Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 (Kết nối tri thức) nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập của học sinh trường THPT Quỳ Châu
Trong nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 THPT mới tôi nhận thấy kiến thức có thể áp dụng nhiều PPDH khác nhau. Tuy nhiên do học sinh có tâm lí coi môn Công nghệ là môn phụ không tập trung học, không có hứng thú với môn học này nên các năng lực cần hƣớng tới chƣa đạt hiệu quả.
Công nghệ là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngƣời. Nếu ngƣời dạy không đổi mới PPDH theo hƣớng cho học sinh tìm tòi khám phá để tìm ra và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà chỉ giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh.
Theo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và đặc thù môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Dạy học theo PPĐV là giải pháp tốt để thực hiện mục tiêu này, giúp quá trình học tập của học sinh đạt kết quả cao nhất, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Đóng vai là PPDH cơ bản và tốt nhất về kỹ năng giao tiếp, là phƣơng pháp cụ thể để dạy học về phong cách, thái độ đối với con ngƣời, đồng đội,... Đó là PPDH sinh động, chủ động, tạo điều kiện cho ngƣời học bộc lộ các ƣu điểm để phát huy và nhƣợc điểm để sửa chữa khắc phục.
Nội dung trong sách giáo khoa Công nghệ 10 có nhiều bài có thể áp dụng PPĐV, phù hợp với định hƣớng đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam theo hƣớng phát triển năng lực ở ngƣời học nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội hiện đại.
Vì những lí do trên mà tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập của học sinh trường THPT Quỳ Châu”. Việc thực hiện đề tài này cũng là một cách để thu hút học sinh yêu thích môn học hơn, kích thích học sinh tìm tòi sáng tạo. Tuy nhiên, đề
tài này không tránh đƣợc thiếu sót, bản thân tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ của các đồng nghiệp cùng các em học sinh để hoàn thiện hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 (Kết nối tri thức) nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập của học sinh trường THPT Quỳ Châu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU..................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................3 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4 4. Tính mới, đóng góp của đề tài...............................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG.............................................................................................5 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn....................................................................................5 1.1. Cơ sở lí luận.......................................................................................................5 1.2. Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ở trƣờng THPT............................................6 2. Tổ chức đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 ở trƣờng THPT Quỳ Châu để tạo hứng thú học tập cho học sinh...................................................................9 2.1. Xác định nội dung bài học có thể áp dụng PPĐV..............................................9 2.2. Áp dụng PPĐV vào dạy học chủ đề “Phân bón”.............................................9 3. Tổ chức thực nghiệm.........................................................................................15 3.1. Mục đích...........................................................................................................15 3.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................................15 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm................................................................................15 3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm...............................................................16 4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất..................20 4.1. Mục đích khảo sát.............................................................................................20 4.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát..................................................................20 4.3. Đối tƣợng khảo sát...........................................................................................21 4.4. Kết quả khảo sát...............................................................................................22 PHẦN III: KẾT LUẬN.........................................................................................26 1. Những đóng góp của đề tài..................................................................................26 2. Một số khó khăn khi áp dụng đề tài................................................................... 26 3. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................28 PHỤ LỤC...............................................................................................................29 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 THPT mới tôi nhận thấy kiến thức có thể áp dụng nhiều PPDH khác nhau. Tuy nhiên do học sinh có tâm lí coi môn Công nghệ là môn phụ không tập trung học, không có hứng thú với môn học này nên các năng lực cần hƣớng tới chƣa đạt hiệu quả. Công nghệ là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngƣời. Nếu ngƣời dạy không đổi mới PPDH theo hƣớng cho học sinh tìm tòi khám phá để tìm ra và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà chỉ giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh. Theo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và đặc thù môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Dạy học theo PPĐV là giải pháp tốt để thực hiện mục tiêu này, giúp quá trình học tập của học sinh đạt kết quả cao nhất, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Đóng vai là PPDH cơ bản và tốt nhất về kỹ năng giao tiếp, là phƣơng pháp cụ thể để dạy học về phong cách, thái độ đối với con ngƣời, đồng đội,... Đó là PPDH sinh động, chủ động, tạo điều kiện cho ngƣời học bộc lộ các ƣu điểm để phát huy và nhƣợc điểm để sửa chữa khắc phục. Nội dung trong sách giáo khoa Công nghệ 10 có nhiều bài có thể áp dụng PPĐV, phù hợp với định hƣớng đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam theo hƣớng phát triển năng lực ở ngƣời học nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội hiện đại. Vì những lí do trên mà tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập của học sinh trường THPT Quỳ Châu”. Việc thực hiện đề tài này cũng là một cách để thu hút học sinh yêu thích môn học hơn, kích thích học sinh tìm tòi sáng tạo. Tuy nhiên, đề tài này không tránh đƣợc thiếu sót, bản thân tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ của các đồng nghiệp cùng các em học sinh để hoàn thiện hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Do đặc thù bộ môn thuộc lĩnh vực tự nhiên vốn khó học đối với HS và đặc điểm tâm lí của HS lớp 10 khi mới bƣớc chân vào THPT còn bỡ ngỡ, rụt rè thì đề tài này giúp các em không chán nản mà yêu thích bộ môn hơn, phát huy năng lực hợp tác, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, thay đổi thái độ với môn học, vận dụng vào thực tiễn và hơn hết là phát huy năng lực sáng tạo, năng lực diễn thuyết, năng lực giải quyết vấn đề của HS. 3 Việc tổ chức dạy học đóng vai giúp HS đƣợc rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trƣờng an toàn trƣớc khi thực hành trong PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực là phƣơng pháp dạy học mà GV sẽ không đƣa ra kết luận cuối cùng, thay vào đó là việc đƣa ra những gợi ý mang tính gợi mở vấn đề để cùng HS thảo luận, tìm ra kết quả. Phƣơng pháp này tập trung vào việc sử dụng tƣ duy sáng tạo, chủ động, tích cực của HS làm nền tảng và GV chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, gợi mở vấn đề. Để có thể áp dụng PPDH tích cực vào dạy học đòi hỏi GV phải là ngƣời có chuyên môn, kiến thức sâu cùng sự bản lĩnh, nhiệt thành và hoạt động hết mình trong công viêc. 1.1.1.2. Phương pháp đóng vai Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát đƣợc. Việc “diễn” không phải là phần chính của phƣơng pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. a. Ưu điểm: - HS rèn luyện đƣợc những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trƣờng an toàn trƣớc khi thực hành trong thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý cho HS. Tạo điều kiện tăng tính sáng tạo của HS. - Khích lệ sự thay đổi, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị xã hội. - Phát huy đƣợc những kinh nghiệm thực tế và tƣ duy sáng tạo của từng cá nhân cũng nhƣ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân trong nhóm, lớp. - Lớp học sinh động, ngƣời học tiếp thu kiến thức thông qua những hoạt động tích cực trong vai diễn của họ. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. b. Nhược điểm - Mất nhiều thời gian. - Phải suy nghĩ “kịch bản”, “diễn viên”... - Đối tƣợng HS có tỷ lệ khá giỏi phải nhiều. 