Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT
Trong đề thi tốt nghiệp THPT thì các bài toán về tính tích phân và ứng dụng phép tính tích phân vào giải các bài toán diện tích, thể tích, đồ thị chiếm phần không nhỏ đi từ bài dễ đến bài khó, mỗi dạng có một cách giải khác nhau và có thể có nhiều cách giải khác nhau, việc lựa chọn cách giải phụ thuộc vào bài toán và trình độ của học sinh và phương pháp dạy học của giáo viên. Vì vậy tôi luôn tìm tòi và học hỏi, nghiên cứu để đưa ra cho học sinh những phương pháp giải nhanh nhất, phù hợp nhất và ứng dụng được nhiều dạng bài tập nhất.
Tích phân hàm ẩn là dạng toán có thể nói khá mới mẻ bởi nó được xuất hiện nhiều từ những năm 2017 trở về sau, khi đề thi tốt nghiệp THPT môn toán thay đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm, với thời gian 90 phút, học sinh phải thật sự nỗ lực làm thế nào để nhớ được tất cả các kiến thức, phương pháp giải để trả lời, giải quyết hết các bài toán trong đề thi là vấn đề rất khó, rồi phương pháp giải đó có áp dụng cho đươc bài toán này, bài toán kia không? Làm thế nào để giải các bài toán trong phạm vi thời gian nhanh nhất hiệu quả nhất.Với phương pháp tính tích phân như đề thi tự luận trước đây không còn phù hợp nữa đặc biệt là các bài tích phân hàm ẩn và các bài toán vận dụng cao.
Đối với học sinh các bài toán tính tích phân hàm tường minh và biết cách áp dụng các phương pháp tính tích phân của hàm tường minh đã là vấn đề rất khó chưa nói đến việc tính tích phân hàm ẩn (Tức hàm không tường minh) lại càng khó hơn. Đề thi thì đổi mới mà SGK chưa đổi mới chưa đề cập đến việc tính tích phân hàm ẩn do đó cả học sinh và giáo viên phải tự mày mò, suy luận để tìm ra phương pháp giải cho dạng các bài toán này.
Qua các đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây, đề tham khảo của Bộ giáo dục, đề minh họa, các đề thi thử và trải qua công việc ôn thi tốt nghiệp THPT tôi đã tìm tòi nghiên cứu và mạnh dạn và quyết định xây dựng đề tài “Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT ” giúp học sinh giải quyết một số bài toán trong đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi học sinh giỏi hàng năm.
Tích phân hàm ẩn là dạng toán có thể nói khá mới mẻ bởi nó được xuất hiện nhiều từ những năm 2017 trở về sau, khi đề thi tốt nghiệp THPT môn toán thay đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm, với thời gian 90 phút, học sinh phải thật sự nỗ lực làm thế nào để nhớ được tất cả các kiến thức, phương pháp giải để trả lời, giải quyết hết các bài toán trong đề thi là vấn đề rất khó, rồi phương pháp giải đó có áp dụng cho đươc bài toán này, bài toán kia không? Làm thế nào để giải các bài toán trong phạm vi thời gian nhanh nhất hiệu quả nhất.Với phương pháp tính tích phân như đề thi tự luận trước đây không còn phù hợp nữa đặc biệt là các bài tích phân hàm ẩn và các bài toán vận dụng cao.
Đối với học sinh các bài toán tính tích phân hàm tường minh và biết cách áp dụng các phương pháp tính tích phân của hàm tường minh đã là vấn đề rất khó chưa nói đến việc tính tích phân hàm ẩn (Tức hàm không tường minh) lại càng khó hơn. Đề thi thì đổi mới mà SGK chưa đổi mới chưa đề cập đến việc tính tích phân hàm ẩn do đó cả học sinh và giáo viên phải tự mày mò, suy luận để tìm ra phương pháp giải cho dạng các bài toán này.
