Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá chương trình Hóa học 12 THPT nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự bùng nổ khoa học và công nghệ. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học giáo dục - công nghệ đặt ra thách thức mới cho ngành giáo dục - đào tạo, vì giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là một trong những nhân tố quyết định tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội.
Tại Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đổi mới giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển kỹ năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”.
Thực tế hiện nay ở nhiều trƣờng THPT trong đó có đơn vị tôi công tác, quá trình giảng dạy đã có một số chuyển biến tích cực, tuy thế trong quá trình dạy học vẫn còn nặng về truyền thụ một chiều, chƣa phát huy đƣợc năng lực của học sinh, chƣa tạo đƣợc niềm say mê, hứng thú học tập của học sinh. Đa số GV chƣa có phƣơng pháp hợp lý, việc dạy học hƣớng tới phát triển các năng lực của ngƣời học còn ít đƣợc chú trọng.
Bộ môn Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học thƣờng hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn và có tính ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống sản xuất và xã hội cũng nhƣ việc hình thành nhân cách trong mục tiêu giáo dục toàn diện. Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình và các phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy và học nhằm phát huy tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh là vấn đề tiên quyết quyết định đến sự thành công của dạy học bộ môn. Do vậy, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa và chƣơng trình môn Hóa học cấp THPT đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng tiếp cận việc hình thành và bồi dƣỡng các năng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học.
Lớp 12 là lớp học cuối cấp của học sinh THPT, các em cần đƣợc hình thành những phẩm chất năng lực cần có của một công dân ngƣời lao động mới. Một trong những năng lực đó là thực hành nghiên cứu sáng tạo là những năng lực cần thiết để các em tự tin sẵn sàng hành trang để bƣớc vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Vì vậy để đáp ứng đƣợc xu hƣớng hiện nay rất cần sự sáng tạo chủ động của thế hệ trẻ thay đổi ý thức về cuộc sống giúp tạo nên một môi trƣờng sống tiện nghi nhƣng phải thân thiện và an toàn với môi trƣờng.

Nhằm đáp ứng mục tiêu và nội dung chƣơng trình giáo dục bộ môn Hóa học cấp THPT mới trên cơ sở kế thừa những nội dung chƣơng trình bộ môn Hóa học cấp THPT hiện hành, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: ‘SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH’.

pdf 86 trang Thanh Ngân 13/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá chương trình Hóa học 12 THPT nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá chương trình Hóa học 12 THPT nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá chương trình Hóa học 12 THPT nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH 
 ===================== 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Tên đề tài: 
 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC 
KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 THPT NHẰM 
 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH 
 Lĩnh vực: Hóa Học 
 Họ và tên ngƣời thực hiện : LÊ THỊ YẾN 
 Tổ chuyên môn : Khoa Học Tự Nhiên 
 Số điện thoại: 0984 805 800 
 Năm học: 2022 - 2023 
 PHỤ LỤC 6 64 
PHỤ LỤC 7 65 
PHỤ LỤC 8 67 
PHỤ LỤC 9 69 
PHỤ LỤC 10 70 
PHỤ LỤC 11 72 
PHỤ LỤC 12 73 
 ii 
 PHẦN I: MỞ ĐẦU 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 
 Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự bùng nổ khoa học và công nghệ. Sự phát triển 
nhanh chóng của khoa học giáo dục - công nghệ đặt ra thách thức mới cho ngành 
giáo dục - đào tạo, vì giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là một 
trong những nhân tố quyết định tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. 
 Tại Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung 
ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đổi 
mới giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, 
năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp 
cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, 
truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, 
vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển kỹ năng sáng tạo, tự học, khuyến 
khích học tập suốt đời”. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo 
hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, bồi 
dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và 
ý chí vƣơn lên”. 