5 - Nếu số lƣợng HS nhiều thì hiệu quả không cao. kinh nghiệm... ở nhiều trƣờng cũng ít có môn Công nghệ tham gia. Môn học này đang bị phụ huynh, HS xem nhẹ còn GV dạy không có động lực để phấn đấu, trau dồi chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp. Trong giảng dạy, nếu chỉ truyền thụ những kiến thức cơ bản mà không có những hoạt động tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng thì bản thân GV sẽ phai mòn kiến thức và HS cũng bị giảm khả năng suy luận, tƣ duy sáng tạo, thực hành. Khi đƣợc hoạt động HS sẽ hiểu hơn bản chất vấn đề và tích cực hơn trong học tập. Với sách giáo khoa lớp 10 mới trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi GV phải vận dụng nhiều PPDH tích cực và tổ chức cho HS hoạt động nhiều hơn. Tuy nhiên việc áp dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học chƣa nhiều. Vào đầu năm học 2022 – 2023, để có cơ sở thực tiễn cho việc ứng dụng PPĐV ở trƣờng T PT đạt hiệu quả cao, bản thân tôi đã tiến hành xin ý kiến về nhận thức, mức độ sử dụng của 12 GV dạy môn Công nghệ ở các trƣờng bạn. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Mức độ nhận thức và lí do Số giáo viên Tỉ lệ % 1. Mức độ nhận thức 9 75 - Rất cần thiết 3 25 - Cần thiết 0 0 - Không cần thiết 2. Các lí do 12 100 - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh - Học 12 100 sinh đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đông - Học sinh 9 75 tiếp thu nhanh, đảm bảo kiến thức vững chắc - Kích 12 100 thích hứng thú học tập của học sinh 6 50 - Mất thời gian, chuẩn bị công phu Bảng 1: Khảo sát mức độ nhận thức của GV về PPĐV trong dạy học ở trƣờng THPT Để biết đƣợc thực trạng vận dụng PPĐV trong dạy học Công nghệ, tôi đã tiến hành điều tra các PPDH đƣợc các GV sử dụng. Kết quả nhƣ sau: TT Các PPDH Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Thực tế trong quá trình dạy học GV rất ít khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai, nếu có thì cũng là trong tiết thao giảng. Qua tìm hiểu tôi thấy thực trạng trên là do các nguyên nhân sau: - Các GV cho rằng PPĐV mất nhiều thời gian và công sức trong chuẩn bị giáo án và triển khai đóng vai trên lớp. Ngoài ra không phải nội dung nào cũng sử dụng PPĐV có hiệu quả. 8 - Năng lực sử dụng PPĐV của nhiều GV còn hạn chế, chƣa biết sử dụng vào bài nào, tiến hành ra sao, - Khả năng hợp tác của S cũng ảnh hƣởng đến việc sử dụng phƣơng pháp này, các em chƣa thật sự chủ động khi tham gia hoạt động nhóm. - Chƣơng trình môn học còn nặng về cung cấp kiến thức, GV không có thời gian để sân khấu hóa lớp học. Từ những nguyên nhân trên cho thấy việc áp dụng PPĐV trong dạy học môn Công nghệ là hết sức cần thiết. Cả GV và S đều hứng thú với phƣơng pháp này song việc thực hiện còn nhiều vƣớng mắc. Với tƣ cách là GV môn Công nghệ 10 tôi thấy mình cần phải thay đổi PPDH, mạnh dạn áp dụng PPĐV để góp một phần nhỏ giúp các em tích cực hơn trong học tập. 2. Tổ chức đóng vai trong dạy học Công nghệ 10 ở trƣờng THPT Quỳ Châu để tạo hứng thú học tập cho HS. PPĐV có thể sử dụng trong dạy chính khóa, ngoại khóa, kiểm tra đánh giá, tuy nhiên ở đề tài này tôi trình bày việc sử dụng trong dạy chính khóa. PPĐV có thể sử dụng trong các hoạt động của một tiết học theo hƣớng phát triển năng lực: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập và vận dụng. 2.1. Xác định nội dung bài học có thể áp dụng phƣơng pháp đóng vai Để áp dụng PPĐV cần xác định nội dung phù hợp. Qua rà soát nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 tôi thấy có thể áp dụng PPĐV vào các bài sau: - Bài 4: Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. Trong bài này S đóng vai mình là đất chua, đất mặn và đất xám bạc màu. - Bài 5: Giá thể trồng cây. HS vào vai mình là một số giá thể mà các em biết. - Bài 7: Giới thiệu về phân bón. Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân bón. Qua hai bài này HS thể hiện mình là phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật. - Bài 16, 17: Một số sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. Qua hai bài này HS có thể vào vai một số sâu, bệnh mà các em biết. - Bài 26: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trong trồng trọt. Ở bài này HS có thể vào vai Ngọc hoàng và Táo quân lên báo cáo tình hình bảo vệ môi trƣờng. Để thực hiện PPĐV vào bài nào cụ thể GV còn cần phải dựa vào đối tƣợng HS lớp mình dạy để lựa chọn nội dung phù hợp. 2.2. Áp dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học Chủ đề: “Phân
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_dong_vai_trong_day.docx