Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong chương ”Đại cương về kim loại” - Hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới của xã hội và thị trƣờng lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng nhƣ năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Do vậy giáo dục trong thời đại mới là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lục cộng tác làm việc của ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quổc tế trong cải cách giáo dục ở nhà trƣờng phổ thông. Chƣơng trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) là một khảo sát quốc tế do tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi của các nƣớc và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu. Chƣơng trình đƣợc thực hiện từ năm 2000 và cứ 3 năm lặp lại một lần. Mục đích của chƣơng trình là cung cấp các dữ liệu so sánh nhằm giúp các nƣớc cải thiện các chính sách và kết quả giáo dục. Chƣơng trình hƣớng vào việc đo lƣờng sự hiểu biết và khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của học sinh. Vào năm 2015 có 72 nƣớc và vùng lãnh thổ, với tổng số khoảng 540.000 học sinh tham gia chƣơng trình. PISA cũng khảo sát các mối quan hệ giữa việc học của học sinh và các yếu tố khác để hiểu rõ sự khác biệt về kết quả trong mỗi nƣớc và giữa các nƣớc. Viêt Nam bắt đầu tham gia PISA từ đợt đánh giá năm 2012, theo mẫu học sinh đƣợc lấy trong cả nƣớc. Việc chọn mẫu rất nghiêm ngặt, theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên nhờ phần mềm do ban quản lý PISA của OECD cung cấp và giám sát. Kết quả của học sinh Việt Nam qua 3 lần tham gia chƣơng trình PISA đƣợc biểu diễn ở bảng sau (trong các ô số trƣớc là thứ hạng, số sau là điểm số):

Nhƣ vậy, kết quả kiểm tra của Việt Nam ở cả ba lĩnh vực đƣợc đánh giá, trừ lĩnh vực đọc hiểu trong kỳ 2015, 2018 đều cao hơn giá trị trung bình của các nƣớc OECD. Việc thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA trong việc dạy học môn Hóa học trong trƣờng phổ thông là rất quan trọng, mang tính thiết thực cao. Vì vậy tôi đã sáng kiến đề tài “thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp cận PISA trong chƣơng „đại cƣơng về kim loại‟- hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh”. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các em học sinh để đề tài hoàn thiện, có tính thiết thực cao, xin chân thành cảm ơn.

pdf 62 trang Thanh Ngân 13/01/2025 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong chương ”Đại cương về kim loại” - Hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong chương ”Đại cương về kim loại” - Hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong chương ”Đại cương về kim loại” - Hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh
 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. Lí do chọn đề tài 
 Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu 
cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự 
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Giáo dục cần đào 
tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới của xã hội và 
thị trƣờng lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính 
tự lực và trách nhiệm cũng nhƣ năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các 
vấn đề phức hợp. Do vậy giáo dục trong thời đại mới là phát huy tính tích cực, tự 
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lục cộng tác làm việc của 
ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quổc tế trong cải cách giáo dục ở nhà 
trƣờng phổ thông. 
 Chƣơng trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International 
Student Assessment - PISA) là một khảo sát quốc tế do tổ 
chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, 
để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi của các nƣớc và vùng lãnh thổ trong và 
ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu. Chƣơng trình đƣợc thực hiện từ năm 
2000 và cứ 3 năm lặp lại một lần. Mục đích của chƣơng trình là cung cấp các dữ 
liệu so sánh nhằm giúp các nƣớc cải thiện các chính sách và kết quả giáo dục. 
Chƣơng trình hƣớng vào việc đo lƣờng sự hiểu biết và khả năng giải quyết vấn đề 
trong cuộc sống hàng ngày của học sinh. Vào năm 2015 có 72 nƣớc và vùng lãnh 
thổ, với tổng số khoảng 540.000 học sinh tham gia chƣơng trình. PISA cũng khảo 
sát các mối quan hệ giữa việc học của học sinh và các yếu tố khác để hiểu rõ sự 
khác biệt về kết quả trong mỗi nƣớc và giữa các nƣớc. 