 Thực tế hiện nay ở nhiều trƣờng THPT trong đó có đơn vị tôi công tác, quá 
trình giảng dạy đã có một số chuyển biến tích cực, tuy thế trong quá trình dạy học 
vẫn còn nặng về truyền thụ một chiều, chƣa phát huy đƣợc năng lực của học sinh, 
chƣa tạo đƣợc niềm say mê, hứng thú học tập của học sinh. Đa số GV chƣa có 
phƣơng pháp hợp lý, việc dạy học hƣớng tới phát triển các năng lực của ngƣời học 
còn ít đƣợc chú trọng. 
 Bộ môn Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học thƣờng 
hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn và có tính ứng dụng ở hầu hết các lĩnh 
vực của đời sống sản xuất và xã hội cũng nhƣ việc hình thành nhân cách trong mục 
tiêu giáo dục toàn diện. Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình và các phƣơng 
pháp tổ chức hoạt động dạy và học nhằm phát huy tích cực, chủ động và sáng tạo 
trong hoạt động học tập của học sinh là vấn đề tiên quyết quyết định đến sự thành 
công của dạy học bộ môn. Do vậy, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa và chƣơng 
trình môn Hóa học cấp THPT đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng tiếp cận việc hình 
thành và bồi dƣỡng các năng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học. 
 Lớp 12 là lớp học cuối cấp của học sinh THPT, các em cần đƣợc hình thành 
những phẩm chất năng lực cần có của một công dân ngƣời lao động mới. Một trong 
những năng lực đó là thực hành nghiên cứu sáng tạo là những năng lực cần thiết để 
các em tự tin sẵn sàng hành trang để bƣớc vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy 
móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Vì vậy để đáp ứng 
đƣợc xu hƣớng hiện nay rất cần sự sáng tạo chủ động của thế hệ trẻ thay đổi ý thức về 
cuộc sống giúp tạo nên một môi trƣờng sống tiện nghi nhƣng phải thân thiện và an 
toàn với môi trƣờng. 
 1 
 4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 
 Sau khi xây dựng nội dung và phƣơng pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học ,tiến 
 hành dạy thực nghiệm ở trƣờng THPT Bắc Yên Thành để kiểm tra tính khách 
 quan, tính thực tiễn của đề tài. 
 5. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu 
 Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực 
 nghiệm sau đó xử lý số liệu. 
 6. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm 
 Từ 9-10/2022: Lập kế hoạch viết đề cƣơng 
 Từ 10-12/2022: Lên kế hoạch khảo sát, điều tra, thực nghiệm sƣ phạm 
 Từ 1-3/2023: Hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm 
 VI. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 
 - Bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng thí nghiệm 
 trong các tiết dạy học khám phá nhằm phát huy một số năng lực chung, năng lực 
 đặc thù của môn Hóa học cho học sinh 
 - Đánh giá đƣợc thực trạng năng lực học tập của HS và thực trạng sử dụng 
 thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá của GV trong môn Hóa học 12 ở các 
 trƣờng THPT trên địa bàn công tác. 
 - Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Hóa học THPT theo 
 định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực HS. 
 - Đề tài có thể là một trong những đề tài đầu tiên nghiên cứu sử dụng thí 
 nghiệm trong tiết dạy học khám phá bộ môn Hóa học. 
 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 
 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 
1.1.1. Phẩm chất và năng lực 
 Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách 
 con ngƣời nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách con ngƣời. 
 1.1.1.1. Phẩm chất 
 Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện thái độ, hành vi ứng xử của con 
 ngƣời; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con ngƣời. Chƣơng trình GDPT 2018 
 đã xác định các phẩm chất chủ yếu cần hình thành cho HS phổ thông bao gồm: yêu 
 nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. 
 3 
 - Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống 
 thực tiễn. 
 -Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hóa học đƣợc ứng dụng trong các 
 vấn đề các lĩnh vực khác nhau. 
 - Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học 
 để giải thích. 
 - Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn và tham gia 
 thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bƣớc đầu biết 
 tham gia NCKH để giải quyết các vấn đề đó. 
