1. Kỹ năng lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.. 36 6.2. Kỹ năng tìm kiếm và thu thập thông tin.. 36 6.3. Kỹ năng phân tích và giải thích 36 6.4. Kỹ năng tổng hợp thông tin . 36 6.5. Kỹ năng xây dựng sản phẩm. 36 6.6. Kỹ năng báo cáo sản phẩm thuyết trình.. 37 6.7. Năng lực đánh giá............................................................................ 37 7. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất . 37 7.1. Mục đích khảo sát 37 7.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát 37 7.3. Đối tƣợng khảo sát 38 7.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đã đề 38 xuất. PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 40 1. Kết luận.. 40 2. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 40 3. Đề xuất và kiến nghị... 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 42 PHỤ LỤC có, trên cơ sở phân tích thực tiễn thuộc phạm vi học tập, cùng với tài liệu, phƣơng tiện, ngƣời học đề xuất ý tƣởng, thiết kế dự án, soạn thảo và hoàn chỉnh dự án . Qua đó tạo hứng thú cho ngƣời học, rèn cho ngƣời học các kỹ năng cần thiết của xã hội hiện nay nhƣ kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng giao tiếp và cộng tác,...kỹ năng của thế kỷ 21. 1.4. Xuất phát từ nội dung kiến thức chủ đề “ Các định luật Newton” - “Chƣơng Động lực học” là chƣơng vận dụng kiến thức để thấy ứng dụng của kiến thức vật lý trong kỹ thuật, cuộc sống. Đặc biệt, về mức độ trọng tâm của kiến thức và ứng dụng thực tế thì đa số giáo viên đƣợc điều tra đều xếp chủ đề “Các định luật Newton” lên vị trí quan trọng hàng đầu trong việc gắn liền lý thuyết với thực tiễn. - Vì vậy, việc thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực làm sao để giúp các em vừa nắm vững kiến thức, vừa hiểu đƣợc ý nghĩa trong thực tiễn để phát huy các năng lực từ bản thân học sinh. Và mỗi giáo viên chúng ta cũng phần nào cố gắng tìm phƣơng pháp dạy học để phát huy đặc thù, thế mạnh của bộ môn vật lí để tạo niềm đam mê cho các em. Do đó, để học sinh chủ động tìm hiểu, vận dụng kiến thức và sáng tạo vào thực tiễn đồng thời giúp các em sẽ thấy đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa của bộ môn vật lí đối với đời sống quanh ta và tạo đƣợc những giờ học thú vị và ý nghĩa hơn, và phần nào đáp ứng đƣợc các vấn đề nêu trên, chúng tôi mạnh dạn đƣa ra phƣơng pháp DẠY HỌC DỰ ÁN trong vật lí với đề tài : “ Tổ chức dạy học dự án chủ đề : Các định luật Newton- Vật lí 10 GDPT 2018 tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số ” 2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài: 2.1. Mục tiêu của đề tài. - Phân tích, xây dựng và thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Các định luật Newton” (Vật lí 10- THPT ) bằng phƣơng pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển các năng lực cho học sinh tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đồng thời tích hợp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trong bối cảnh hiện nay. - Thiết kế giáo án theo định hƣớng chƣơng trình phổ thông 2018, cung cấp thêm cho đồng nghiệp tài liệu và ví dụ tham khảo về phƣơng pháp dạy học dự án để có thể áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học. 2.2. Ý nghĩa của đề tài. Tổ chức dạy học dự án cho học sinh khi dạy học nội dung các kiến thức “ Định luật Newton” Vật lí lớp 10 nhằm rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức các kiến thức vật lý và tạo niềm tin, hứng thú, say mê trong việc vận dụng kiến thức vật lí vào giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn đời sống. Mà trƣớc hết là giáo dục, nâng cao đƣợc ý thức học sinh khi tham gia giao thông. 2 - Điều tra thực trạng dạy học dự án ở trƣờng phổ thông nhƣ trao đổi thông tin với giáo viên và việc học thông qua các hoạt động thu tập thông tin của học sinh . 4.3. Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với tiến trình đã soạn thảo. Phân tích kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài. 4.4. Phương pháp tham vấn chuyên gia. Phỏng vấn giáo viên, cán bộ lãnh đạo nhà trƣờng, và một số cán bộ giáo viên khác. 4.5. Phương pháp thống kê toán học. Xử lý số liệu thu đƣợc và kiểm định giả thuyết. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học theo dự án trong quá trình dạy học vật lí theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh. - Nghiên cứu nội dung chủ đề “ Các định luật Newton” Vật lí 10 THPT 2018. - Chuẩn bị nội dung dạy dự án chủ đề “ Các định luật Newton”. - Thiết kế tiến trình dạy học dự án chủ đề “ Các định luật Newton” tích hợp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh. - Thực nghiệm sƣ phạm. 4 trong đó các nhiệm vụ học tập, các bài học đƣợc thể hiện dƣới dạng các dự án, dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời dạy, các dự án đƣợc thực hiện bởi sự cộng tác làm việc tích cực của các thành viên trong nhóm, đƣợc hoàn thành dƣới dạng các sản phẩm. Kiến thức tự lĩnh hội đƣợc bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau, làm phong phú tri thức cho ngƣời học, đáp ứng các mục tiêu gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của ngƣời học . 