 Viêt Nam bắt đầu tham gia PISA từ đợt đánh giá năm 2012, theo mẫu học 
sinh đƣợc lấy trong cả nƣớc. Việc chọn mẫu rất nghiêm ngặt, theo phƣơng pháp 
chọn ngẫu nhiên nhờ phần mềm do ban quản lý PISA của OECD cung cấp và giám 
sát. Kết quả của học sinh Việt Nam qua 3 lần tham gia chƣơng trình PISA đƣợc 
biểu diễn ở bảng sau (trong các ô số trƣớc là thứ hạng, số sau là điểm số): 
 Năm Toán Khoa học Đọc hiểu 
 Việt Nam 17 ↔ 511 8 ↔ 528 19 ↔ 508 
 2012 
 Trung bình các 494 501 496 
 nƣớc OECD 
 Việt Nam 22 ↔ 495 8 ↔ 525 32 ↔ 487 
 2015 
 Trung bình các 490 493 493 
 nƣớc OECD 
 1 
 PHẦN II. NỘI DUNG 
I. CƠ SỞ KHOA HỌC 
1. Cơ sở lí luận 
 PISA kiểm tra mức hiểu biết và vận dụng trong ba lĩnh vực: đọc hiểu, toán 
và khoa học. PISA không kiểm tra kiến thức thu đƣợc tại trƣờng học mà xem 
xét năng lực phổ thông thực tế của học sinh. Bài thi chú trọng đánh giá khả năng 
học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng của mình khi đối mặt với những tình 
huống và thử thách liên quan đến kiến thức và kỹ năng đó. Đối với môn Hóa học, 
môn học thuộc khoa học tự nhiên nếu tiếp cận theo đánh giá PISA sẽ phát triển 
đƣợc cho học sinh về phẩm chất, năng lực để giải quyết vấn đề trong thực tiễn rất 
tốt. 
1.1. Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực 
1.1.1. Khái niệm 
 Về nguồn gốc, khái niệm năng lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ 
tiếng La tinh “competencia”. Trên thế giới và tại Việt Nam, có rất nhiều các quan 
điểm về năng lực. Nhƣng tựu chung lại, năng lực có thể đƣợc hiểu một cách đơn 
giản là khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với một loại hoạt động cụ thể nào 
đó. Năng lực là một yếu tố cơ bản của nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể 
hiện tính chủ quan trong hành động và đƣợc hình thành theo quy luật hình thành và 
phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lƣu của cá nhân đóng 
vai trò quyết định. Năng lực ở mỗi con ngƣời có đƣợc nhờ vào sự kiên trì học tập, 
rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. 
 Phát triển năng lực là phát triển những khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, 
phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lƣu của cá nhân đóng 
vai trò quyết định. Phát triển sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm 
của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả năng thực hiện thành công 
hoạt động trong bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ 
năng và phát triển các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí 
Phát triển các năng lực chung cũng nhƣ năng lực đặc thù của học sinh. 
 Định hƣớng phát triển năng lực là đảm bảo hƣớng tới phát triển năng lực 
ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với những kỹ năng, kiến thức cơ bản, hiện 
đại và thiết thực; giáo dục hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng vào việc thực hành, 
vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã đƣợc trang bị trong quá trình học tập để giải 
quyết các vấn đề trong học tập và đời sống hàng ngày; tích hợp cao ở các lớp học 
dƣới, phân hoá dần ở các lớp học trên. Thông qua hình thức tổ chức giáo dục và 
các phƣơng pháp giáo dục, phát huy tiềm năng và tính chủ động của mỗi học sinh. 