1.1.2. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh 
 1.1.2.1. Khái niệm 
 Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất là mô hình dạy học 
 hƣớng tới mục tiêu phát triển tối đa năng lực và phẩm chất của HS thông qua cách 
 tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo của HS dƣới sự tổ chức, 
 hƣớng dẫn và hỗ trợ hợp lý của GV. 
 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và 
 phƣơng pháp, Kĩ thuật dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm 
 chất học sinh trong môn Hóa học 
 Mục tiêu dạy học : Mục tiêu dạy học chú trọng hình thành năng lực, phẩm 
 chất; lấy mục tiêu ngƣời học để làm trọng tâm. 
 Nội dung dạy học: Nội dung dạy học đƣợc lựa chọn dựa trên yêu cầu cần đạt 
 về phẩm chất, năng lực, chú trọng đến các kĩ năng thực hành, vận dụng lí thuyết 
 vào thực tiễn. 
 Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học: GV là ngƣời tổ chức các hoạt 
 động, hƣớng dẫn HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; sử dụng 
 nhiều PPDH, KTDH tích cực, chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả 
 năng giao tiếp Kế hoạch bài dạy đƣợc thiết kế dựa vào từng đối tƣợng HS. Tiêu 
 chí đánh giá dựa vào kết quả đầu ra, quan tâm tới sự tiến bộ của HS, chú trọng khả 
 năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, các năng lực và phẩm chất cần có. 
 HS đƣợc đánh giá lẫn nhau 
 1.1.2.3. Một số phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực 
 phẩm chất HS theo xu hƣớng hiện đại 
 a. Phương pháp dạy học dựa trên dự án 
 Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó ngƣời học thực hiện 
 một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra 
 các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này ngƣời học thực hiện với tính tự lực 
 cao trong toàn bộ quá trình học tập . 
 Quy trình dạy học dự án: 
 5 
hoạt động dƣới sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV. 
1.1.3.2. Đặc điểm cơ bản của dạy học khám phá 
 - HS phát triển quá trình tƣ duy liên quan đến việc khám phá, tìm hiểu thông 
qua quá trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đoán, mô tả và suy luận. 
 - GV sử dụng phƣơng pháp dạy học đặc trƣng hỗ trợ quá trình khám phá và 
tìm hiểu của HS . 
 - Giáo trình giảng dạy hay sách không phải là nguồn thông tin kiến thức duy 
nhất cho HS. 
 - Kết luận sau khi khám phá đƣợc đƣa ra với mục đích thảo luận chứ không 
phải là khẳng định cuối cùng. 
 - HS phải lập kế hoạch tiến hành và đánh giá quá trình học của mình với sự hỗ 
trợ của GV. 
1.1.3.3. Cách tiến hành 
 Để thực hiện dạy học khám phá GV thƣờng tiến hành theo hai giai đoạn nhƣ sau: 
 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 
 GV cần thực hiện các công việc chủ yếu nhƣ: 
 - Xác định mục đích phẩm chất, năng lực cần hình thành ở ngƣời học. 
 - Các vấn đề cần khám phá. 
 - Cách thức thu thập dữ liệu cần thiết đánh giá các giả thuyết. 
 - Nội dung vấn đề học tập mà HS cần đạt đƣợc qua quá trình khám phá. 
 - Cách thức báo cáo. 
 - Đánh giá kết quả của hoạt động khám phá, đồng thời giáo viên chuẩn bị 
phiếu học tập và các mô hình, hình ảnh, biểu đồ, thí nghiệm nhƣ là phƣơng tiện 
hƣớng dẫn hoạt động khám phá. 
 Giai đoạn 2: Tổ chức học tập khám phá 
 GV thƣờng thực hiện ba bƣớc nhƣ sau: 
 Bƣớc 1. Giao nhiệm vụ học tập. 
 Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập khám phá. 
 Bƣớc 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động. 