Qua các đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây, đề tham khảo của Bộ giáo dục, đề minh họa, các đề thi thử và trải qua công việc ôn thi tốt nghiệp THPT tôi đã tìm tòi nghiên cứu và mạnh dạn và quyết định xây dựng đề tài “Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT ” giúp học sinh giải quyết một số bài toán trong đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi học sinh giỏi hàng năm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “Sử dụng phương pháp tìm hàm đại diện để tính tích phân hàm ẩn nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT” Môn: Toán học. Tổ chuyên môn: Toán - Tin Tác giả: Nguyễn Thị Hương Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu 4 Số ĐT: 0346431688 Năm thực hiện: 2022 - 2023 Bản thân nhận thấy trong các bài toán tính tích phân hàm ẩn và bài toán ứng dụng tích phân vào tính diện tích, thể tích có một lớp bài toán việc sử dụng và đưa về hàm đại diện học sinh rất thích thú và đạt hiệu quả rõ trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Vì đối tượng học sinh các lớp tôi dạy là các học sinh có học lực yếu, trung bình, khá nên các bài tập tôi đưa ra phù hợp với đối tượng học sinh và đề tài này sẽ dùng cho được các trường bán công, công lập, có những bài phù hợp với đối tương ôn thi học sinh giỏi, thi đánh giá năng lực, phù hợp cho đối tượng học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT đạt mức điểm từ 8 đến 9. - GV giảng dạy môn toán bậc THPT. - GV dạy bồi dưỡng HSG, giáo viên dạy ôn thi tốt nghiệp THPT. - Học sinh THPT ôn thi tốt nghiệp THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu về phương pháp tính tích phân hàm ẩn - Đề thi tốt nghiệp THPT của các năm, đề minh họa của Bộ giáo dục, đề thi thử. - Dựa vào thực tiễn quá trình giảng dạy. - Dựa vào định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Lấy ý kiến của đồng nghiệp về mức độ khả thi của đề tài. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở khoa học: 1.1. Cơ sở lý luận: Trong thời đại hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển, kéo theo các loại máy tính cầm tay ngày càng hiện đại việc sử dụng máy tính cầm tay tính tích phân hàm tường minh dễ dàng do đó đề thi tốt nghiệp THPT đòi hỏi phải đổi mới các bài toán tìm tích phân hàm tường minh đa số đã chuyển sang tính tích phân hàm ẩn. Tổng quan lý luận về định hướng tìm lời giải các bài toán tìm tích phân hàm ẩn thực chất đó là đưa về hàm tường minh bởi hàm ẩn là vỏ bọc bên ngoài mà ta cần phá bỏ lớp vỏ đó. Đề tài cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức về phương pháp khả năng tư duy, khả năng quy lạ về quen đưa những bài toán phức tạp trở thành bài toán tương đối nhẹ nhàng nhờ việc hiểu rõ cốt lõi của dạng toán và đề tài cung cấp cho học sinh hệ thống bài tập trắc nghiệm phù hợp với xu thế của đề thi tốt nghiệp THPT hiện nay. 2 b b Ký hiệu: f()()()() x dx F x F b F a (1). a a Công thức (1) được gọi là công thức Newton-Leibnitz, a là cận dưới, b là cận trên của tích phân. 1.1.2.