Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” môn GD KT & PL 10

Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua GD-ĐT là giải pháp bền vững để phát triển đất nước. Trước bối cảnh đó, Quốc hội đã ban hành Quyết định số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông góp phần đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT. Nét mới của chương trình giáo dục phổ thông là không chỉ dừng lại ở hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà hướng tới phát triển phẩm chất và năng lực cần thiết cho học sinh. Ở cấpTHPT môn Giáo dục kinh tế và pháp luật là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của HS. Nội dung chủ yếu là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp sau THPT của HS; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức và giá trị sống, kĩ năng sống, giúp các em có nhận thức đúng và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân trong các quan hệ kinh tế và pháp luật. Mục tiêu mà môn GD KT & PL 10 hướng tới là: - Có được tình cảm, nhận thức, niềm tin và bản lĩnh phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật dựa trên những kiến thức cơ bản, cốt lõi, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp sau THPT về kinh tế và pháp luật. - Có được năng lực thực hiện các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân chủ yếu từ góc độ kinh tế, pháp luật; có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và hội nhập quốc tế Từ việc hướng đến các mục tiêu trên, môn học hướng đến hình thành các năng lực chuyên môn như: Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi và tham gia phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với lứa tuổi. Trên cơ sở các năng lực đó, cùng với các năng lực hình thành, phát triển thông qua môn học khác học sinh sẽ được giáo dục các năng lực chung cần thiết để chuẩn bị hòa nhập chung với cuộc sống của cộng đồng xã hội. Đó là các năng lực như là: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Để thực hiện đổi mới giáo dục và hướng tới thự chiện chương trình môn GD KT & PL 10 mới, cho nên dạy học phải chú trọng hình thành năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực điều chỉnh hành vi. Trong dạy học GD KT & PL 10, việc hình thành, phát triển cho học sinh năng lực điều chỉnh hành vi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất, vì đây là năng lực cốt lõi, cần thiết đối với học sinh ở lứa tuổi hình thành nhân cách. Trong cuộc sống hằng ngày, các em bắt đầu tiếp xúc với các mơi squan hệ xã hội rộng hơn, phức tạp hơn hẳn so với khi là học sinh THCS, đặc biệt là các quan hệ tình bạn, tình yêu. Yêu cầu của những người xung quanh đối với ứng xử của các em cũng cao hơn so với trước đây. Nhận thức, ứng xủa của các em ở lứa tuổi THPT không đơn giản là cảm xúc, thói quen, mà luôn gắn liền với ý thức, sự hiểu biết về pháp luật và giá trị sống. sự hình thành, phát triển cho học sinh ở lứa tuổi này năng lwujc điều chỉnh hành vi trở thành yêu cầu rất cần thiết, giúp các em phát triển bản thân, thiết lập và duy trì các mối qun hệ hài hòa với những người xung quanh và với xã hội, thích ứng với những thay đổi của cuộc sống. Điều rất thú vị là đối với yêu cầu đó, dạy học môn học này phải chuyển từ định hướng nội dung sang phát triển năng lực. Thực tế nội dung GD KT & PL 10 là mới nhưng một số nội dung của nó là của chương trình cũ ở GDCD 12 hiện nay. Cho nên, những kinh nghiệm về về PPDH, KTDH chúng tôi đã từng sử dụng rất nhiều năm. Vì thế, việc áp dụng các KTDHTC hay việc chú trọng dạy học phát triển năng lực trong đó có năng lực điều chỉnh hành vi một phần nào đó sẽ không còn bỡ ngỡ trong giảng dạy. Tuy nhiên, khi sử dụng các KTDHTC để phát triển các năng lực thì còn nhiều GV chưa có kinh nghiệm, hoặc chưa nhuần nhuyễn kể cả chương trình GDCD 12 hiện hành và chương trình GD KT & PL 10 mới hiện nay nên hiệu quả dạy học chưa cao. Mặt khác, trong quá trình dạy học, nhất là khi giảng dạy môn GD KT & PL 10 năm đầu tiên giáo viên chưa có được nhiều kinh nghiệm với những đơn vị kiến thức mới của môn học. Vì thế việc sử dụng các kỹ thuật dạy học còn nhiều hạn chế. Mặc dù Bộ GDĐT đã tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp kỹ thuật dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nhưng việc đổi mới phương pháp kỹ thuật dạy học còn gặp nhiều khó khăn. Để góp phần chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng, hướng đến thực hiện hoàn thiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nâng cao hiệu quả dạy học môn GD KT & PL 10, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” môn GD KT & PL 10 để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023.
pdf 57 trang Thanh Ngân 10/12/2024 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” môn GD KT & PL 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” môn GD KT & PL 10

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” môn GD KT & PL 10
 DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI 
Thứ tự Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 
 1 CHXHCN Cộng hòa xa hội chủ nghĩa 
 2 GD KT & PL Giáo dục kinh tế và pháp luật 
 3 GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo 
 4 THPT Trung học phổ thông 
 5 GDCD Giáo dục công dân 
 6 KHXH Khoa học xã hội 
 7 KTDHTC Kỹ thuật dạy học tích cực 
 8 GDPT Giáo dục phổ thông 
 1.2.2.5. Kỹ thuật KWL 
1.2.2.6. Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 
2. Cơ sở thực tiễn viêc̣ sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển 
năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước 
CHXHCN Việt Nam” môn KT & PL 10 ở trườ ng THPT hiêṇ nay. 
