Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học Hóa học 10 (bộ sách KNTT) nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh
Giáo dục Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt khoa học tự nhiên có tính hội nhập sâu rộng và phải thích ứng toàn cầu. Hiện nay, học sinh có xu hướng tham gia nhiều cuộc thi khoa học khu vực, quốc tế, cũng như tham gia học tập, nghiên cứu ở các nước phát triển. Do đó cách gọi tên các nguyên tố, chất và thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh sẽ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nhanh chóng với kiến thức khoa học của nhân loại. Sử dụng tên các nguyên tố hoá học cũng như thuật ngữ hoá học bằng tiếng Anh giúp học sinh thuận lợi trong tra cứu thông tin trên Internet, đồng thời tạo động lực cho học sinh trau dồi tiếng Anh học thuật trong học tập và nghiên cứu khoa học. Việc đổi cách gọi các nguyên tố Hóa học theo đúng thuật ngữ quốc tế là cần thiết và tất yếu. Học sinh được tiếp cận với thuật ngữ hóa học mới sẽ thuận lợi hơn trong quá trình học tập, nghiên cứu, giao lưu học tập với các quốc gia trên thế giới, hoặc tham khảo tài liệu quốc tế. Dù vậy, hiện tại học sinh khối 10 còn gặp khó khăn khi sử dụng thuật ngữ hóa học mới vì ở THCS đã quen với các gọi cũ. Giáo viên trong quá trình dạy học vì cùng lúc phải dạy hai chương trình nên cũng gặp nhiều khó khăn trong cách gọi tên thuật ngữ mới và thuật ngữ cũ... Cùng với đó là xu hướng công nghệ 4.0 đang phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu trong mọi lĩnh vực.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong những năm gần đây đã dần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động và đạt hiệu cao trong dạy hoc.
Từ mô hình lớp tập trung dần chuyển sang các mô hình dạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con người. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030” trong đó giáo dục là lĩnh vực dược ưu tiên chuyển đổi số thứ 2 sau lĩnh vực Y tế.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển năng lực số thông qua chỉ thị số 16 của thủ tướng chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng lần thứ 4 đối với công tác giáo dục và đào tạo. Xuất phát từ thực tiễn về việc sử dụng nguồn học liệu số hóa học lớp 10 theo chương trình 2018 yêu cầu sử dụng thuật ngữ chuẩn quốc tế.
Từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh ”.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong những năm gần đây đã dần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động và đạt hiệu cao trong dạy hoc.
Từ mô hình lớp tập trung dần chuyển sang các mô hình dạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con người. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030” trong đó giáo dục là lĩnh vực dược ưu tiên chuyển đổi số thứ 2 sau lĩnh vực Y tế.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển năng lực số thông qua chỉ thị số 16 của thủ tướng chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng lần thứ 4 đối với công tác giáo dục và đào tạo. Xuất phát từ thực tiễn về việc sử dụng nguồn học liệu số hóa học lớp 10 theo chương trình 2018 yêu cầu sử dụng thuật ngữ chuẩn quốc tế.
Từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh ”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học Hóa học 10 (bộ sách KNTT) nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học Hóa học 10 (bộ sách KNTT) nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TÍCH HỢP MỘT SỐ VIDEO SONG NGỮ ANH – VIỆT VÀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC VÀ NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Hóa học Đồng tác giả: Nguyễn Thị Giang - Phạm Thị Ánh Tuyết Nghệ An, tháng 4 năm 2023 PHẦN III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 44 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm ................................................................. 44 3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 44 3.2.1. Phân tích định tính: ....................................................................................... 44 3.2.2. Phân tính định lượng: .................................................................................... 46 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 49 1.Kết luận: ............................................................................................................... 49 2.Kiến nghị: ............................................................................................................. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50 PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................... PL1 PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................... PL7 PHỤ LỤC 3 ......................................................................................................... PL10 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1.Mô tả các tiêu chí của NLSDNNHH ........................................................ 