1.1.3.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của dạy học khám phá 
 a. Ƣu điểm: 
 - Phát huy đƣợc nội lực của HS, tƣ duy tích cực độc lập sáng tạo trong học tập. 
 - Giải quyết thành công các vấn đề là động cơ trí tuệ kích thích trực tiếp lòng 
ham mê học tập của học sinh. Đó chính là động lực của quá trình dạy học. 
 - Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức 
của bản thân là cơ sở hình thành phƣơng pháp tự học. Đó chính là động lực thúc 
đẩy sự phát triển bền vững của mỗi cá nhân trong cuộc sống. 
 7 
thực nghiệm mới có thể đƣa ra các kết luận chính xác – đó là một trong các 
phƣơng pháp học tập và nghiên cứu hóa học. 
1.1.4.5. Vai trò sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá ở môn Hóa học 
 Thông qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá ở môn Hóa học, HS 
có cơ hội phát triển NL hóa học và PC chủ yếu, NL chung. 
 - Tăng cƣờng hứng thú học tập: Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều 
cho thấy trong học tập môn khoa học tự nhiên nói chung và môn Hoá học nói 
riêng, HS hứng thú nhất đối với các hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm. Bên 
cạnh những hiện tƣợng thú vị, HS bồi dƣỡng thêm lòng tin khoa học thông qua 
việc quan sát các hiện tƣợng thực tế của biến đổi quá trình hoá học. 
 - Tăng cƣờng mức độ nhận thức hoá học: Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, 
việc sử dụng thí nghiệm hợp lí trong quá trình dạy học giúp HS cảm thấy việc học 
có ý nghĩa, tăng cƣờng mức độ hiểu về kiến thức môn học cũng nhƣ bản chất của 
khoa học. Thí nghiệm giúp cho HS hiểu bài và hiểu bài sâu sắc. Thí nghiệm là cơ 
sở, điểm xuất phát cho quá trình học tập - nhận thức của HS. Từ đây xuất phát quá 
trình nhận thức cảm tính của HS, rồi sau đó diễn ra sự trừu tƣợng hoá và từ trừu 
tƣợng đến cụ thể trong tƣ duy. 
 - Phát triển kĩ năng học tập cho HS nhƣ kĩ năng nhận thức (lắng nghe, quan 
sát, khám phá, thu thập dữ liệu, nghiên cứu), kĩ năng tổ chức, kĩ năng sáng tạo, kĩ 
năng giao tiếp đặc biệt là kĩ năng thực hành và tƣ duy thiết kế kĩ thuật. 
 Nhƣ vậy, đối với CT môn Hoá học 2018, việc sử dụng thí nghiệm một cách 
hợp lí không những góp phần phát triển NL hoá học, đặc biệt là thành phần NL tìm 
hiểu tự nhiên dƣới góc độ hoá học mà còn góp phần phát triển các NL chung nhƣ 
tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo và giao tiếp hợp tác. Đồng thời, HS có 
cơ hội phát triển các PC nhƣ trung thực, trách nhiệm... thông qua việc ghi nhận 
chính xác các dữ liệu thực nghiệm, thực hiện nghiêm túc về quy định an toàn 
phòng thí nghiệm 
1.1.4.6. Quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá ở môn Hóa 
học THPT 
 Quy trình sử dụng thí nghiệm trong các tiết dạy học khám phá đƣợc thể hiện ở 
bảng sau: 
 Tiến trình thực hiện Mô tả hoạt động 
 1. Nêu vấn đề Vấn đề đƣợc đặt ra dƣới dạng câu hỏi. 
 Học sinh nêu câu trả lời giả định cho câu hỏi đặt ra ở 
 2. Đề xuất giả thuyết và 
 bƣớc 1, sau đó đề xuất cách giải quyết thông qua việc 
 cách giải quyết 
 thực hiện thí nghiệm. 
 9 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_thi_nghiem_trong_cac_tiet_day.pdf