Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 Kết nối tri thức đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
Năm học 2022 - 2023, chương trình giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng đồng loạt ở các khối lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Với quyết tâm bảo đảm chất lượng bền vững, học sinh yên tâm và làm quen với những thay đổi chương trình giáo dục phổ thông, ngành giáo dục tích cực chuẩn bị các điều kiện đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ cho năm học mới. Để đảm bảo đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình GDPT 2018, ngành giáo dục chỉ đạo các nhà trường thực hiện rà soát, ưu tiên lựa chọn những giáo viên có chuyên môn giỏi, kỹ năng tốt, ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin, tiếp thu và áp dụng tốt các phương pháp dạy học mới để đảm nhiệm giảng dạy. Khác với các năm trước chỉ dùng chung một bộ sách giáo khoa, chương trình mới 2018 cho giáo viên và học sinh linh hoạt lựa chọn ra bộ sách phù hợp để giảng dạy, học tập: Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo… Trường chúng tôi sử dụng bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung: Chuẩn mực – Khoa học – Hiện đại Kiến thức là nền tảng của hoạt động giáo dục …
Đối với môn Toán ở THPT, nếu mỗi giáo viên chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn trong sách giáo khoa, trong các sách tham khảo và thiết kế bài dạy một cách rập khuôn, máy móc thì sẽ làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Điều này sẽ khiến cho việc học tập của học sinh diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập không cao. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc thù của môn Toán là thiếu tính sinh động, hấp dẫn và tương đối khô khan, cứng nhắc bao gồm nhiều con số, công thức, định lý…Hơn nữa thiết bị dạy học cho môn Toán không sinh động nên học sinh nhanh chán nản và không có ý thức tìm hiểu, khám phá kiến thức, ít có hứng thú khi học dẫn đến nhiều học sinh cảm thấy buồn chán và sợ học trong các giờ học Toán. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Do đó việc lựa chọn một phương pháp, một hoạt động gây được hứng thú, để mọi học sinh đều có thể tiếp thu tốt phụ thuộc rất nhiều vào cách giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học, để mọi học sinh đều thấy hứng thú và hiểu sâu bài học cũng như cách vận dụng nó qua đó hình thành và phát triển phẩm chất năng lực. Trò chơi học tập là một trong những hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lí thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em, giúp các em rời xa các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần. Khi giáo viên đưa ra các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao hơn. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.”
Đối với môn Toán ở THPT, nếu mỗi giáo viên chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn trong sách giáo khoa, trong các sách tham khảo và thiết kế bài dạy một cách rập khuôn, máy móc thì sẽ làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Điều này sẽ khiến cho việc học tập của học sinh diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập không cao. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc thù của môn Toán là thiếu tính sinh động, hấp dẫn và tương đối khô khan, cứng nhắc bao gồm nhiều con số, công thức, định lý…Hơn nữa thiết bị dạy học cho môn Toán không sinh động nên học sinh nhanh chán nản và không có ý thức tìm hiểu, khám phá kiến thức, ít có hứng thú khi học dẫn đến nhiều học sinh cảm thấy buồn chán và sợ học trong các giờ học Toán. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Do đó việc lựa chọn một phương pháp, một hoạt động gây được hứng thú, để mọi học sinh đều có thể tiếp thu tốt phụ thuộc rất nhiều vào cách giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học, để mọi học sinh đều thấy hứng thú và hiểu sâu bài học cũng như cách vận dụng nó qua đó hình thành và phát triển phẩm chất năng lực. Trò chơi học tập là một trong những hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lí thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em, giúp các em rời xa các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần. Khi giáo viên đưa ra các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao hơn. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 Kết nối tri thức đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 Kết nối tri thức đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG MAI SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Huệ . SĐT: 0978443217 2. Hà Thị Mỹ Linh . SĐT: 0989801301 Năm thực hiện: 2022 – 2023 2.