Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” - Sinh học 10 (Kết nối tri thức) THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi con người phải năng động, sáng tạo, không ngừng đổi mới để thích nghi. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó của xã hội, nền giáo dục Việt Nam đã không ngừng đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Trong đó việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong đời sống, nhằm xây dựng thế hệ tương lai sống chủ động hơn, tích cực hơn, tác động hợp lý vào thực tiễn để phát triển bền vững được đặc biệt chú trọng. Vì thế, việc sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học là rất cần thiết trong quá trình giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.
Chương trình giáo dục tổng thể 2018 được xây dựng dựa trên quan điểm bảo đảm phát triển phẩm chất, năng lực người học, chú trọng thực hành, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống. Trong đó chương trình giáo dục THPT tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Về nội dung giáo dục hướng nghiệp, theo chương trình 2018 ở cấp THPT được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Chương trình môn Sinh học tuân thủ các quy định trong chương trình tổng thể, trong đó xu hướng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS đặc biệt coi trọng. Để thực hiện được định hướng đó, nội dung môn Sinh học vừa phản ánh các thuộc tính cơ bản của tổ chức sống, vừa giới thiệu các nguyên lí công nghệ ứng dụng Sinh học nhằm định hướng cho HS lựa chọn ngành nghề trong bối cảnh phát triển của công nghệ sinh học và cuộc cách mạng công nghệp lần thứ tư. Nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 nói chung, trong đó chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” nói riêng có rất nhiều nội dung có thể sử dụng các bài tập thực tiễn trong dạy học để phát triển phẩm chất, năng lực cũng có rất nhiều nội dung có thể giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS. Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng dạy học Sinh học tại trường THPT hiện nay, phần lớn GV mới chỉ chú ý đến giảng dạy hết nội dung trong SGK theo yêu cầu cần đạt mà chưa chú ý đến lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào trong từng bài học dẫn đến học sinh không có cơ hội rèn luyện năng lực vận dụng và liên hệ thực tiễn. Bên cạnh đó, việc giáo dục ĐHNN cho HS cũng chưa được quan tâm, chú trọng trong dạy học môn học mà chủ yếu mới thông qua các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” - Sinh học 10 THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh với mong muốn nâng cao hiệu quả dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, đặc biệt là năng lực vận dụng liên hệ thực tiễn và giáo dục ĐHNN cho HS nhằm tạo ra thế hệ con người mới đáp ứng sự phát triển của xã hội hiện đại.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” - Sinh học 10 (Kết nối tri thức) THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi con người phải năng động, sáng tạo, không ngừng đổi mới để thích nghi. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó của xã hội, nền giáo dục Việt Nam đã không ngừng đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Trong đó việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong đời sống, nhằm xây dựng thế hệ tương lai sống chủ động hơn, tích cực hơn, tác động hợp lý vào thực tiễn để phát triển bền vững được đặc biệt chú trọng. Vì thế, việc sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học là rất cần thiết trong quá trình giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Chương trình giáo dục tổng thể 2018 được xây dựng dựa trên quan điểm bảo đảm phát triển phẩm chất, năng lực người học, chú trọng thực hành, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống. Trong đó chương trình giáo dục THPT tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Về nội dung giáo dục hướng nghiệp, theo chương trình 2018 ở cấp THPT được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Chương trình môn Sinh học tuân thủ các quy định trong chương trình tổng thể, trong đó xu hướng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS đặc biệt coi trọng. Để thực hiện được định hướng đó, nội dung môn Sinh học vừa phản ánh các thuộc tính cơ bản của tổ chức sống, vừa giới thiệu các nguyên lí công nghệ ứng dụng Sinh học nhằm định hướng cho HS lựa chọn ngành nghề trong bối cảnh phát triển của công nghệ sinh học và cuộc cách mạng công nghệp lần thứ tư. Nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 nói chung, trong đó chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” nói riêng có rất nhiều nội dung có thể sử dụng các bài tập thực tiễn trong dạy học để phát triển phẩm chất, năng lực cũng có rất nhiều nội dung có thể giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS. Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng dạy học Sinh học tại trường THPT hiện nay, phần lớn GV mới chỉ chú ý đến giảng dạy hết nội dung trong SGK theo yêu cầu cần đạt mà chưa chú ý đến lồng ghép các kiến thức thực tiễn vào trong từng bài học dẫn đến học sinh không có cơ hội rèn luyện năng lực vận dụng và liên hệ thực tiễn. Bên cạnh đó, việc giáo dục ĐHNN cho HS cũng chưa được quan tâm, chú trọng trong dạy học môn học mà chủ yếu mới thông qua các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp. 2 Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” - Sinh học 10 THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh với mong muốn nâng cao hiệu quả dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, đặc biệt là năng lực vận dụng liên hệ thực tiễn và giáo dục ĐHNN cho HS nhằm tạo ra thế hệ con người mới đáp ứng sự phát triển của xã hội hiện đại. 4 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên thế giới Từ thời cổ đại, tư tưởng về hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp đã hình thành ở dạng sơ khai. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, tương ứng với sự thay đổi của xã hội thì yêu cầu đặt ra đối với sự lựa chọn nghề nghiệp cũng thay đổi rất nhiều. Năm 1849, cuốn sách “Hướng dẫn lựa chọn nghề” được xuất bản lần đầu tiên ở Pháp là cuốn sách đầu tiên nói về hướng nghiệp, tài liệu này xác định giáo dục hướng nghiệp góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển. Tiếp sau đó đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp như “Lựa chọn nghề nghiệp”- Frank Parson năm 1908 hay “Lựa chọn khoa và điểm qua chương trình Đại học tổng hợp” năm 1897 của Trường Đại học tổng hợp Petecbua.B.F. Kapeev Tất cả các tài liệu đó đều nói đến tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích bản thân và nhu cầu, sự phát triển của xã hội. 1.1.2. Ở Việt Nam Về nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT, ở Việt Nam đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu về thực trạng, giải pháp cho công tác hướng nghiệp. Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như: Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc với đề tài do văn phòng chính phủ quản lý “Thực trạng giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông 2004”; Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền trong bài “Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong tình hình mới”- Tạp chí giáo dục số 81/2004... cho thấy công tác hướng nghiệp cần được thay đổi. Nhận thức rõ tầm quan trọng của GDHN, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, khôi phục công tác GDHN đặc biệt là GDHN trong trường phổ thông từ năm 2000. Tuy nhiên các công trình về định hướng nghề nghiệp cho HS chủ yếu thực hiện qua bộ môn Hướng nghiệp, còn ở các môn học GV chủ yếu tập trung vào dạy kiến thức, việc GDHN qua môn học chỉ đạt dưới 50%. Ở bộ môn Sinh học, các tác giả như Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Trịnh Nguyên Giaođều nêu rõ nhiệm vụ của công tác ĐHNN cho HS phổ thông trong các tài liệu như “Dạy học sinh học ở THCS”, “Đại cương về phương pháp dạy học Sinh học” nhưng chưa đi sâu vào từng giải pháp hướng nghiệp cụ thể. Ngoài ra có một số tác giả như Phạm Quang Hoan, Nguyễn Văn Hộ đã nghiên cứu về hướng nghiệp HS thông qua bộ môn Sinh học ở trường THPT và khẳng định đây là bộ môn có khả năng mang lại hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cao. Năm 2009, tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh đã nghiên cứu tích hợp GDHN trong dạy học Vi sinh vật – Sinh học 10 và đưa ra bảng tiềm năng tích hợp GDHN cho cả phần và đề xuất các nội dung tích hợp theo từng bài. 5 Đối với vấn đề sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học Sinh học đã có rất nhiều -Việc giáo dục ĐHNN đúng hướng cho HS sẽ tạo năng lượng và hứng thú làm việc mỗi ngày, tăng năng suất lao động và hiệu quả làm việc, từ đó sẽ tạo dựng một cuộc sống chất lượng, ý nghĩa hơn. - Giáo dục ĐHNN còn giúp phân bổ nguồn nhân lực đồng đều, đáp ứng nhu cầu của các ngành nghề trong xã hội, tránh tình trạng lãng phí và thiếu hụt nhân lực, từ đó góp phần phát triển hài hoà nền kinh tế, xã hội. 1.2.1.3. Các hình thức hướng nghiệp trong trường THPT * Hướng nghiệp qua dạy học bộ môn hướng nghiệp: Đây là hình thức hoạt động giáo dục thường tiến hành ngoài giờ lên lớp qua việc giáo dục cho HS các ngành nghề đang phát triển và những nơi HS có thể đến đó học nghề hoặc làm việc sau khi ra trường. *Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản: Các môn khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hoá, Sinh có chức năng cung cấp một hệ thống các khái niệm làm nền tảng cho sự hình thành tư duy lí luận, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cũng như các kĩ năng thực hành, ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Thông qua hoạt động giáo dục qua các môn học giúp HS hiểu được