Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)
Trong chương trình GDPT 2018 tổng thểđã khẳng định: “Môn Toán ở trường phổthông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu,năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực hiện giáo dục STEM”. Để đạt được điều này đòi hỏi giáo viên phải tạo được niềm say mê, hứng thú học tập cho các em. Trong mỗi tiết dạy cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực khơi dậy niềm say mê học tập cho các em. Nhưng thực tế trong giảng dạy còn một phầnHS chưa đam mê, hứng thú học Toán, dẫn đến hổng kiến thức và chất lượng học tập môn Toán còn chưa cao. Bản thân các em chưa ý thức được vai trò học tập, vậy nên trong mỗi tiết học chưa hào hứng,tích cực, học tập đang còn bị động đang học theo kiểu đối phó,mỗi tiết học trôi qua đối với các em đôi khi cảm giác còn nặng nề, áp lực.Bản thân các em chưa có động lực học tập, chưa thấy được vai trò ý nghĩa của bộ môn Toán. Bên cạnh đó các bài giảng trong sách KNTT Toán 10 và 11 mang tính thực hành và vận dụng nhiều,các bài toán gắn liền với thực tiễn, kiến thức mang tính liên môn và tích hợp các nội dung giáo dục, bởi thế mỗi tiết dạy nhóm Toán chúng tôi phải nghiên cứu sách giáo khoa Toán 10 và 11 (sách KNTT) rất kỹ để soạn ra những tiết dạy nhằm tạo hứng thú, gắn liền với thực tế để các em thấy được sự thiết yếu của môn Toán, bằng một chút trải nghiệm của một năm qua khi dạy sách KNTT và nhiều năm giảng dạy Toán tại trường THPT chúng tôi muốn góp một phần kinh nghiệm trong giảng dạy cho bản thân và đồng nghiệp cho các năm học sau nữa, chúng tôi một phần nào đó đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục lấyhọc sinh làm trung tâm, tạo hứng thú,nâng cao chất lượng học tập môn toán cho các em học sinh .
Chính vì những lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)”.
Chính vì những lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI DẠY TOÁN 10 VÀ 11 (SÁCH KNTT) Môn: Toán Họ và tên: Bùi Thị Thanh Thủy Tổ: Toán - Tin Năm thực hiện: 2022 - 2023 Điện thoại: 0397894635 Năm học: 2022 - 2023 3.1.3.2. Thời gian thực nghiệm ............................................................................. 25 3.1.3.3. Công tác chuẩn bị và tổ chức thực hiện.................................................... 25 3.1.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................................... 26 3.1.4.1. Kết quả định tính .................................................................................... 26 3.1.4.2. Kết quả định lượng .................................................................................. 27 3.2. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất trong đề tài ... 31 3.2.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................... 31 3.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................................. 31 3.2.2.1. Nội dung khảo sát .................................................................................... 31 3.2.2.2. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 31 3.2.3. Đối tượng khảo sát ..................................................................................... 31 3.2.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp ..................... 32 3.2.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ................................................. 33 3.2.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ................................................ 34 PHẦN III: KẾT LUẬN ...................................................................................... 36 1. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 36 2. Phạm vi áp dụng ............................................................................................... 36 3. Một số kinh nghiệm rút ra ................................................................................ 36 3.1. Đối với GV .................................................................................................... 36 3.2. Đối với HS .................................................................................................... 37 4. Hướng phát triển của đề tài............................................................................... 37 5. Những kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 37 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2 Chính vì những lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh THPT thông qua một số bài dạy Toán 10 và 11 (Sách KNTT)”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của các phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo để góp phần phát triển mộtsố năng lực cho học sinh THPT. Nâng cao hiệu quả bài dạy, nâng cao chất lượng học tập môn Toán cho HS. Góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học của ngành. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu các năng lực đặc thù của bộ môn toán. 4. Phạm vi nghiên cứu + Nội dung các bài dạy lớp 10,11 sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, sách chuyên đề KNTT. + Học sinh khối lớp 10 và 11 trong và ngoài nhà trường tôi đang dạy. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu về lý luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực. + Nghiên cứu thực trạng phương pháp học tập của các đối tượng học sinh. + Nghiên cứu thực trạng phương pháp giảng dạy của giáo viên. + Nghiên cứu SGK, SBT, sách chuyên đề KNTT và các tài liệu khác liên quan tới thực tiễn và chương trình học. 6. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các bài toán trong sách Toán 10 và 11 Sách Kết nối tri thức. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. + Nghiên cứu SGK KNTT, SGV KNTT, SBT KNTT, sách chuyên đề KNTTvà các tài liệu khác. + Nghiên cứu các tư liệu, hình ảnh từ Internet... * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận * Hứng thúlà một thuộc tính tâm lý- nhân cách quan trọng của con người. