Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế - Xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh theo CTGDPT 2018, bộ sách Kết nối tri thức

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trình định hướng giáo dục và đào tạo cho mọi cấp học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về "ban hành chương trình giáo dục phổ thông". Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời với mục đích thay thế và kế thừa chương trình giáo dục hiện hành 2006 đang được áp dụng cho mọi cấp học phổ thông ở Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó". Đây là lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam, một chương trình giáo dục phổ thông hoàn chỉnh được ban hành trước khi tiến hành biên soạn sách giáo khoa. Là một chương trình giáo dục được xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm, chương trình giáo dục phổ thông mới cho phép địa phương chủ động trong việc triển khai kế hoạch giáo dục theo định hướng giáo dục trên địa bàn mình, cũng như tạo điều kiện những nhà biên soạn sách và người dạy phát huy được tính chủ động. PGS.TS Đặng Thị Oanh- tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Hoá học cho biết: Môn Hoá học là một môn khoa học có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm. Việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tiếp cận năng lực là trọng tâm của chương trình. Chương trình GD môn Hóa học đặc biệt chú trọng định hướng phát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập. Trong quá trình đổi mới sách giáo khoa, cùng với sự thay đổi phương tiện dạy học thì đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là một trong những vấn đề quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Cũng như các bộ môn khoa học khác, để dạy và học tích cực môn Hoá học phải dựa trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm cho cả quá trình dạy học. Muốn vậy giáo viên phải vận dụng tốt những phương pháp dạy học tích cực. Vì môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng thí nghiệm Hoá học để dạy học tích cực đó cũng là phương pháp đặc thù của bộ môn. Đối với bộ môn Hoá học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong nhận thức, phát triển, giáo dục như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy- học. Người ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học Hoá học và để rèn kĩ năng thực hành. Thông qua thí nghiệm sẽ tạo được hứng thú cho học sinh, từ đó học sinh nắm được kiến thức vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm hoá học còn có tác dụng giúp phát triển tư duy của học sinh, học sinh tiếp cận với thế giới quan duy vật biện chứng đồng thời củng cố niềm tin khoa học, giúp hình thành những kỹ năng trong học tập như: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng…Đặc biệt với việc thay đổi nội dung chương trình, SGK và phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh như hiện nay thì thí nghiệm càng được coi trọng, nhất là các thí nghiệm được tiến hành thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu (học sinh nghiên cứu thí nghiệm do giáo viên biểu diễn hoặc nhóm học sinh tự nghiên cứu thí nghiệm để rút ra được kiến thức cần lĩnh hội). Vì vậy, để làm tốt điều này thì người giáo viên cần có kinh nghiệm và biết sử dụng thí nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiến thức và mục tiêu của bài học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó, khi giáo viên tiến hành thực hiện các thí nghiệm biểu diễn thì phải đảm bảo các thí nghiệm đó thành công ở mức cao nhất. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có những mức độ khác nhau. Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm đó có thể là do học sinh tự thực hiện hoặc giáo viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Từ đó, học sinh rút ra nhận xét về tính chất hoá học, qui tắc, định luật
Tuy nhiên, để mang lại cho học sinh một tiết học như vậy, mỗi giáo viên lại phải nỗ lực rất nhiều trong việc chuẩn bị bài soạn so với phương pháp truyền thống. Hiện nay được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên không ít giáo viên đã lạm dụng các thí nghiệm ảo, các thí nghiệm có sẵn trên máy nên việc phát huy tính chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh cũng có phần hạn chế . Trước thực tế đó, với mong muốn góp phần vào sự thành công của chương trình giáo dục phổ thông 2018 cụ thể là chương trình Hoá học lớp 10, Tôi đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh”