2.1.Vai trò của môn KT & PL hiện nay. 
2.2. Thực trạng việc sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển 
năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước 
CHXHCN Việt Nam” môn KT & PL 10 ở trườ ng THPT hiện nay. 
- Thuận lợi 
- Khó khăn 
3. Kinh nghiêṃ Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng 
lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN 
Việt Nam” môn KT & PL 10. 
3.1. Nắm vững những yêu cầu cần đạt trong chương trình GD KT & PL 10 
phầ n pháp luật trong dạy học phát triển năng lực. 
3.1.1. Những yêu cầu cần đạt khi dạy học môn GD KT & PL 10 cấ p THPT 
3.1.2. Nội dung chương trình môn Giá o dục KT & PL 10 
3.2. Kinh nghiệm sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển 
năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước 
CHXHCN Việt Nam” môn KT & PL 10. 
3.2.2. Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều 
chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” 
môn KT & PL 10. 
3.2.3. Một số ví dụ cụ thể việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát 
triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “Pháp luật nước 
CHXHCN Việt Nam” môn KT & PL 10. 
4. Kết quả nghiên cứu 
 Phần III: Kết luận 
 1. Hiệu quả của SKKN 
 2. Nhận định việc áp dụng SKKN và khả năng mở rộng đề tài 
Phụ lục 
Danh mục tài liệu tham khảo 
 Từ viêc̣ hướ ng đế n các muc̣ tiêu trên, môn hoc̣ hướ ng đế n hình thành các năng lưc̣ 
chuyên môn như: Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi và tham gia phát triển kinh tế - xã 
hội phù hợp với lứa tuổi. Trên cơ sở các năng lực đó, cùng với các năng lực hình thành, 
phát triển thông qua môn học khác học sinh sẽ được giáo dục các năng lực chung cần thiết 
để chuẩn bị hòa nhập chung với cuộc sống của cộng đồng xã hội. Đó là các năng lực như là: 
tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Để thực hiện đổi mới 
giáo dục và hướng tới thự chiện chương trình môn GD KT & PL 10 mới, cho nên dạy học 
phải chú trọng hình thành năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực điều chỉnh hành vi. 
 Trong dạy học GD KT & PL 10, việc hình thành, phát triển cho học sinh năng lực 
điều chỉnh hành vi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất, vì đây là năng lực cốt lõi, 
cần thiết đối với học sinh ở lứa tuổi hình thành nhân cách. Trong cuộc sống hằng ngày, các 
em bắt đầu tiếp xúc với các mơi squan hệ xã hội rộng hơn, phức tạp hơn hẳn so với khi là 
học sinh THCS, đặc biệt là các quan hệ tình bạn, tình yêu. Yêu cầu của những người xung 
quanh đối với ứng xử của các em cũng cao hơn so với trước đây. Nhận thức, ứng xủa của 
các em ở lứa tuổi THPT không đơn giản là cảm xúc, thói quen, mà luôn gắn liền với ý thức, 
sự hiểu biết về pháp luật và giá trị sống. sự hình thành, phát triển cho học sinh ở lứa tuổi 
này năng lwujc điều chỉnh hành vi trở thành yêu cầu rất cần thiết, giúp các em phát triển 
bản thân, thiết lập và duy trì các mối qun hệ hài hòa với những người xung quanh và với xã 
hội, thích ứng với những thay đổi của cuộc sống. Điều rất thú vị là đối với yêu cầu đó, dạy 
học môn học này phải chuyển từ định hướng nội dung sang phát triển năng lực. 
 Thực tế nội dung GD KT & PL 10 là mới nhưng một số nội dung của nó là của 
chương trình cũ ở GDCD 12 hiện nay. Cho nên, những kinh nghiệm về về PPDH, KTDH 
chúng tôi đã từng sử dụng rất nhiều năm. Vì thế, việc áp dụng các KTDHTC hay việc chú 
trọng dạy học phát triển năng lực trong đó có năng lực điều chỉnh hành vi một phần nào đó 
sẽ không còn bỡ ngỡ trong giảng dạy. Tuy nhiên, khi sử dụng các KTDHTC để phát triển 
các năng lực thì còn nhiều GV chưa có kinh nghiệm, hoặc chưa nhuần nhuyễn kể cả 
chương trình GDCD 12 hiện hành và chương trình GD KT & PL 10 mới hiện nay nên hiệu 
quả dạy học chưa cao. Mặt khác, trong quá trình daỵ hoc,̣ nhấ t là khi giảng daỵ môn GD 
KT & PL 10 năm đầu tiên giáo viên chưa có đươc̣ nhiề u kinh nghiêṃ vớ i những đơn vị 
kiế n thứ c mớ i của môn hoc.̣ Vi ̀ thế viêc̣ sử dung̣ các ky ̃ thuâṭ daỵ hoc̣ còn nhiề u haṇ chế . 