con đường dẫn tới nghề nghiệp, thái độ cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai, những yêu cầu nghề nghiệp đang đặt ra Đặc biệt, môn Sinh học rất có lợi thế trong việc chỉ ra cho HS những triển vọng phát triển của nông, lâm, ngư nghiệp, viễn cảnh của kĩ thuật hiện đại, công nghệ Sinh học. Qua đó, HS có những hiểu biết nhất định về hướng phát triển của đất nước, từ đó định hướng vào những ngành nghề phù hợp. *Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá trong và ngoài nhà trường: Đây là hoạt động hướng dẫn HS để HS tự mở rộng hiểu biết về nghề nghiệp, tự thử sức mình qua các hoạt động đa dạng trong và ngoài nhà trường như đọc báo, xem phim, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động do Đoàn, Nhà trường tổ chức. Từ đó giúp HS mở rộng thông tin nghề nghiệp, nhu cầu lao động và động cơ chọn nghề một cách sinh động, tạo điều kiện để các em bộc lộ và thể nghiệm tài năng, hứng thú của mình sau đó tự giác điều chỉnh nguyện vọng, nghề nghiệp phù hợp nhu cầu xã hội. 1.2.1.4. Sự phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp HS Hiệu quả của việc giáo dục ĐHNN cho HS thể hiện qua sự phát triển và nâng cao năng lực ĐHNN của bản thân HS. Năng lực ĐHNN là một thành phần của năng lực tự chủ và tự học, cụ thể là HS nhận thức được cá tính, giá trị sống 7 của bản thân, nắm được thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề, xác định được hướng phát triển phù hợp sau THPT, lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp ĐHNN của bản thân. Nó thể hiện qua các thành tố cơ bản sau: 8 lại lây lan rất nhanh, tại sao bảo quản thức ăn trong tủ lạnh được lâu hơn để môi trường ngoài 1.2.2.2. Vai trò của bài tập thực tiễn trong giáo dục ĐHNN cho HS. - BTTT sẽ kích thích hứng thú HS, giúp HS yêu thích môn học hơn, say mê nghiên cứu khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ Sinh học – một lĩnh vực ngành nghề rất phát triển trong tương lai liên quan đến bộ môn Sinh học. - Trong quá trình giải quyết các BTTT, HS phải nhận biết vấn đề, huy động các kiến thức liên quan, kể cả các kiến thức trong thực tiễn hàng ngày liên quan đến các ngành nghề nên sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết hơn về các ngành nghề, kích thích tìm tòi khám phá các nghề nghiệp để có định hướng cho tương lai. - Qua quá trình tìm hiểu, giải quyết các BTTT liên quan đến các lĩnh vực ngành nghề giúp HS phân tích được các thông tin về nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp, lập kế hoạch hướng nghiệp cho bản thân. Đây là những biểu hiện quan trọng của sự phát triển năng lực ĐHNN, giúp HS có nền tảng lựa chọn nghề phù hợp với sở thích của bản thân, nhu cầu xã hội 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.1. Thực trạng giáo dục ĐHNN cho học sinh ở trường THPT Để xác định được thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho HS ở trường THPT, chúng tôi đã tiến hành phiếu khảo sát đối với 37 giáo viên (theo mẫu phiếu phụ lục 1) và 68 học sinh (theo mẫu phiếu phụ lục 2) tại đơn vị công tác qua phần mềm Google Foms . Kết quả cụ thể như sau: * Kết quả khảo sát GV: Hình 1: Nhận thức về tầm quan trọng Hình 2: Các hình thức hướng của GDĐHNN nghiệp ở trường THPT 10 nghề, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Một số hình ảnh kết quả khảo sát HS về ĐHNN: Hình 5: Căn cứ chọn nghề của HS Hình 6: Khó khăn khi chọn nghề Hình 7: Hiểu biết của HS về một số ngành nghề liên quan môn Sinh học 1.3.2. Thực trạng sử dụng BTTT trong giáo dục ĐHNN cho học sinh ở trường THPT. Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng bài tập thực tiễn nhằm giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn học cho HS THPT thông qua các mẫu phiếu khảo sát GV (câu 5, 6 phụ lục 1). 12 Chương 2: Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” Sinh học 10 -THPT. 2.1. Cấu trúc chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” Sinh học 10 - THPT gắn với giáo dục ĐHNN. 2.1.1. Cấu trúc chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào” Sinh học 10 - THPT Chủ đề “Thành phần hoá học của tế bào” gồm các nội dung kiến thức về các nguyên tố hoá học trong tế bào, nước trong tế bào, các phân tử sinh học cấu tạo nên tế bào như: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid. Cụ thể: Nội dung Yêu cầu cần đạt Các nguyên tố -Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong hoá học trong tế tế bào ( C, H, O, N, S, P). bào -Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng trong tế bào. -Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon (C) trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau) Nước trong tế bào -Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lý, hoá học và sinh học của nước, từ đó quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_bai_tap_thuc_tien.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Thành phần hóa học.pdf