pdf 34 trang Thanh Ngân 11/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế - Xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh theo CTGDPT 2018, bộ sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế - Xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh theo CTGDPT 2018, bộ sách Kết nối tri thức

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế - Xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh theo CTGDPT 2018, bộ sách Kết nối tri thức
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU 
 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU 
 ---  --- 
 ---  --- 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 TÊN ĐỀ TÀI 
TÊN ĐỀ TÀI 
 THIẾT KẾ - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, KHỞI ĐỘNG 
 BẰ THINGẾ THÍT K ẾNGHI - XÂYỆM D BIỰNGỂU KDIẾỄ HON ĐẠỂCH PHÁT GIẢ TRING ỂDNẠ Y,NĂNG KHỞ LI Ự THÍC 
 BIỂUDIHOÁỄN ĐHỂỌ CPHÁT CHO TRI HỌỂCN SINH N HỌ C SINH 
 THEOTHEO CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH GIÁO GIÁO DỤ DCỤ PHC PHỔ THÔNGỔ THÔNG 2018 2018 
 Lĩnh vực : Hoá Học 
 Lĩnh vự c : Hoá Học 
 Người thực hiện : 1) Đoàn Thị Hoa Số điện thoại: 0973792330 
Người thực hi ệ n : 1) 2)Đoàn Hồ XuânThị Hoa Hư ớ ng S ố S điố ệđinệ thon thoại:ạ 0973792330i: 0949133678 
 2) Hồ Xuân Hướng Số điện thoại: 0949133678 
 Năm học 2022 - 2023 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Chữ viết tắt Đọc là 
 1 CT Công thức 
 2 CTCT Công thức cấu tạo 
 3 CTPT Công thức phân tử 
 4 PTN Phòng thí nghiệm 
 5 TN Thí nghiệm 
 6 ĐC Đối chứng 
 7 NCKH Nghiên cứu khoa học 
 8 NXB Nhà xuất bản 
 9 HS Học sinh 
 10 GV Giáo viên 
 11 PTHH Phương trình hóa học 
 12 SGK Sách giáo khoa 
 13 STT Số thứ tự 
 14 THPT Trung học phổ thông 
 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 
 16 PPDH Phương pháp dạy học 
 hoá học còn có tác dụng giúp phát triển tư duy của học sinh, học sinh tiếp cận với 
thế giới quan duy vật biện chứng đồng thời củng cố niềm tin khoa học, giúp hình 
thành những kỹ năng trong học tập như: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn 
gàngĐặc biệt với việc thay đổi nội dung chương trình, SGK và phương pháp 
dạy học mới theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh như hiện nay thì thí 
nghiệm càng được coi trọng, nhất là các thí nghiệm được tiến hành thực hiện bằng 
phương pháp nghiên cứu (học sinh nghiên cứu thí nghiệm do giáo viên biểu diễn 
hoặc nhóm học sinh tự nghiên cứu thí nghiệm để rút ra được kiến thức cần lĩnh 
hội). Vì vậy, để làm tốt điều này thì người giáo viên cần có kinh nghiệm và biết 
sử dụng thí nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiến thức và mục tiêu của bài 
học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bên cạnh 
đó, khi giáo viên tiến hành thực hiện các thí nghiệm biểu diễn thì phải đảm bảo 
các thí nghiệm đó thành công ở mức cao nhất. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích 
cực có những mức độ khác nhau. Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm đó có thể là do 
học sinh tự thực hiện hoặc giáo viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, 
mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Từ đó, học sinh rút 
ra nhận xét về tính chất hoá học, qui tắc, định luật 
 Tuy nhiên, để mang lại cho học sinh một tiết học như vậy, mỗi giáo viên lại 
phải nỗ lực rất nhiều trong việc chuẩn bị bài soạn so với phương pháp truyền 
thống. Hiện nay được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên không ít giáo viên đã 
lạm dụng các thí nghiệm ảo, các thí nghiệm có sẵn trên máy nên việc phát huy 
tính chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh cũng có phần hạn chế . Trước 
thực tế đó, với mong muốn góp phần vào sự thành công của chương trình giáo 
dục phổ thông 2018 cụ thể là chương trình Hoá học lớp 10, Tôi đã lựa chọn đề 
tài: “Thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng thí nghiệm biểu 
diễn để phát triển năng lực hoá học cho học sinh” 
2. Mục đích nghiên cứu 
 Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông 2018, SGK Hoá học lớp 10 hiện 
hành ở bậc THPT, nhằm tìm cách áp dụng các TN trong SGK vào thực tiễn dạy 
học một cách phù hợp. 
