Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Lớp 10 - Thực hiện ở phần chủ đề Cấu trúc tế bào
1. Lí do chọn đề tài
Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn.
Trước bối cảnh giáo dục hiện nay, người giáo viên có thể làm được cho học sinh nhiều điều có ích hơn rất nhiều so với việc chỉ truyền đạt một hệ thống kiến thức định sẵn, một chiều. Trên cơ sở nhiều phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã và đang được áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia, mỗi giáo viên cần năng động, sáng tạo tìm ra con đường áp dụng các phương pháp, chiến lược đó vào thực tiễn dạy học một cách có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Dạy học thông qua trải nghiệm có vai trò quan trọng trong việc tạo cho học sinh có cơ hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình hoạt động để kiến tạo kinh nghiệm mới. Thông qua học trải nghiệm, học sinh vừa có được hứng thú, vừa tự chiếm lĩnh kiến thức môn học, đồng thời có thể phát triển được các năng lực như tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,….
Năng lực hợp tác là một trong các năng lực cốt lõi đã được xác định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Bởi vì hợp tác là một trong các hoạt động không thể thiếu giúp cho người học thành công trong học tập và cuộc sống. Trong chương trình SGK Sinh học 10 THPT, phần cấu trúc tế bào có nhiều kiến thức mà học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức và áp dụng vào thực tế hằng ngày. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần cấu trúc tế bào nhằm phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực hợp tác.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 10 - thực hiện ở phần chủ đề cấu trúc tế bào” để chia sẽ cho đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được quy trình và thiết kế được các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần cấu trúc tế bào (Sinh học 10) và tổ chức các hoạt động đó nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài: năng lực hợp tác và việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Xác định quy trình thiết kế các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần cấu trúc tế bào (Sinh học 10)
- Xây dựng các tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực hợp tác cho học sinh.
- Thực nghiệm sự phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề ra.
Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn.
Trước bối cảnh giáo dục hiện nay, người giáo viên có thể làm được cho học sinh nhiều điều có ích hơn rất nhiều so với việc chỉ truyền đạt một hệ thống kiến thức định sẵn, một chiều. Trên cơ sở nhiều phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã và đang được áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia, mỗi giáo viên cần năng động, sáng tạo tìm ra con đường áp dụng các phương pháp, chiến lược đó vào thực tiễn dạy học một cách có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Dạy học thông qua trải nghiệm có vai trò quan trọng trong việc tạo cho học sinh có cơ hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình hoạt động để kiến tạo kinh nghiệm mới. Thông qua học trải nghiệm, học sinh vừa có được hứng thú, vừa tự chiếm lĩnh kiến thức môn học, đồng thời có thể phát triển được các năng lực như tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,….
Năng lực hợp tác là một trong các năng lực cốt lõi đã được xác định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Bởi vì hợp tác là một trong các hoạt động không thể thiếu giúp cho người học thành công trong học tập và cuộc sống. Trong chương trình SGK Sinh học 10 THPT, phần cấu trúc tế bào có nhiều kiến thức mà học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức và áp dụng vào thực tế hằng ngày. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần cấu trúc tế bào nhằm phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực hợp tác.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 10 - thực hiện ở phần chủ đề cấu trúc tế bào” để chia sẽ cho đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được quy trình và thiết kế được các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần cấu trúc tế bào (Sinh học 10) và tổ chức các hoạt động đó nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài: năng lực hợp tác và việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Xác định quy trình thiết kế các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần cấu trúc tế bào (Sinh học 10)
- Xây dựng các tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực hợp tác cho học sinh.