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức các trò chơi khám phá kiến thức 28 2.2.2.1 Trò chơi “ Sáng tác toán học” 28 2.2.2.2 Trò chơi mảnh ghép Toán học “xếp cánh hoa” 32 2.2.2.3 Trò chơi rung chuông vàng 35 2.2.3 Giải pháp 3: Thiết kế và sử dụng các trò chơi củng cố kiến 38 thức 2.2.3.1 Kết hợp tuyên truyền và trò chơi Toán học 38 2.2.3.2 Trò chơi tương tác trực tuyến 41 2.2.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh tự thiết kế và sử dụng trò 43 chơi trong học tập 3. Thực nghiệm 49 4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 52 PHẦN 3. KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Năm học 2022 - 2023, chương trình giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng đồng loạt ở các khối lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Với quyết tâm bảo đảm chất lượng bền vững, học sinh yên tâm và làm quen với những thay đổi chương trình giáo dục phổ thông, ngành giáo dục tích cực chuẩn bị các điều kiện đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ cho năm học mới. Để đảm bảo đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình GDPT 2018, ngành giáo dục chỉ đạo các nhà trường thực hiện rà soát, ưu tiên lựa chọn những giáo viên có chuyên môn giỏi, kỹ năng tốt, ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin, tiếp thu và áp dụng tốt các phương pháp dạy học mới để đảm nhiệm giảng dạy. Khác với các năm trước chỉ dùng chung một bộ sách giáo khoa, chương trình mới 2018 cho giáo viên và học sinh linh hoạt lựa chọn ra bộ sách phù hợp để giảng dạy, học tập: Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo Trường chúng tôi sử dụng bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung: Chuẩn mực – Khoa học – Hiện đại Kiến thức là nền tảng của hoạt động giáo dục Đối với môn Toán ở THPT, nếu mỗi giáo viên chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn trong sách giáo khoa, trong các sách tham khảo và thiết kế bài dạy một cách rập khuôn, máy móc thì sẽ làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Điều này sẽ khiến cho việc học tập của học sinh diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập không cao. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc thù của môn Toán là thiếu tính sinh động, hấp dẫn và tương đối khô khan, cứng nhắc bao gồm nhiều con số, công thức, định lýHơn nữa thiết bị dạy học cho môn Toán không sinh động nên học sinh nhanh chán nản và không có ý thức tìm hiểu, khám phá kiến thức, ít có hứng thú khi học dẫn đến nhiều học sinh cảm thấy buồn chán và sợ học trong các giờ học Toán. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Do đó việc lựa chọn một phương pháp, một hoạt động gây được hứng thú, để mọi học sinh đều có thể tiếp thu tốt phụ thuộc rất nhiều vào cách giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học, để mọi học sinh đều thấy hứng thú và hiểu sâu bài học cũng như cách vận dụng nó qua đó hình thành và phát triển phẩm chất năng lực. Trò chơi học tập là một trong những hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lí thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em, giúp các em rời xa các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần. Khi giáo viên đưa ra các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao hơn. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Toán 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.” 1 6. Các bước tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài TT Các nội dung, công việc thực hiện Thời gian dự kiến - Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng. 1 - Điều tra thông qua phiếu khảo sát với GV-HS Tháng 4-10/2022 trên địa bàn. 2 - Nội dung 2. Nghiên cứu lý thuyết và giải pháp Tháng 8-10/2022 Tháng 9/2022- 3 - Nội dung 3: Thiết kế giải pháp, thực nghiệm 3/2023 4 - Nội dung 4: Hoàn thiện Tháng 1- 4/2023 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận Đặc điểm của lứa tuổi THPT là muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em muốn được thể hiện mình, không muốn bị bắt buộc gò ép theo khuôn mẫu, vì thế cần tạo cho các em tâm lý được học và được chơi một cách tự nhiên. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động khác nhau nhưng cần có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy cô giáo. Vậy để tổ chức được một tiết học Toán hiệu quả nhất, trong suốt các năm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy việc đưa các trò chơi toán học vào các tiết dạy là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Toán. Bởi vui chơi vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các em cân bằng được trạng thái tâm lí, tinh thần khi phải học những bài toán với những con số khô khan, những tiết học căng thẳng. Vui chơi còn là phương pháp nhanh nhất, đạt hiệu quả nhất kích thích được sự hứng khởi, phấn chấn cho học sinh, tập trung đông đủ học sinh tham gia vui- học một cách nhiệt tình, trách nhiệm, hòa hợp và thân thiện, giảm được khoảng cách giữa học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém. 1.