Đồng thời có những phƣơng pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo 
dục đặt ra. Định hƣớng nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của từng đối tƣợng 
học sinh khác nhau, dựa trên các đặc điểm tâm – sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng 
thú và định hƣớng nghề nghiệp khác nhau của từng học sinh. Giúp học sinh phát 
 3 
 Thứ tƣ, dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực giúp ngƣời học có thể 
chọn cách tiếp nhận các tài liệu học tập kể cả thời điểm và nhịp độ học tập. Điều 
này khuyến khích khả năng làm việc độc lập và tự chủ của học sinh, phát triển tối 
đa các kỹ năng để đạt đƣợc mục tiêu học tập. 
 Phẩm chất và năng lực là hai tổng thể không thể tách rời, nhằm phát triển 
con ngƣời một cách toàn diện nhất về nhân cách và trí tuệ. 
1.2. Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế - PISA 
1.2.1. Khái niệm 
 PISA là viết tắt của "Programme for International Student Assessment - 
Chƣơng trình quốc tế đánh giá kết quả học tập của học sinh" do Tổ chức hợp tác và 
phát triển kinh tế (OECD) khởi xƣớng và chỉ đạo. PISA khảo sát với chu kỳ 3 
năm/lần để theo dõi tiến bộ của mỗi quốc gia. Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát 
giáo dục duy nhất nhằm đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh ở độ tuổi 15. 
Chƣơng trình PISA có định hƣớng trọng tâm về chính sách quốc gia, đƣợc thiết kế 
và sử dụng các phƣơng pháp cần thiết để giúp chính phủ các nƣớc tham gia PISA 
rút ra những bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. PISA chính thức 
đƣợc triển khai vào năm 1997. 
1.2.2. Nội dung đánh giá 
 PISA đƣợc thực hiện theo chu kì 3năm/lần. Đối tƣợng đánh giá là học sinh 
trong độ tuổi 15 ở tất cả các loại hình giáo dục. 
 Việc đánh giá đƣợc thực hiện ở 3 lĩnh vực kiến thức chính là đọc hiểu, toán 
học và khoa học; đồng thời học sinh và nhà trƣờng sẽ trả lời 1 phiếu hỏi. 
 Phần Kỹ năng giải quyết vấn đề đƣợc thiết kế thành 1 đề riêng, các quốc gia 
có quyền lựa chọn đăng ký tham gia. Sang kỳ thi PISA 2012, còn có thêm phần 
đánh giá năng lực tài chính (Financial literacy). 
 Mỗi kì đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức đƣợc lựa chọn để đánh giá sâu 
hơn. 
a. Năng lực toán học (mathematicliteracy) 
 Năng lực toán học đƢợc thể hiện ở 3 cấp độ: 
 - Cấp độ 1 (Level 1): Tái hiện (lặp lại). 
 - Cấp độ 2 (Level 2): Kết nối và tích hợp. 
 - Cấp độ 3 (Level 3): Tƣ duy toán học; khái quát hóa và nắm đƣợc những tri 
thức toán học ẩn dấu bên trong các tình huống và các sự kiện. Các bối cảnh, tình 
huống để áp dụng toán học có thể liên quan tới những vấn đề của cuộc sống cá 
nhân hàng ngày, những vấn đề của cộng đồng và của toàn cầu. 
b. Năng lực đọc hiểu (reading 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2011literacy) 
 5 
 - Câu hỏi trong đề thi PISA là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chủ yếu 
ở 4 dạng chính sau: nhiều lựa chọn, đúng/sai, có/không và câu hỏi trả lời ngắn. 
Dạng câu hỏi trả lời ngắn thƣờng chiếm khoảng 40%. 
 - Sau khi kết thúc bài kiểm tra, học sinh đƣợc yêu cầu trả lời một bảng hỏi 
điều tra. 
1.2.4. Lấy mẫu 
 Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có khoảng từ 5.250 đến 10.000 
học sinh đƣợc chọn để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Việc lấy 
mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp phân tầng 2 cấp (chọn trƣờng ở cấp quốc 
gia và chọn học sinh ở cấp trƣờng) dựa trên các bằng chứng chính xác về tuổi và 
nơi đang học. Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA phải có một hệ thống 
dữ liệu chính xác và đầy đủ về học sinh và nhà trƣờng của mình. 