4 Bảng 1. 2. Khung năng lực số ................................................................................... 6 Bảng 1. 3. Kết quả thăm dò ý kiến GV về việc sử dụng các phần mềm ứng dụng hỗ trợ và video tiếng Anh có phụ đề trong dạy học môn Hóa học hiện nay. ............... 10 Bảng 1. 4. Bảng hỏi học sinh về tình hình học môn hóa 10 .................................... 11 Bảng 1. 5. Kết quả điều tra GV về những khó khăn gặp phải trong quá trình phát triển NLSDNNHH và NLS cho HS .......................................................................... 12 Bảng 1. 6. Kết quả điều tra HS về những khó khăn gặp phải trong quá trình phát triển NLS và NLSDNNHH trong học tập môn Hóa học ......................................... 12 Bảng 1. 7. Đánh giá của GV về mức độ cấp thiết của việc phát triển NLS và NLSDNNHH trong DHHH. .................................................................................... 14 Bảng 2. 1. Tổng hợp các đối tượng khảo sát .......................................................... 41 Bảng 2.2. Đánh giá của GV về mức độ cấp thiết của việc phát triển NLS và NLSDNNHH trong DHHH. .................................................................................... 42 Bảng 2. 3. Đánh giá của HS về mức độ cấp thiết của việc phát triển NLSDNNHH VÀ NLS trong học tập môn hóa học. ....................................................................... 43 Bảng 2. 4. Khảo sát tính khả thi của giải pháp đã áp dụng.................................... 43 Bảng 3. 1. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và kỹ năng thực hành phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số thông qua hoạt động học tập theo phiếu khảo sát kết quả HS sau khi thực nghiệm. ...................................... 45 Bảng 3. 2. Bảng đánh giá sự tiến bộ NLSDNNHH và NLS của lớp TN trước tác động và sau tác động. ............................................................................................................. 46 iv PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt khoa học tự nhiên có tính hội nhập sâu rộng và phải thích ứng toàn cầu. Hiện nay, học sinh có xu hướng tham gia nhiều cuộc thi khoa học khu vực, quốc tế, cũng như tham gia học tập, nghiên cứu ở các nước phát triển. Do đó cách gọi tên các nguyên tố, chất và thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh sẽ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nhanh chóng với kiến thức khoa học của nhân loại. Sử dụng tên các nguyên tố hoá học cũng như thuật ngữ hoá học bằng tiếng Anh giúp học sinh thuận lợi trong tra cứu thông tin trên Internet, đồng thời tạo động lực cho học sinh trau dồi tiếng Anh học thuật trong học tập và nghiên cứu khoa học. Việc đổi cách gọi các nguyên tố Hóa học theo đúng thuật ngữ quốc tế là cần thiết và tất yếu. Học sinh được tiếp cận với thuật ngữ hóa học mới sẽ thuận lợi hơn trong quá trình học tập, nghiên cứu, giao lưu học tập với các quốc gia trên thế giới, hoặc tham khảo tài liệu quốc tế. Dù vậy, hiện tại học sinh khối 10 còn gặp khó khăn khi sử dụng thuật ngữ hóa học mới vì ở THCS đã quen với các gọi cũ. Giáo viên trong quá trình dạy học vì cùng lúc phải dạy hai chương trình nên cũng gặp nhiều khó khăn trong cách gọi tên thuật ngữ mới và thuật ngữ cũ... Cùng với đó là xu hướng công nghệ 4.0 đang phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu trong mọi lĩnh vực. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong những năm gần đây đã dần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động và đạt hiệu cao trong dạy hoc. Từ mô hình lớp tập trung dần chuyển sang các mô hình dạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con người. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030” trong đó giáo dục là lĩnh vực dược ưu tiên chuyển đổi số thứ 2 sau lĩnh vực Y tế. Xuất phát từ mục tiêu phát triển năng lực số thông qua chỉ thị số 16 của thủ tướng chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng lần thứ 4 đối với công tác giáo dục và đào tạo. Xuất phát từ thực tiễn về việc sử dụng nguồn học liệu số hóa học lớp 10 theo chương trình 2018 yêu cầu sử dụng thuật ngữ chuẩn quốc tế. Từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tích hợp một số video song ngữ Anh – Việt và phần mềm mô phỏng trong dạy học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực số cho học sinh ”. 1 HS cấp THPT.Sau khi xây dựng nội dung và phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học các chủ đề lớp 10, chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở trường THPT Diễn Châu 4 để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua kết quả phiếu điều tra. 5.