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Khả năng áp dụng phương pháp: Có thể áp dụng trên tất cả các đối tượng học sinh THPT và THCS 1.2.2. Thực trạng vấn đề Ở các nước phát triển, nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy áp dụng trò chơi vào việc dạy học là cực kì hữu ích để thúc đẩy sự phát triển tư duy, sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Tại Thụy Điển, trò chơi Minecraft nổi tiếng hiện đang được sử dụng để dạy học sinh các môn khoa học, 3 1. Nhận thức của học sinh về việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT 2. Thực trạng thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học ở trường THPT của GV - Phương pháp khảo sát: Bằng phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp GV, HS để thu thập thông tin về thực trạng nghiên cứu. 1.2.3.2. Kết quả khảo sát a. Nhận thức của học sinh về việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT +) Mẫu khảo sát: Để phục vụ việc nghiên cứu, mong các em HS vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng với ý kiến của các em, hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi (PHỤ LỤC 1). +) Kết quả khảo sát Qua 3 câu hỏi trên, 179 HS các lớp chúng tôi trực tiếp giảng dạy, cho thấy: - Có 62.3% học sinh cho rằng GV “rất ít khi ” sử dụng trò chơi trong dạy học. Câu 1.Trong các tiết học, GV có sử dụng trò chơi trong dạy học không? 62.3% 25.7% Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Không bao giờ - Có đến 69.7% học sinh cảm thấy việc GV thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học là “rất cần thiết” và không có học sinh nào cho rằng đó là việc làm “không cần thiết”. 5 Câu 1. Thầy cô cho biết sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học ở trường THPT? Không cần thiết 15% Rất cần thiết 40% Cần thiết 45% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết - Hầu hết GV đồng ý việc sử dụng trò chơi trong dạy học trên lớp nhằm định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Câu 2. Theo thầy cô, việc sử dụng trò chơi trong dạy học trên lớp ở THPT có tác dụng như thế nào? Định hướng phát triển các phẩm chất cho học sinh Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh - Hơn 66% GV lựa chọn sẽ sử dụng trò chơi dạy học trong phần khởi động. Khá ít thầy cô chọn cho nội dung luyện tập và phần tìm hiểu mở rộng. Câu 3. Trong dạy học trên lớp, nếu sử dụng trò chơi thì thầy cô sẽ sử dụng ở nội dung nào? 8.2% Khởi động 21.4 Hình thành kiến thức % 66.3% Luyện tập Tìm tòi mở rộng - Thực tế cho thấy GV chỉ “thỉnh thoảng” hoặc “Rất ít khi” sử dụng trò chơi trong dạy học trên lớp. 7 khi thảo luận hoặc không có cơ hội trình bày ý kiến của mình khi thảo luận; lựa chọn nhóm không phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn như thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, không có thảo luận trong nhóm học sinh. Giáo viên nên chia nhóm một cách tối ưu sao cho các em có thể trao đổi thảo luận và quán xuyến công việc của nhau trong quá trình học tập. Vị trí đặt bàn ghế các nhóm phải thuận lợi cho việc đi lại của giáo viên và học sinh, nên để không gian trong lớp mà giáo viên có thể đi lại được xung quanh lớp học; điều chỉnh những đồ đạc không cần thiết được cất đi nếu gây cản trở khi tổ chức hoạt động nhóm; luân phiên chỉ định nhóm trưởng và thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm một cách linh hoạt phù hợp trong các hoạt động của từng bài học. Học sinh chia nhóm hoạt động - Tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề Hoạt động khởi động (tạo tình huống xuất phát) rất cần thiết trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy để giải quyết vấn đề. Hoạt động này cần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đó người học cần được huy động tất cả các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết. Như vậy, hoạt động tạo tình huống xuất phát là một hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ý kiến riêng của mình cũng như ý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng như việc trình bày báo cáo kết quả. Tuy nhiên, một số giáo viên còn lạm dụng hoạt động này. Chẳng hạn như tổ chức trò chơi, hát múa mà không ăn nhập với bài học hoặc chỉ là để “vào bài” với cái tên bài học mà ai cũng biết. Để tổ chức hiệu quả hoạt động này, giáo viên tránh cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát không ăn nhập với bài học, lựa chọn các tình huống không đắt giá dẫn đến các em có thể trả lời được một cách dễ dàng với các câu hỏi đặt vấn đề đơn giản; thời gian cho hoạt động này quá ít vì chưa coi đó là một hoạt động học tập, chưa cho các em suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của mình; cố gắng giảng giải, chốt kiến thức ở ngay hoạt động này... 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_tro_choi_trong_day.pdf