 • Kích cỡ mẫu đánh giá: tối thiểu 5.250 học sinh. 
 • 150 trƣờng, mỗi trƣờng lấy 35 học sinh (mẫu PISA cho phép từ 20 đến 40 
HS/trƣờng). 
 • Nếu muốn đánh giá theo tỉnh, cần tối thiểu 50 trƣờng/tỉnh. 
 • Lựa chọn mẫu học sinh bằng phần mềm KeyQuest. Đối tƣợng nghiên cứu 
(Target Population) PISA 2012 Đó là những học sinh trong độ tuổi từ 15 năm 3 
tháng đến 16 năm 2 tháng tại thời điểm bắt đầu đánh giá, đang học tại các cơ sở 
giáo dục trong nƣớc và là học sinh lớp 7 trở lên. Những học sinh này đƣợc gọi là 
học sinh PISA. Điều này có nghĩa là các quốc gia phải thống kê tất cả các học sinh 
PISA đang theo học tại các trƣờng chính qui, đang học bán thời gian, học nghề 
hoặc các loại chƣơng trình không phổ thông khác, đang học tại các trƣờng quốc tế 
đặt tại quốc gia sở tại  
1.2.5. Kiểm tra, phân tích. 
 Dữ liệu từ các bài làm và phiếu kiểm tra của học sinh và hiệu trƣởng đƣợc 
nhập vào máy tính, sau đó đƣợc tính toán và phân tích. Công cụ phân tích là các 
phần mềm tính toán dựa trên mô hình Rasch và Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi . Các 
kết quả kiểm tra từ các nƣớc khác nhau đƣợc kết nối (linking), so bằng (equating) 
đƣa lên cùng một thang đo (scaling) để có thể so sánh với nhau. Thang điểm cho 
các lĩnh vực (toán, đọc hiểu và khoa học) đƣợc quy định đặt giá trị trung bình ở 
500 điểm và độ lệch tiêu chuẩn bằng 100 điểm. Các bảng hỏi cũng đƣợc phân tích, 
kết nối với kết quả kiểm tra kiến thức về các lĩnh vực để rút ra các nhận xét và 
đánh giá liên quan đến chính sách và hiệu quả giáo dục. 
 7 
 Kết quả này cho thấy chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA ở trƣờng THPT 
Anh Sơn 3 đã đƣợc triển khai, tập huấn nhƣng số giáo viên quan tâm, chủ động tìm 
hiểu không nhiều. 
 - Với câu hỏi “Thầy (cô) đã vận dụng 
dạy học theo định hƣớng của chƣơng 
trình đánh giá quốc tế PISA chƣa?” 
Kết quả: 
 + 7/37 (chiếm 19%) nói thỉnh 
thoảng áp dụng; 
 + 20/37 (chiếm 81%) nói chƣa áp 
dụng bao giờ; 
 Kết quả này phản ánh chƣa có 
nhiều giáo viên áp dụng dạy học theo Thỉnh thoảng thực hiện 
định hƣớng dạy học theo định hƣớng Chưa bao giờ thực hiện 
của chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA 
- Với câu hỏi “Theo thầy (cô) việc vận dụng dạy học theo định hƣớng tiếp cận 
chƣơng trình đánh giá quốc tế về PISA trong nhà trƣờng có khó khăn gì ?” 