1.2. Đặc điểm của dạy học dự án: Đặc điểm của dạy học dự án có thể xây dựng theo sơ đồ sau: Định hướng vào học sinh: Học sinh đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thu cá nhân, đƣợc tham gia thực hiện nhiệm vụ cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm, do đó thúc đẩy mong muốn học tập của ngƣời học, tăng cƣờng năng lực hoàn thành những công việc quan trọng và mong muốn đƣợc đánh giá. Khi ngƣời học có cơ hội kiểm soát đƣợc việc học của chính mình, giá trị việc học cũng tăng lên. Học sinh đƣợc cộng tác làm việc, lựa chọn, phân chia nhiệm vụ phù hợp với các bạn trong nhóm, trong lớp hay tự mình giải quyết các vấn đề đƣợc giao cũng là cơ hội làm , rèn kĩ năng cộng tác làm việc, tăng hứng thú học tập của ngƣời học. Định hướng vào thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của ngƣời học. Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội. Thông qua đó, có thể kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học; dự án còn 6 1.3. Phân loại dự án: Dạy học theo dự án có thể phân loại theo nhiều phƣơng diện khác nhau. Tùy theo tiêu chí phân loại, có thể là thời gian, số lƣợng ngƣời tham gia, quy mô của dự án, v.vSau đây là một số cách phân loại dạy học theo dự án: Tiêu chí phân loại Các loại dự án dự án Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học. Phân loại theo Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác chuyên môn nhau. Dự án ngoài chuyên môn: là các dự án không phụ thuộc trực tiếp váo các môn học. Dự án cá nhân Phân loại theo sự Dự án nhóm tham gia của người Dự án toàn lớp học Dự án toàn trƣờng Phân loại theo sự Dự án dƣới sự hƣớng dẫn của một giáo viên tham gia của giáo Dự án với sự cộng tác hƣớng dẫn của nhiều giáo viên viên Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học. Phân loại theo quỹ Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày, nhƣng thời gian giới hạn là 1 tuần hoặc 40 giờ học. Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là 1 tuần, có thể kéo dài nhiều tuần. Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tƣợng. Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các Phân loại theo hiện tƣợng, quá trình. nhiệm vụ Dự án thực hành: là dự án kiến tạo sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn. 1.4. Yêu cầu dạy học dự án: Trong dạy học dự án, nếu hoạt động dạy học đƣợc giáo viên thiết kế cẩn thận sẽ lôi cuốn học sinh vào những nhiệm vụ mở và có tính thực tiễn cao. Các nhiệm vụ của dự án kích thích khả năng ra quyết định, niềm cảm hứng, say mê của học sinh trong quá trình thực hiện và tạo ra sản phẩm cuối cùng. Học sinh lĩnh hội kiến thức bài học thông qua việc tìm hiểu và tự quyết định mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của dự án. Giáo viên giữ vai trò ngƣời hỗ trợ hay hƣớng dẫn. Học sinh hợp tác làm việc với nhau trong các nhóm, phát huy tối đa năng lực cá nhân khi đảm nhận những vai trò khác nhau. Do vậy, dạy học dự án yêu cầu: 8 Cần phải tạo cơ hội để rà soát, phản hồi hay điều chỉnh trong suốt quá trình thực hiện dự án. - Chiến lƣợc dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng. Các chiến lƣợc dạy học sẽ tạo ra một môi trƣờng học tập đa dạng hơn, thúc đẩy tƣ duy bậc cao hơn. Những chiến lƣợc dạy học sẽ giúp đảm bảo cho học sinh đƣợc tiếp cận với toàn bộ học liệu của chƣơng trình, tạo cơ hội thành công cho mỗi học sinh. Trong dạy học có thể kết hợp các kỹ thuật dạy học hợp tác, làm việc nhóm, phân nhánh tổ chức, nhận xét phản hồi từ giáo viên hoặc từ bạn đọc. Để thực hiện đƣợc các yêu cầu trên, giáo viên phải tổ chức đƣợc cho học sinh tham gia học theo dự án qua các bƣớc cụ thể. 1.5. Mục tiêu của dạy học dự án: Dạy học theo dự án nhằm vào mục tiêu sau: - Hƣớng tới các vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực để tạo ra một sản phẩm. - Rèn luyện cho ngƣời học phát triển kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống. - Rèn luyện cho ngƣời học nhiều kỹ năng: tổ chức hoạt động, xây dựng kiến thức, kỹ năng sống và làm việc theo nhóm. - Giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 1.6. Ưu, nhược điểm của dạy học dự án. 1.6.1. Ưu điểm của dạy học dự án: - Dạy học dự án phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học trong toàn bộ quá trình học tập, làm cho ngƣời học năng động, làm việc hiệu quả hơn, kiến thức của bài học trở nên sâu rộng hơn, góp phần phát triển kỹ năng của cuộc sống . + Gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội. + Phát triển kỹ năng tự học, tự định hƣớng. + Kích thích động cơ, hứng thú học tập của ngƣời học. + Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm. + Phát triển khả năng sáng tạo. + Rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. + Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. + Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc. + Rèn luyện năng lực đánh giá. + Rèn luyện và phát huy các kỹ năng xã hội quan trọng. 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_day_hoc_du_an_chu_de_cac_dinh.pdf