Ý nghĩa hình học của tích phân. Giả sử hàm số y f() x là hàm số liên tục và không âm trên ab, . Khi đó tích b phân f() x dx chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong , trục a hoành Ox và hai đường thẳng x a,, x b Với ab . b S f() x dx . a 1.1.3. Tính chất cơ bản của tích phân. Cho hàm số f(x) và g(x) là 2 hàm số liên tục trên khoảng K, trong đó K có thể là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn và a,b,c K. Khi đó: b a) Nếu b = a thì f( x ) dx 0 a b) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên thì ta có: b b f ()()()() x dx f x f b f a a a c) Tính chất tuyến tính: b b b kfx.().()()() hgxdx k fxdx hgxdx , với mọi k, h R . a a a b c b d) Tính chất trung cận fxdx()()() fxdx fxdx , với c a; b a a c ba e) Đảo cận f()() x dx f x dx ab b b f) Nếu f( x ) 0, x a ; b thì f( x ) dx 0 và f( x ) dx 0 khi fx( ) 0 . a a bb g) Nếu f( x ) g ( x ), x a ; b thì f()() x dx g x dx . aa 4 Đề số 1. (Trước khi thực hiện đề tài) Bài 1. (VD) Cho hàm số y f() x có đạo hàm, liên tục trên và a dx f( x ) 0 x 0; a. Biết f( x ) f ( a x ) 1.Tính tích phân I 0 1 fx ( ) a a a A. B. 2a C. D. 2 3 4 1 2 3 Bài 2. (VD) Cho f(2 x 1) dx 12 và f(sin2 x )sin 2 xdx 3 . Tính f() x dx 0 0 0 A. 26 B. 22 C. 15 D. 27. Bài 3. (VDC)Cho hàm số fx liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn điều kiện 1 f x 2 f 1 x 3 x2 6 x , x 0;1 . Tính I f 1d x2 x 0 2 4 2 A. I B. I 1 C. I D. I 15 15 15 “Chọn đáp án đúng và trình bày cách thức làm để có thể chọn được đáp án đó” (thời gian làm bài 45 phút) Kết quả thu đươc sau khi làm đề kiểm tra: * Năm học 2021 - 2022 tôi đã tiến hành thực nghiệm đề tài này cho các học sinh có lực học từ trung bình, khá, giỏi của các lớp cơ bản tại các lớp tôi dạy của trường THPT Quỳnh Lưu 4. Tôi đã thu được các kết quả sau: Bảng 2.Kết quả bài kiểm tra số 1 (Trước khi dạy chuyên đề) Số lượng học Số học sinh Số học sinh Số học sinh Đơn vị lớp sinh được không làm không đủ thời làm được khảo sát được gian làm 12A5 20 11 3 6 12A7 20 14 1 5 12A10 20 12 2 6 3. Các giải pháp: 3.1. Lựa chọn hàm đại diện là hàm hằng - Giải pháp 1: Các hàm số có biến x thay đổi nhưng hàm số không thay đổi ta chọn hàm đại diện là hàm hằng và đặt f(x) = a ( trong đó a là hằng số ). Bài toán 1. Cho hàm số fx() có đạo hàm liên tục và dương trên , f(0). f (2018 x ) 1. 2018 dx Tính I 0 1 fx ( ) A. I = 2018 B. I = 1009 C. I = 0 D. I = 4016. 6 Bài giải Vì f(x) là hàm số chẵn và liên tụcy trên f ()[ x-1; 1] nên ta chọn hàm đại diện là hàm a 11 dx sốf( xhằng ) 0 f(x) x 0;= aa. Khi fđó( x ) f (f a x x ) dx 1. adx 2 a 2 aI 1 0 1 fx ( ) 11 1f( x ) 1 1 1 ex 1 e x 1 e x I dx dx dx (1 ) dx x x x x 11 e 1 1 e 1 1 e 1 1 e 1 = (xe ln |1 x |) 1. 