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh phát huy tính tích cực họctập để đạt kết quả cao, tạo khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự chủ động sáng tạo. Hứng thú không tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh nếu không duy trì và nuôi dưỡng nó có thể mất đi. Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên. Chính vì lẽ đó nên mỗi giáo viên phải xây dựng được các giải pháp tạo hứng thú học tập trên một chương trình dạy học đang được thực thi. * Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh có nghĩa là tập trung vào đối tượng người học, chuyển cách dạy học thụ động lấy GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay còn gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này học sinh là chủ thể hoạt động, GV chỉ là người cố vấn, tổ chức, hướng dẫn tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học, để từ đó người học chủ động sáng tạo. * Chủ động sáng tạo:Tự tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo và hữu hiệu. * Căn cứ vào chương trình GDPT môn Toán (19/01/2018) các năng lực toán học cần hướng tới: Năng lực hƣớng tới Hoạt động tƣơng ứng hƣớng tới năng lực - Năng lực tư duy và + Sosánh;phân tích;tổnghợp; đặc biệt lậpluận toán học. hoá, khái quát hoá; tương tự; quy nạp; diễndịch. + Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kếtluận. - Năng lực mô hình hoá toán học. +Sử dụng các mô hìnhToán học: Công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị,... để mô tả các tình huống đặt ra trong các bài - Năng lực giải quyết toán thựctế. vấnđề toán học. + Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết,đề xuất, lựa chọn được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học. + Nghe, đọc, ghi chép các thông tin toán học, biết trình bày, diễn đạt. + Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ Toán học. 4 11 4 2 4 4 12 7 3 6 5 13 8 6 7 6 14 6 7 3 4 15 5 7 6 8 Giá trị trung 5.3 5.4 5.4 5.7 bình 1.2.2. Thực trạng dạy học của giáo viên trên lớp Qua những tiết dự giờ, hay là những buổi trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp tôi nhận thấy hầu hết GV vẫn đang nặng về truyền thụ kiến thức, GV hoạt động nhiều, HS chưa tích cực chủ động. GV chưa khơi dậy được niềm đam mê, hứng thú học tập của các em. Giáo viên chưa tích cực vận dụng các phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực chủ động của HS. Giờ học toán đâu đó vẫn tạo những áp lực nặng nề cho HS, GV chưa lồng ghép được những ứng dụng thực tiễn liên quan đến bài học cho HS thấy được vai trò, ý nghĩa của môn toán trong thực tiễn và đối với bộ môn khác. Sách KNTT mới vừa xuất bản, GV còn chưa nghiên cứu và áp dụng nhiều, việc giảng dạy còn nhiều bỡ ngỡ, nhiều giáo viên chỉ trình bày, giới thiệu các kiến thức mà không có phân tích, giải thích để học sinh hiểu rõ bản chất vì vậy việc tiếp nhận kiến thức của học sinh gặp khó khăn. Chủ yếu học sinh chỉ ghi nhớ và áp dụng một cách máy móc mà không có liên hệ với các kiến thức tương tự. Năng lực của giáo viên trong việc tiếp cận với chương trình đổi mới phương pháp dạy học ở các trường và các địa phương không đồng đều, một số giáo viên chưa thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục, giảng dạy do chưa quan tâm đến quá trình đổi mới, cải cách của Bộ giáo dục. Nhiều giáo viên chỉ chú trọng việc rèn luyện các dạng bài tập để luyện thi đại học, học sinh học để vượt qua các kì thi. Nhiều kiến thức thực tiễn bị lãng quên mà không được áp dụng ngoài đời sống. 1.2.3. SGK, sách chuyên đề và sách tham khảo: Thứ nhất, SGK KNTT có nhiều ví dụ gắn liền với thực tiễn tuy nhiên có nhiều ví dụ dẫn dắt vào bài dạy còn quá trừu tượng, nhiều học sinh còn mông lung và tìm đường lối đi vào nội dung chính còn quá dài và mất rất nhiều thời gian, câu hỏi còn chưa mang tính thời sự. Thứ hai, tính giáo dục của môn Toán thông qua lượng bài tập thực tế trong SGK cũng chưa thực sự nổi bật. Chủ yếu đưa ra mặt tích cực còn về tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe con người và giải pháp cho vấn đềnàythìrấtítđềcập. Nội dung liên môn còn chưa nhiều nên các em chưa thấy được tầm quan trọng của môn Toán. 6 CHƢƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 2.1.Giải pháp 1: Xây dựng và sử dụng các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến bài học 2.1.1.Mục tiêu: Cho HS thấy được ứng dụng các kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễnvà ngược lại từ các tình huống thực tiễn tạo ra các khái niệm, định nghĩa, định lý trong toán học. Học toán không chỉ để phục vụ các kỳ thi mà học toán sẽ giúp ta giải thích các hiện tượng, các vấn đề trong thực tế. Từ đó tạo tính thú vị hấp dẫn của môn toán hơn, các em sẽ yêu thích và có hứng thú khi học tập học không phải chỉ để thi cử mà học sẽ đi đôi với hành. Hướng tới phát triển năng lực mô hình hóa toán học. 2.1.2.Cách thực hiện B1: Xác định nội dung bài học có vấn đề liên quan đến thực tiễn. B2: Xây dựng, sưu tầm các dạng toán thực tiễn liên quan đến bài học. B3: Cho HS tìm hiểu giải quyết các bài toán đó. 2.1.3. Áp dụng 2.1.3.1. Dạng1: Dùng kiến thức toán học để giải quyết các bài toán thực tiễn Ví dụ 1:Thiết kế các bài toán thực tế có nội dung tích hợp liên môn. Với kiến thức về CSN và kiến thức liên quan đến môn Sinh học, Địa lý, Vật lý ta xây dựng các bài toán thực tế sau. * Ứng dụng CSN trong việc tính lương cho người lao động (tình huống mở đầu của bài Cấp số nhân SGK KNTT Toán 11). Bài toán 1:Một công ty tuyển một chuyên gia về công nghệ thông tin với mức lương năm đầu là 240 triệu đồng và cam kết sẽ tăng thêm 5% lương mỗi năm so với năm liền trước đó. Tính tổng số lương mà chuyên gia đó nhận được sau khi làm việc cho công ty 10 năm (làm tròn đến triệu đồng). Giải:Lương hằng năm (triệu đồng) của chuyên gia lập thành một cấp số nhân với công bội q 1,05, số hạng đầu là mức lương năm đầu u 1 240 . Do đó tổng số lương của chuyên gia đó sau 10 năm chính là tổng của 10 số hạng đầu của cấp số nhân này. Ta có: 8
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_hoc_tap_phat_huy_tinh_tic.pdf