 Tuyển chọn, sau đó thiết kế - xây dựng kế hoạch giảng dạy, khởi động bằng 
thí nghiệm biểu diễn để phát triển năng lực hoá học cho HS, tạo hứng thú học tập 
cho HS trong các giờ học Hóa học. 
 Hình thành cho HS một số năng lực hoá học, đặc biệt là năng lực tìm hiểu tự 
nhiên dưới góc độ hoá học, rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, năng lực thực 
hành, giúp HS có thêm kiến thức về các hiện tượng hóa học đang xảy ra. 
 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển 
năng lực hoá học cho HS. 
 Kích thích, phát huy được tối đa nội lực của HS. 
 2 
 Khảo sát thực tiễn dạy - học hóa học của GV và HS ở trường THPT Đông Hiếu 
trong việc sử dụng TN biểu diễn. 
 5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) khi đưa TN biểu diễn vào hoạt động 
khởi động để gây hứng thú học tập cho HS trường THPT. 
 5.4 Phương pháp xử lí số liệu 
 Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thực nghiệm thu thập 
được trong quá trình điều tra, TNSP để rút ra kết luận. 
 4 
 Lắp các bộ dụng cụ cho từng TN, hiểu 
 tác dụng của từng bộ phận, biết phân 
 tích sự đúng sai trong cách lắp. 
 Tiến hành độc lập một số TN hóa học 
 đơn giản 
 Tiến hành nhờ sự hỗ trợ của GV một 
 số TN hóa học phức tạp. 
 Biết cách quan sát, nhận biết các hiện 
 tượng TN 
 Mô tả chính xác các hiện tượng TN 
 Giải thích một cách khoa học các hiện 
 tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được 
 các PTHH và rút ra những kết luận 
 cần thiết. 
 Vận dụng được thành thạo phương 
 Tính toán theo khối pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, 
 lượng chất tham gia và bảo toàn điện tích, bảo toàn electron... 
 tạo thành sau phản ứng. trong việc tính toán giải các bài toán 
 hóa học. 
 Xác định mối tương quan giữa các 
 Tính toán theo mol 
 chất hóa học tham gia vào phản ứng 
 chất tham gia và tạo 
 với các thuật toán để giải được với các 
 thành sau phản ứng 
 dạng bài toán hóa học đơn giản. 
3. Năng lực 
tính toán 
 Tìm ra được mối quan 
 Sử dụng được thành thạo PP đại số 
 hệ và thiết lập được mối 
 trong toán học và mối liên hệ với các 
 quan hệ giữa kiến thức 
 kiến thức hóa học để giải các bài toán 
 hóa học với các phép 
 hóa học. 
 toán học. 
 Sử dụng hiệu quả các thuật toán để 
 biện luận và tính toán các dạng bài 
 toán hóa học và áp dụng trong các tình 
 huống thực tiễn. 
 Phân tích được tình 
 Phân tích được tình huống trong học 
 huống học tập môn hóa tập, trong cuộc sống 
 học; Phát hiện và nêu 
 6 
 được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, 
 ngành nghề gì, trong cuộc sống, tự 
 5) Năng lực vận 
 nhiên và xã hội. 
 dụng kiến thức 
 hoá học vào Năng lực phát hiện Phát hiện và hiểu rõ được các ứng 
 cuộc sống các nội dung kiến thức dụng của hóa học trong các vấn đề 
 hóa học được ứng dụng thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, 
 trong các vấn để các lĩnh khoa học thường thức, sản xuất công 
 vực khác nhau nghiệp, nông nghiệp và môi trường. 