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực nghiệm sau đó xử lý số liệu. 6. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm: Từ 9-10/2022: Lập kế hoạch viết đề cương. Từ 10-12/2022: Lên kế hoạch khảo sát, điều tra, thực nghiệm sư phạm. Từ 1-3/2023: Hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm. 7. Tính mới và những đóng góp của đề tài Đề tài xây dựng kho học liệu số bằng video tiêng Anh có phụ đề tiếng Việt, xây dựng được các chủ đề học tập sáng tạo có video song ngữ Anh -Việt, có sử dụng các phần mềm hỗ trợ như mô phỏng thí nghiệm hóa học, phần mềm vẽ công thức cấu tạo phân tử 3D, bảng tuần hoàn, Trong đề tài này chúng tôi hướng đến cách tiếp cận môn hóa bằng hình ảnh sinh động, bằng ngôn ngữ mới, bằng công cụ phần mềm hỗ trợ giúp học sinh phát huy được các khả năng tư duy sáng tạo, tư duy ngôn ngữ và năng lực số của mình. 3 tình huống, ngữ cảnh khác nhau. 2.4. Hiểu được các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mô hình và các nội dung thuật ngữ HH, danh pháp HH khác nhau 3.1. Tìm ra các cách sử dụng NNHH khác nhau khi cùng một tình huống hay nhiệm vụ học tập. 3.2. Xác định quá trình học tập mới phù hợp với NL thiết lập nhiệm vụ học tập. 3 NNHH 3.3. Khả năng sáng tạo trong các quá trình học tập HH. 3.4. Nhận biết qui tắc đọc tên và đọc đúng tên theo chuẩn quốc tế 4.1. Hiểu được nội dung ý nghĩa của các TNHH. 4.2. Trình bày được cácTNHH và hiểu được ýnghĩa của chúng. NL thu thập và 4.3. Thay thế TNHH bằng các thuật ngữ khác với giá vận dụng kiến 4 trị tương đương . thức vào các tình huống 4.4. Vận dụng thuật ngữ trong tình huống mới. 4.5. Chuyển đổi giữa TNHH với biểu tượng HH. 4.6. Tra cứu các TNHH, danh pháp, công thức, PTHH Từ các tiêu chí và mức độ thể hiện của NL SDNNHH là các cơ sở lí luận và thực tiễn để thiết kế công cụ đánh giá NL này của HS. 1.1.1.3. Vai trò của năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học trong dạy học hóa học. NNHH được sử dụng trong toàn bộ các giai đoạn của quá trình DH môn HH và là NL đặc thù để giúp phát triển các NL khác. Với sự hỗ trợ của NNHH thì nội dung của môn HH được truyền đạt lĩnh hội, hình thành các liên kết nội môn, liên môn...Vì vậy việc hình thành và phát triển NL SDNNHH là một trong những vấn đề cốt lõi và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình DHHH và ngay khi HS mới bắt đầu học HH. 1.1.1.4.Khái niệm cơ bản về năng lực số * Năng lực số: Theo UNESCO (2018), năng lực số là khả năng truy cập, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá và sáng tạo thông tin một cách an toàn, hợp lý thông qua công nghệ kĩ thuật số để phục vụ cho các công việc từ đơn giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp. Theo UNICEF (2019), năng lực số đề cập đến kiến 5 2. Kĩ năng về 2.1. Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số thông tin và dữ Xácđịnh được thông tin cần tìm, tìm kiếm được dữ liệu, liệu thông tin và nội dung trong môi trường số, truy cập đến chúng và điều hướng giữa chúng. 2.2. Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số Phân tích, so sánh, đánh giá được độ tin cậy, xác thực của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số. Phân tích, diễn giải và đánh giá đa chiều các dữ liệu, thông tin và nội dung số. 2.3. Quản lý dữ liệu, thông tin và nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất được các dữ liệu, thông tin và nội dung số trong môi trường số. 3. Giao tiếp và 3.3. Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số hợp tác Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng các dịch vụ số. Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể hiện quyền công dân và tìm kiếm công nghệ phát triển bản thân. 3.4. Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng các công cụ và công nghệ số trong hoạt động hợp tác, cùng kiến tạo tài nguyên và kiến thức. 3.5. Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức được các chuẩn mực hành vi và biết cách sử dụng các chuẩn mức đó trong công nghệ số và tương tác trong môi trường số. Điều chỉnh các chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể. 3.6. Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý và bảo vệ được thông tin định danh cá nhân trong môi trường số, bảo vệ được hình ảnh cá nhân và xử lý được dữ liệu tạo ra. 4. Sáng tạo sản 4.1. Phát triển nội dung số phẩm số Tạo và chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số ở các định dạng khác nhau, thể hiện được bản thân thông qua các phương tiện số. 4.2. Tích hợp và tinh chỉnh nội dung số Sửa đổi, tinh chỉnh và cải tiến, tích hợp thông tin, nội dung vào kiến thức đã có nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp. 4.3. Bản quyền 7
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_mot_so_video_song_ngu_anh_vie.pdf