- Thực nghiệm sự phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề ra.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Lớp 10 - Thực hiện ở phần chủ đề Cấu trúc tế bào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Lớp 10 - Thực hiện ở phần chủ đề Cấu trúc tế bào

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI LÃO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 10 - THỰC HIỆN Ở PHẦN CHỦ ĐỀ CẤU TRÚC TẾ BÀO LĨNH VỰC/MÔN: SINH HỌC Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Đơn vị công tác: Trường THPT Thái Lão Số ĐT: 0394710652 Tổ Khoa học tự nhiên 2 MỤC LỤC Trang PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nội dung nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Giả thuyết nghiên cứu 6 8. Những đóng góp mới của đề tài 6 9. Cấu trúc của sáng kiến 6 PHẦN II – NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC..... 8 1. 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 1.2. Cơ sở lí luận 9 1.3. Cơ sở thực tiễn 10 1.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi các giải pháp 10 CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI.. 15 2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung, chương trình phần cấu trúc tế bào 15 2.2. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm phần cấu trúc tế bào 16 2.3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần cấu trúc tế bào 24 2.4. Thiết kế các tiêu chí và công cụ đánh giá 39 CHƯƠNG 3- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1. Mục đích thực nghiệm 41 3.2. Nội dung thực nghiệm 41 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 45 1. Kết luận 45 2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49-51 ---------------------------------------------- 4 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng Quy trình thiết kế các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ; năng lực hợp tác. 5.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề cấu trúc tế bào (Sinh học 10) 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến hoạt động trải nghiệm, năng lực hợp tác như SGK Sinh học 10 Cánh Diều, SGK Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức, SGV Sinh học 10 Cánh Diều, SGV Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức, các sách lý luận và phương pháp giảng dạy Sinh học, những giáo trình, những luận văn, luận án, các tạp chí, bài viết và những website làm cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài.. 6.2. Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng rèn năng lực hợp tác và hoạt động trải nghiệm thông qua phiếu điều tra, trao đổi, phỏng vấn giáo viên, học sinh cùng với tham khảo giáo án và vở ghi của học sinh. 6.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia Sau khi xây dựng được các quy trình và bộ công cụ rèn luyện năng lực tác cho học sinh, tôi sẽ tham khảo ý kiến của các giảng viên đại học, những giáo viên có kinh nghiệm về vấn đề. 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khi xây dựng lý thuyết rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh, tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT để kiểm tra tính đúng đắn, tính thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua phiếu quan sát và bài kiểm tra. + Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 10 THPT + Nội dung thực nghiệm: các bài học phần chủ đề cấu trúc tế bào + Các bước thực nghiệm. 6.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học - Sử dụng bộ công cụ và các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác để đánh giá học sinh và xử lý bằng phần mềm Excel. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được quy trình và thiết kế được các hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ phần cấu trúc tế bào (Sinh học 10) và tổ chức các hoạt động đó thì sẽ phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. 8. Những đóng góp mới của đề tài - Lựa chọn và nghiên cứu được cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm: + Xác định được quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng học tập nhóm nhỏ và vận dụng vào cấu trúc tế bào (Sinh học 10) + Xây dựng bộ tiêu chí và các công cụ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh. 9. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu và kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, sáng kiến gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 6 Theo tác giả Đinh Quang Báo thì sau khi học xong giáo dục phổ thông HS cần đạt một số năng lực. Trong đó NL chia thành hai loại.Trong đó NL hợp tác được xếp vào nhóm NL về quan hệ xã hội. NL luôn gắn liền với một hoạt động cụ thể nào đó, trong đó NL mà luôn gắn liền với những hoạt động hợp tác trong nhóm thì được gọi là NL hợp tác. Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng định nghĩa về NL hợp tác như sau: là những khả năng tổ chức và quản lí nhóm học tập, đồng thời thực hiện nội dung hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh động, sáng tạo để giải quyết nhiệm vụ chung một cách tốt ưu nhất. 1.2.1.2.3. Cấu trúc năng lực hợp tác Theo các tác giả Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015) , NLHT bao gồm 3 nhóm KN: Nhóm KN tổ chức và quản lý (KN tổ chức nhóm hợp tác, KN lập kế hoạch hợp tác, KN tạo môi trường hợp tác, KN giải quyết mâu thuẫn); Nhóm KN hoạt động (KN diễn đạt ý kiến, KN lắng nghe và phản hồi, KN viết báo cáo); Nhóm KN đánh giá (KN tự đánh giá, KN đánh giá lẫn nhau). Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tôi chỉ tập trung rèn luyện một số KN cơ bản, do đó, tôi xác định NLHT bao gồm các KN thành tố như sau: KN lập kế hoạch hợp tác; KN thực hiện nhiệm vụ được giao; KN báo cáo; KN đánh giá. Các biểu hiện cụ thể của mỗi KN thành tố như sau: Các KN thành tố Biểu hiện KN lập kế hoạch hợp Dự kiến được các công việc nhóm phải làm theo trình tác tự với thời gian hợp lý và cách thức tiến hành những công việc đó để hoàn thành nhiệm vụ được giao. KN thực hiện nhiệm vụ Thực hiện đầy đủ, nhanh và chính xác các nhiệm vụ được giao được giao. KN báo cáo Trình bày ý tưởng/báo cáo của bản thân và của nhóm một cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục. KN đánh giá Đánh giá một cách trung thực, công bằng, không chủ quan về các kết quả đạt được của cá nhân và của người khác, nhóm khác. Rút kinh nghiệm cho bản thân và kinh nghiệm từ người khác cho bản thân. 1.2.1.3. Vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Đối với nhà trường, dạy học theo hướng rèn luyện NL hợp tác cho HS giúp nâng cao hiệu quả của nhà trường trong nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân cách, tình cảm của HS. Nhà trường là một xã hội thu nhỏ lại, mà mỗi HS đều có vai trò như nhau, có sự giáo dục và phát triển đồng đều. Đối với HS, sự hình thành NL hợp tác có ý nghĩa tích cực. Nó góp phần làm cho HS có được thành tích học tập hiệu quả hơn; đảm bảo sự phát triển phù hợp giữa cá nhân và môi trường xã hội, chiếm lĩnh nhiều giá trị xã hội, hoàn thiện về nhân cách và hành vi cá nhân. Điều này tạo tiền đề vững chắc để khi bước vào xã hội với những mối quan hệ phức tạp, HS không những nhanh chóng thích nghi mà 8 các em phải tạo ra được các sản phẩm của hoạt động bao gồm các sản phẩm vật chất và tinh thần. Khi tham gia HĐTN, HS luôn hoạt động và HT không ngừng. Mối liên hệ giữa “trải nghiệm” và “hợp tác”: “Trải nghiệm” và “hợp tác” là hai quá trình tâm lí có mối quan hệ với nhau: Hai quá trình này có thể cùng song song diễn ra cùng lúc khi con người tiến hành hoạt động, hoạt động của con người bao giờ cũng có tính HT, trong trải nghiệm có HT, trải nghiệm thường là nền, là môi trường của HT. Bản thân HT nếu chỉ xét riêng mình nó cũng là một quá trình trải nghiệm cái mới. 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1. Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho người học ở các trường THPT Để đánh giá thực trạng dạy học theo hướng rèn luyện NL nói chung và NL hợp tác nói riêng, tôi đã sử dụng phiếu điều tra ý kiến 89 GV tại trường THPT Thái Lão, THPT Kim Liên, THPT Nam Đàn I (phiếu điều tra ở phụ lục 1). Qua kết quả khảo sát cho thấy: * Thực trạng tham dự tập huấn của GV về dạy học theo hướng hình thành và phát triển NL thể hiện trong biểu đồ sau: Chart Title 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Tập huấn lần 1 Tập huấn lần 2 Tập huấn lần 3 Tập huấn lần 4 Series 1 Column1 Column2 Biểu đồ 1.1. Đánh giá GV được tham gia chương trình tập huấn dạy học phát triển năng lực ở THPT Ở biểu đồ 1.1 thì có tới 100% số GV tham dự các khóa tập huấn về nội dung dạy học theo hướng hình thành, phát triển NL cho học sinh. Tuy nhiên chỉ có 5% GV được tập huấn trên 4 lần, 15% GV được tập huấn 3 lần, 30% GV tập huấn 2 lần. Qua phỏng vấn cho thấy, cách thức tập huấn chủ yếu ở cấp trường, tổ bộ môn do một vài GV đi tập huấn rồi truyền đạt lại cho các GV khác; các hình thức bồi dưỡng khác cho GV hầu như là không có. Chứng tỏ kiến thức về dạy học theo hướng tiếp cận NL của đa số GV còn rất hạn chế. * Trong quá trình dạy học, sự quan tâm của GV về việc hình thành và phát triển năng lực thể hiện ở biểu đồ sau: 10 Chart Title 70 60 50 40 30 20 10 0 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phân vân Series 1 Column1 Column2 Biểu đồ 1.3. Ý kiến của GV về thiết kế trong dạy học phần cấu trúc tế bào Biểu đồ 1.3. cho thấy 14% GV cho rằng thiết kế HĐTN trong dạy học phần cấu trúc tế bào là rất cần thiết, 16% GV cho rằng cần thiết. Trong khi đó có đến 61% GV phân vân không biết là có cần thiết thiết kế HĐTN trong dạy học cấu trúc tế bào không. Điều này chứng tỏ GV chưa thật sự hiểu về HĐTN cũng như vai trò của dạy học thông qua trải nghiệm. 1.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 1.4.1. Mục đích khảo sát Khảo sát là một quá trình rất cần thiết khi chúng ta tiến hành nghiên cứu khoa học. Vì khảo sát sẽ xác định tính khả thi và hiệu quả của giải pháp “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 10 - thực hiện ở phần chủ đề cấu trúc tế bào”. trong dạy học Sinh học 10. Kết quả thực nghiệm sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hiệu quả hơn. Lựa chọn các giải pháp tối ưu, hiệu quả thực hiện tại đơn vị những năm sau. 1.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 1.4.2.1. Nội dung khảo sát Sau khi xây dựng giải pháp “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 10 - thực hiện ở phần chủ đề cấu trúc tế bào”. Tác giả thực hiện nội dung khảo sát 9 giáo viên môn Sinh học của ba trường THPT trên địa bàn tập trung vào 02 vấn đề chính sau: Các giải pháp được đề xuất có thực sự cấp thiết đối với vấn đề nghiên cứu hiện nay không? Các giải pháp được đề xuất có khả thi đối với vấn đề nghiên cứu hiện tại, không? 1.4.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 12
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_cac_hoat_dong_trai_nghiem_nham.pdf