 Tìm mối liên hệ, giải thích được các 
 Năng lực phát hiện 
 hiện tượng trong tự nhiên và các ứng 
 vấn đề trong thực tiễn và 
 dụng của hóa học trong cuộc sống và 
 sử dụng kiến thức hóa 
 trong các lính vực đã nêu trên dựa vào 
 học để giải quyết vấn đề 
 các kiến thức hóa học và các kiến thức 
 trong thực tiễn. 
 liên môn khác. 
 Chủ động sáng tạo lựa chọn phương 
 pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có 
 Năng lực xử lý các năng lực hiểu biết và tham gia thảo 
 tình huống thực tế sáng luận về các vấn đề hóa học liên quan 
 tạo, hiệu quả. đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu 
 biết tham gia NCKH để giải quyết các 
 vấn đề đó. 
 1.2 Thí nghiệm hoá học 
 1.2.1 Định nghĩa 
 Theo từ điển Tiếng Việt NXB khoa học xã hội 1992 thì TN có 2 nghĩa. Nghĩa 
thứ nhất: “gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định 
để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh. Nghĩa thứ hai: “làm 
thử để rút kinh nghiệm”. Theo đại từ điển Tiếng Việt NXB văn hóa thông tin 1999 
thì thí nghiệm là: “làm thử theo những điều kiện, nguyên tắc đã được xác định để 
nghiên cứu, chứng minh”. Trong đề tài nghiên cứu này khái niệm TN được giới 
hạn trong phạm vi hẹp hơn là “ thực hiện các phản ứng, các quá trình hóa học 
phục vụ cho việc dạy học hóa học”. 
 1.2.2 Vai trò của TN hóa học trong dạy học hóa học 
 TN có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đặc biệt trong hóa 
học bởi các lí do sau: 
 TN là phương tiện trực quan. 
 TN là phương tiện trực quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết 
 8 
 1.2.3 Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học. 
 TN phải gắn với nội dung bài giảng, nên chọn các TN giúp học sinh tiếp thu 
những kiến thức trọng tâm. 
 TN phải hấp dẫn, hiện tượng rõ ràng, có tính thuyết phục, kích thích hứng thú 
người học. 
 TN dễ kiếm hóa chất, đơn giản, dễ thực hiện. 
 TN không được mất quá nhiều thời gian,làm ảnh hưởng đến tiến trình bài 
giảng. 
 TN phải an toàn. 
 Số lượng TN trong một tiết học phải hợp lý, không quá nhiều. 
 1.2.4 Phân loại thí nghiệm trong dạy học hóa học 
 TN do giáo viên biểu diễn, học sinh quan sát. 
 TN do học sinh tự làm. 
 TN ngoại khóa là những TN vui thường dùng trong các buổi hội vui về hóa 
học. 
 TN ở ngoài trường như TN thực hành ở nhà của HS. 
 1.2.5 Những phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học 
 Phương pháp nghiên cứu: dùng TN để xác nhận giả thuyết, tự rút ra kiến thức. 
 Phương pháp minh họa: dùng TN để minh họa kiến thức đã biết. 
 TN là một phương tiện hết sức quan trọng trong dạy học hóa học. Muốn sử 
dụng TN đạt hiệu quả cao, trước hết phải xác định đúng mục đích, yêu cầu của 
TN. TN phải kết hợp chặt chẽ với bài học, phục vụ cho học sinh lĩnh hội kiến 
thức. 
 Trước khi học các lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, 
bảng tuần hoàn, liên kết hóa học)nên sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu. 
 Sau khi học các lý thuyết chủ đạo nên sử dụng TN theo phương pháp minh 
họa. Lúc này ta có thể gợi ý cho học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa 
học, độ âm điện,... để dự đoán trước tính chất của các chất, sau đó làm TN để 
minh họa. Ở đây thí nghiệm có tác dụng kiểm chứng cho những dự đoán tính chất 
của chất. Khi sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu cần hướng dẫn HS quan 
sát và gợi ý để các em tự rút ra kiến thức. 
 1.3 Hoạt động khởi động 
 Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp HS huy động những 
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan 
đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm 
 10 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_xay_dung_ke_hoach_giang_day_k.pdf