Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn Lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh
Theo CTGDPT môn Ngữ văn thì mục tiêu chung của môn Ngữ văn là: “Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế”.
Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hoá; biết tạo lập các văn bản thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.”
Trong các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thì kĩ năng viết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện cách nghĩ, cách nhìn và tình cảm cảm xúc của cá nhân, là nền tảng quan trọng để phát triển kĩ năng nói và nghe. Trong các đề kiểm tra, đề thi giữa kì, cuối kì hay thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thì phần viết thường chiếm 40% – 60% tổng số điểm toàn bài. Trong chương trình Ngữ văn 10 năm học 2022 -2023, phần Viết chiếm tỉ lệ khá lớn ( Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống chiếm 21%; Bộ sách Cánh diều chiếm 22,9%; Bộ sách Chân trời sáng tạo chiếm 16,2%). Và đặc biệt hiện nay, chúng ta đang thực hiện ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào dạy học thì việc áp dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh là hết sức cần thiết.
Qua thực tế giảng dạy tại trường THPT 1-5, chúng tôi nhận thấy kĩ năng viết của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế: các em chưa biết cách tìm ý, lập dàn ý khi viết, chưa nhuần nhuyễn trong khâu triển khai các ý thành một đoạn văn hay bài văn hoàn chỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh để nghiên cứu, thực hiện.
Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hoá; biết tạo lập các văn bản thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.”
Trong các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thì kĩ năng viết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện cách nghĩ, cách nhìn và tình cảm cảm xúc của cá nhân, là nền tảng quan trọng để phát triển kĩ năng nói và nghe. Trong các đề kiểm tra, đề thi giữa kì, cuối kì hay thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thì phần viết thường chiếm 40% – 60% tổng số điểm toàn bài. Trong chương trình Ngữ văn 10 năm học 2022 -2023, phần Viết chiếm tỉ lệ khá lớn ( Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống chiếm 21%; Bộ sách Cánh diều chiếm 22,9%; Bộ sách Chân trời sáng tạo chiếm 16,2%). Và đặc biệt hiện nay, chúng ta đang thực hiện ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào dạy học thì việc áp dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh là hết sức cần thiết.
Qua thực tế giảng dạy tại trường THPT 1-5, chúng tôi nhận thấy kĩ năng viết của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế: các em chưa biết cách tìm ý, lập dàn ý khi viết, chưa nhuần nhuyễn trong khâu triển khai các ý thành một đoạn văn hay bài văn hoàn chỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh để nghiên cứu, thực hiện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn Lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn Lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG BẢNG BỐN Ô VUÔNG TRONG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG VIẾT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT CỦA HỌC SINH” Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Ngữ văn Tác giả: Trần Thị Hoa Điện thoại: 0985996838 Đồng tác giả: Tăng Tiến Chính Điện thoại: 0362534699 Tổ chuyên môn: Ngữ văn Thời gian thực hiện: Năm học 2022-2023 Nghĩa Đàn, tháng 04 năm 2023 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỬ DỤNG BẢNG BỐN Ô VUÔNG TRONG DẠY HỌC HOẠT Chương 3 11 ĐỘNG VIẾT MÔN NGỮ VĂN 10 NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT CỦA HỌC SINH. 3.1 Sử dụng bảng bốn ô vuông trong hướng dẫn kĩ năng 11 viết đoạn văn 3.2 Sử dụng bảng bốn ô vuông trong hướng dẫn kĩ năng 15 viết bài văn 3.3 Giao và nhận sản phẩm viết (dàn ý và bài viết hoàn 21 chỉnh) của học sinh trên padlet. 3.4 Sử dụng phiếu đánh giá tiêu chí (Rubrics) để đánh giá 24 sản phẩm viết của học sinh Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 27 4.1 Mục đích thực nghiệm 27 4.2 Tổ chức thực nghiệm 27 4.3 Phương pháp thực hiện 27 Thiết kế giáo án có sử dụng bảng bốn ô vuông trong 4.4 dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn lớp 10 nhằm phát 27 triển kĩ năng viết của học sinh 4.5 Kết quả thực nghiệm 33 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 4.6 36 được đề xuất PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 1 Kết luận 39 2 Khuyến nghị 39 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Theo CTGDPT môn Ngữ văn thì mục tiêu chung của môn Ngữ văn là: “Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế”. Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hoá; biết tạo lập các văn bản thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.” Trong các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thì kĩ năng viết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện cách nghĩ, cách nhìn và tình cảm cảm xúc của cá nhân, là nền tảng quan trọng để phát triển kĩ năng nói và nghe. Trong các đề kiểm tra, đề thi giữa kì, cuối kì hay thi vào lớp 10 môn Ngữ văn thì phần viết thường chiếm 40% – 60% tổng số điểm toàn bài. Trong chương trình Ngữ văn 10 năm học 2022 -2023, phần Viết chiếm tỉ lệ khá lớn ( Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống chiếm 21%; Bộ sách Cánh diều chiếm 22,9%; Bộ sách Chân trời sáng tạo chiếm 16,2%). Và đặc biệt hiện nay, chúng ta đang thực hiện ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào dạy học thì việc áp dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh là hết sức cần thiết. Qua thực tế giảng dạy tại trường THPT 1-5, chúng tôi nhận thấy kĩ năng viết của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế: các em chưa biết cách tìm ý, lập dàn ý khi viết, chưa nhuần nhuyễn trong khâu triển khai các ý thành một đoạn văn hay bài văn hoàn chỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh để nghiên cứu, thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài sáng kiến Sử dụng bảng bốn ô vuông trong dạy học hoạt động viết môn Ngữ văn lớp 10 nhằm phát triển kĩ năng viết của học sinh nghiên cứu, thực hiện nhằm những mục đích sau: - Sáng kiến nhằm giúp học sinh biết sử dụng bảng bốn vuông để tìm ý và lập dàn ý, lựa chọn cách triển khai dàn ý, viết đoạn văn, viết bài văn theo yêu cầu. đang được học chương trình Ngữ văn mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. - Địa bàn khảo sát thực nghiệm: Sáng kiến được nghiên cứu, khảo sát và áp dụng tại trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn. - Về thời gian: năm thực hiện 2022 - 2023 6. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết vào việc nghiên cứu toàn bộ các tài liệu liên quan đến sáng kiến. Nghiên cứu những thành tựu lí thuyết đã có làm cơ sở lí luận. Tham khảo ý kiến của các giáo viên THPT để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện sáng kiến. Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm để quan sát trực tiếp việc đánh giá sản phẩm học tập của học sinh trong tiết dạy hoặc trong các đợt kiểm tra. Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát để điều tra thực trạng việc đánh giá sản phẩm học tập môn Ngữ văn của khối 10 trường THPT 1-5 (Thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh, giáo án, sản phẩm học tập của học sinh...). Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp để phân tích số liệu, so sánh kết quả áp dụng sáng kiến với khi chưa áp dụng sáng kiến. 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài Dạy học thông qua việc sử dụng bảng bốn ô vuông trong hoạt động viết của môn Ngữ văn đã đưa ra các giải pháp cụ thể: - Giải pháp 1: Sử dụng bảng bốn ô vuông trong hướng dẫn kĩ năng viết đoạn văn - Giải pháp 2: Sử dụng bảng bốn ô vuông trong hướng dẫn kĩ năng viết bài văn - Giải pháp 3: Giao và nhận sản phẩm viết (dàn ý và bài viết hoàn chỉnh) của học sinh trên padlet. - Giải pháp 4: Sử dụng phiếu đánh giá tiêu chí (Rubrics) để đánh giá sản phẩm viết của học sinh Đây là các giải pháp là vô cùng cần thiết và hết sức phù hợp với dạy học kĩ năng viết cho học sinh, điều này không chỉ góp phần nâng cao khả năng tư duy độc lập, tăng cường khả năng sáng tạo trong khi xây dựng dàn ý, mà còn góp phần quan trọng để học sinh hoàn thiện bài biết hoàn chỉnh với sự đánh giá khách quan bởi phiếu đánh giá tiêu chí. 8. Đóng góp mới của đề tài Đây là sáng kiến hoàn toàn mới và lần đầu được thực hiện nghiên cứu với chương trình mới và với đối tượng học sinh lớp 10 cấp THPT đang được học chương trình mới. Sáng kiến hướng tới khâu quan trọng là định hướng và lập dàn ý cho bài PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái quát về dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực 1.1. Các nguyên tắc dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại Có nghĩa là nội dung dạy học, giáo dục phải bao gồm các nội dung chính, chủ yếu, phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi của thực tế và mang tính tiên tiến, cập nhật. - Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập. Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập là việc đảm bảo việc tạo ra hứng thú, sự tự giác học tập, khát khao và sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập của người học. - Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS GV phải tổ chức thường xuyên hơn, đầu tư hơn về chất lượng những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS. Thực hành là hoạt động áp dụng lí thuyết vào thực tế để hình thành kĩ năng ở người học - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp GV phải tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi HS phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết. - Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa GV phải tổ chức thường xuyên và đầu tư hơn việc phân loại và chia tách các đối tượng người học, từ đó, vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức sao cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quả cao. Dạy học, giáo dục phân hóa là quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa NL, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, trong đó người học được tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với bản thân. - Kiểm tra, đánh giá theo năng lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực. Kiểm tra, đánh giá theo NL, PC là không lấy kiểm tra, đánh giá khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Kiểm tra, đánh giá theo NL chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. Trong chương trình giáo dục phát triển PC, NL, bên cạnh mục tiêu đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình, cần chú trọng mục tiêu đánh giá sự tiến bộ của HS. Vì vậy, GV cần đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học để xác định mức độ tiến bộ so với chính bản thân HS về NL. Các thông tin về NL người học cần được GV thu thập trong suốt quá trình học tập thông qua những phương pháp, hình thức đa dạng, phù hợp điều kiện dạy học cụ thể. trường. Nó giúp mọi người trao đổi thông tin, liên lạc và thêm hiểu nhau hơn. Thế nên, kỹ năng viết lâu nay đã có sự gắn kết mật thiết đến chất lượng cuộc sống của mỗi người. Kỹ năng viết đối với công việc khi áp dụng sẽ tạo thành những văn bản chính thống, mang tính pháp lý và tạo trách nhiệm cao hơn, đòi hỏi người viết phải biết kết hợp kiến thức chuyên môn cùng với kinh nghiệm sống thực tế để hòa quyện nội dung sao cho hợp lý, hợp tình, hướng người đọc có ý thức trách nhiệm với chính công việc mà họ đang làm với tinh thần hợp tác cao nhất. Cải thiện kỹ năng viết luôn là mục tiêu hướng đến của nhiều người Phản chiếu tính cách, cảm xúc của người viết: Nội dung viết chính là văn bản phản ánh tâm tư, tình cảm, chỉ thị, thông điệp, hướng dẫn mà người viết gửi gắm một cách chắc chắn, cụ thể và chuẩn xác nhất. Chính vai trò này nhắc nhở cho người viết nên chú ý, thận trọng trau chuốt ngôn từ, câu chữ tránh để phát sinh những suy nghĩ lệch hướng với nội dung muốn truyền tải. Văn bản "giấy trắng mực đen" sẽ có giá trị xem như là bằng chứng khi tranh luận, thế nên, cần đọc đi đọc lại, cẩn trọng điều chỉnh là điều nên làm, đặc biệt là những nội dung viết liên quan đến công việc. Truyền tải thông điệp đến đông đảo người đọc: Thay vì mất thời gian để tổ chức buổi gặp gỡ nói chuyện, gọi điện hoặc tổ chức hội thảo để trình bày thì chúng ta có thể dùng kỹ năng viết làm công cụ để tạo nên những bản tin thông báo với chính xác và đầy đủ nội dung muốn truyền tải. Điều đó sẽ có ý nghĩa: số lượng người tiếp cận thông tin sẽ nhiều hơn, thời gian truyền đi thông điệp linh hoạt theo thời gian đọc của mỗi người, người đọc sẽ an tâm hơn về nội dung mà họ được lĩnh hội vì nội dung được thông báo bằng văn bản rõ ràng chính thức, người đọc chú tâm và ghi nhớ kỹ càng nội dung hơn nếu như có thông điệp liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ. Kỹ năng viết là công cụ để tạo nên những bản tin thông báo với chính xác và đầy đủ nội dung muốn truyền tải Phát triển khả năng tư duy logic: Khi vận dụng càng nhiều kỹ năng viết thì sẽ càng nâng cao khả năng linh hoạt phối hợp nhiều nguồn dữ liệu của người viết. Đây là vai trò rất quan trọng đối với những vị trí công việc đòi hỏi cần chú trọng kỹ năng viết như văn chương, nhà báo, biên kịch, dịch thuật,...Người có kỹ năng viết trong công việc giỏi đều sẽ phải có kinh nghiệm thực tế, cũng đã trải qua nhiều khó khăn và thách thức. Có như thế thì những gì họ truyền tải qua câu từ mới thực sự hữu ích cho công việc của họ. 2.2. Yêu cầu về kĩ năng Viết trong bộ môn Ngữ văn THPT Chương trình ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12: học sinh cần viết thành thạo kiểu VB nghị luận và thuyết minh về các đề tài gắn với đời sống và định hướng nghề nghiệp; viết đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểu đạt, kiểu lập luận và yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến về một vân đề xã hội. Viết được VB nghị luận và VB
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_bang_bon_o_vuong_trong_day_hoc.pdf