Kết quả: 
 + 13/37 (35%) trả lời: chƣa nắm rõ về của chƣơng trình đánh giá quốc tế về 
PISA; 
 + 30/37 (81%) trả lời: mất nhiều thời gian thiết kế, chuẩn bị khi dạy học theo 
định hƣớng áp dụng chƣơng trình đánh giá quốc tế về PISA; 
 + 28/37 (75,7%) trả lời: không đủ phƣơng tiện dạy học; 
 + 7/37 (19%) trả lời: không phù hợp với năng lực học sinh; 
 Ngoài ra còn có một số lí do khác nhƣ: Ngại tìm hiểu; ngại thay đổi; kiến thức 
trong chƣơng trình còn nặng; chỉ phù hợp với học sinh khá, giỏi; môn học này 
không thực sự cần thiết 
II. GIẢI PHÁP 
2.1. Giải pháp 
Với tình hình thực tiễn nhƣ trên, tôi đƣa ra một số giải pháp sau: 
 - Thiết kế hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp cận PISA trong các chủ đề 
phù hợp trong chƣơng trình dạy học. 
 - Thiết kế chƣơng trình đánh giá theo định hƣớng tiếp cận PISA trong các chủ 
đề đó. 
 - Sử dụng hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp cận PISA vào hoạt động dạy 
học trong các chủ đề phù hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu hình thành và phát triển 
phẩm chất, năng lực cho học sinh. 
 - Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá 
quốc tế PISA trong dạy học các chủ đề phù hợp ở trƣờng phổ thông. 
 9 
 2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất 
TT Số GV lựa chọn 
 Các giải pháp tính cấp thiết và rất 
 cấp thiết của các 
 giải pháp 
 Số % 
 lƣợng 
1 Thiết kế hệ thống bài tập và chƣơng trình đánh 36 97,3% 
 giá theo định hƣớng tiếp cận PISA trong các chủ 
 đề phù hợp trong chƣơng trình dạy học 
2 Sử dụng hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp 37 100% 
 cận PISA vào hoạt động dạy học trong các chủ 
 đề phù hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu hình thành 
 và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. 
3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng tiếp 37 100% 
 cận chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA trong 
 dạy học các chủ đề phù hợp ở trƣờng phổ thông 
4 Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá theo định hƣớng 35 94,6% 
 tiếp cận chƣơng trình đánh giá Quốc tế PISA cho 
 học sinh đối với các lĩnh vực toán học, đọc hiểu, 
 khoa học đối với học sinh lớp 10, độ tuổi 15 
5 Thực hiện đánh giá theo định hƣớng tiếp cận 34 91,9% 
 chƣơng trình đánh giá Quốc tế PISA cho học 
 sinh đối với các lĩnh vực toán học, đọc hiểu, 
 khoa học tự nhiên nhất là học sinh lớp 10, độ 
 tuổi 15. 
 Kết quả khảo sát 37 giáo viên các môn Văn, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ, 
Sử, Địa lí, Giáo dục công dân thuộc trƣờng THPT Anh Sơn 3, Nghệ An về sự cấp 
thiết và tính khả thi của các giải pháp đựa ra cho thấy đa số giáo viên cho rằng giải 
pháp tôi đƣa ra có tính cấp thiết và khả thi rất cao. Tất nhiên bên cạnh đó có một số 
giáo viên đang ngại thay đổi, ngại tìm hiểu. 
 Với kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên, 
tôi mạnh dạn tiến hành thực nghiệm “thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định 
hƣớng tiếp cận PiSA trong chƣơng “đại cƣơng kim loại - Hóa học 12”. 
 Sáng kiến này chỉ là một phần nhỏ đối với một chủ đề trong môn Hóa học, hi 
vọng với kinh nghiệm này của bản thân có thể lan tỏa, nhân rộng cho các chủ đề 
khác, môn khác từ đó tiến gần hơn là xây dựng bộ câu hỏi và thực hiện đánh giá 
theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá Quốc tế PISA cho học sinh đối với 
các lĩnh vực toán học, đọc hiểu, khoa học đối với học sinh lớp 10, độ tuổi 15 nhằm 
mục tiêu đạt đƣợc mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học 
sinh một cách toàn diện hơn, gần với đánh giá Quốc tế hơn. 
 11 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_he_thong_bai_tap_t.pdf