Mặc dù Bộ GDĐT đã tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp kỹ thuật dạy học chuyển từ 
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nhưng việc đổi mới phương pháp 
kỹ thuật dạy học còn gặp nhiều khó khăn. 
 Để góp phần chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng, hướng đến thực hiện hoàn thiện 
Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nâng cao hiệu quả dạy học môn GD KT & PL 10, 
chúng tôi manḥ daṇ choṇ đề tài: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển 
năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 “pháp luật nước CHXHCN Việt 
Nam” môn GD KT & PL 10 để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023. 
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 
 PHẦ N II. NÔỊ DUNG 
 1. Lý luận về năng lực và kỹ thuật dạy học. 
1.1. Lý luận về dạy học phát triển năng lực. 
1.1.1. Khái niệm năng lực. 
 - Năng lực: “ Khả năng điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một 
hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại 
hoạt động nào đó với chất lượng cao”. (Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên. NXB 
Đà Nẵng.1998). 
 Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển 
năng lực cho học sinh thì năng lực là: sự kết hợp một cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ 
năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,...nhằm đáp ứng hiệu quả một nhu cầu 
phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. 
 Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể được Ban Chỉ đạo đổi mới chương 
trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông qua ngày 28/7/2017, bao gồm 10 năng lực 
sau: 
 Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình 
thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải 
quyết vấn đề và sáng tạo. 
 Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn 
học, hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu 
tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể 
chất. 
 Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ 
thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt ( năng khiếu) của học sinh. 
 Môn GDCD, GD KT & P L ở trường THPT có vai trò quan trọng trực tiếp 
trong quá trình hình thành ý thức kinh tế, chính trị, hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống 
cho học sinh. Môn học này có đặc điểm là gần gũi, gắn bó mật thiết với đời thực tiễn sinh 
động của gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc điểm này tạo cho môn GDCD, GD KT & 
PL có những lợi thế để giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm 
phát triển các năng lực cho học sinh. Bên cạnh các năng lực chung, môn GDCD, GD KT 
& P L còn cung cấp các năng lực chuyên biệt sau: 
 - Hình thành, phát triển cho học sinh năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với 
pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. 
 - Năng lực phát triển bản thân. 
 - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội. quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò 
của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. 
 Sự khác nhau giữa chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng 
năng lực: 
 Chương trình định Chương trình định hướng phát 
 hướng nội dung triển năng lực 
 Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết 
 dựa vào các khoa học quả đầu ra đã quy định, gắn với các 
 chuyên môn, không gắn tình huống thực tiễn. Chương trình 
 Nội dung giáo 
 với các tình huống thực chỉ quy định nội dung chính không 
 dục 
 tiễn. Nội dung được quy quy định chi tiết. 
 định chi tiết trong chương 
 trình. 
 Mục tiêu dạy học được mô Kết quả học tập cần đạt được mô tả 
 Mục tiêu giáo tả không chi tiết và không chi tiết và có thể quan sát, đánh giá 
 dục nhất thiết phải quan sát được; thể hiện mức độ của học sinh 
 đánh giá được. một cách liên tục. 
 Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; 
 trên lớp học chú ý các hoạt động xã hội, ngoại 
 Hình thức dạy khóa, nghiên cứu khoa học, trải 
 học nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng 
 công nghệ thông tin và truyền thông 
 trong dạy và học. 
 Chủ yếu khai thác điều Sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất 
 kiện dạy học trong phạm vi trong trường như: phòng máy chiếu, 
 Điều kiện dạy nhà trường. thư viện, phòng thí nghiệm... 
 học Khai thác các điều kiện bên ngoài 
 như: cơ sở văn hóa, di tích lịch sử, 
 internet, cơ sở nghiên cứu... 
 Giáo viên chủ yếu là người Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, 
 truyền thụ kiến thức, là hỗ trợ cho học sinh tự học. Chú trọng 
 Phương pháp trung tâm của quá trình phát triển khả năng giao tiếp, giải 
 dạy học dạy học. Học sinh tiếp thu quyết vấn đề. Sử dụng các phương 
 thụ động những tri thức pháp dạy học tích cực... 
 được quy định sẵn. 
 Tiêu chí đánh giá được xây Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực 
 dựng chủ yếu dựa trên sự đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong 
 Đánh giá kết 
 ghi nhớ và tái hiện nội quá trình học tập, chú trọng khả năng 
 quả học tập 
 dung đã học. vận dụng trong các tình huống thực 
 tiễn. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_mot_so_ky_thuat_day_hoc_tich_c.pdf