1 Chọn A. 1 2 Bài toán 4. Cho 1 x2 f x d x 10 . Tính I cos3 xf sin x d x . 0 0 AI.5 BI. 10 CI. 10 DI.5 Bài giải. 1 Phân tích: Giả thiết cho một điều kiện 1 x2 f x d x 10 và hàm số fx 0 chưa đánh giá được có sự thay đổi khi x thay đổi hay không nên chọn hàm đại diện là f x ax hoặc f x a có một tham số. Vì vậy, thử chọn f x a . 112 30 Ta có 1 x22 f x d x 10 1 x a d x 10 a 10 a . 0032 30 Suy ra fx . 2 2230 Ta có: I cos33 xf sin x d x cos x d x 10. 2 00 Chọn C. Bài tập. Bài 1. Cho hàm số có đạo hàm, liên tục trên và . Biết Tính tích phân a a a A. B. 2a C. D. . 2 3 4 Bài 2. Cho hàm số có đạo hàm, liên tục trên và f( x ) 0 x 0;5. Biết 8 9 9 81a 2 2 Khi đó f x dx = axdx = = 9 a = . Do đó f(x) = x. 0 0 2 9 9 4 42 4 2 2 Vậy f(3 x 3) dx (3 x 3) dx ( x ) dx 3. 1 19 1 3 3 Chọn B 1 Bài toán 2. Cho hàm số f(x) liên tục trên , và thỏa mãn f x dx = 10. 2 x 0 Tính tích phân f () dx ? 2 0 5 A. B.20 C.10 D.5 2 Bài giải Phân tích: Tương tự như ví dụ 1 ta chọn hàm đại diện là: 1 a f(x) = ax, khi đó axdx = = 10 a = 20. 0 2 2 x Vậy 20dx 20. 0 2 Chọn B. Nhận xét qua bài này ta thấy rất đơn giản và nhẹ nhàng đối với học sinh 5 Bài toán 3. Cho hàm số f(x) liên tục trên , và thỏa mãn f x dx 4 . Tính tích 1 2 phân f 21 x dx ? 1 5 3 A. 2 B. C. 4 D. . 2 2 Bài giải 5 1 Đặt f(x) = ax Khi đó axdx 12 a 4 a = . 1 3 2 2 1 f 21 x dx 2x 1 dx 2 . 1 1 3 Vậy chọn A. 1 Bài toán 4 Cho hàm số fx liên tục trên và thỏa mãn f x d9 x . Tính tích 5 2 phân f 1 3 x 9 d x . 0 A.15. B.27. C.75. D.21. [CHUYÊN BIÊN HÒA - 2020] 10 1 Bài toán 8. Cho hàm số f(x) liên tục trên , và thỏa mãn f x dx 1. Tính tích 0 4 phân (tan2 x 1) f ( t anx)dx=? 0 A. 1. B. -1. C. . D. - . 4 4 Bài giải. 11a Đặt f(x) = ax, Khi đó f x dx axdx 12 a 002 44 Vậy (tan22x 1) f ( t anx)dx=2 (tan x 1) t anx dx 1. 00 Chọn A. 2 2 sinx.fx 3cos 1 Bài toán 9. Cho f x dx 2. Tính giá trị của biểu thức J = ?. 1 0 3cosx 1 4 4 A. 2. B. . C. . D. -2. 3 3 (THPT YÊN KHÁNH –Ninh bình lần 4 năm 2018-2019) Bài giải 2234a Đặt f(x) = ax . Khi đó f x dx axdx 2. a 23 11 2sinx.f 3cos x 1 4 2 sinx. 3cos x 1 4 2 4 4 Vậy J = sin xdx cos x 2 3cosxx 13 3cos 1 3 3 3 0 0 0 0 Chọn C. 9 3 Bài toán 10. Cho f x dx 3021.Tính tích phân :I = f(3 x ) f (9 3 x ) dx ? 0 0 A.I = 0. B. I = 4046. C. I = 2014. D. I = 1009 Bài giải 9981a 6042 Đặt f(x) = ax . Khi đó f x dx axdx 3021 a . 2 81 00 Tính tích phân : 3 3 6042 6042 6042 3 I = fxf(3 ) (9 3 xdx ) 3 x (9 3 xdx ) dx 2014 0 0 81 81 9 0 Chọn C. Bài toán 11. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên , ff(0) 0, (0) 0 và thỏa mãn hệ thức fxfx(). ()18 x22 (3 xxfx ) ()(6 x 1)(); fxx . 1 Biết (x 1) efx( ) dx ae 2 b ,( a , b ). Giá trị của a – b bằng 0 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_tim_ham_dai_dien_d.pdf