Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào Sinh học 10 - Kết nối tri thức
Luật giáo dục 2019, điều 7 nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”
Hiện nay, trong các trƣờng THPT, nhất là các trƣờng thuộc vùng miền núi xa trung tâm thành phố, cơ sở vật chất trƣờng lớp còn hạn chế nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có chuyển biến nhƣng còn chậm. Vì vậy, việc nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học mới là vấn đề cấp thiết.
Chúng ta đang trong giao đoạn đầu thực hiện chƣơng trình 2018, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất các năng lực chung cho ngƣời học cần đạt trong thế kỉ 21 gồm 9 năng lực, bao gồm: năng lực tự học; năng lực tự quản lý, năng lực tƣ duy sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.
Nhƣ vậy, có thể nói, năng lực hợp tác là một trong những năng lực ngƣời học không thể thiếu đƣợc để tồn tại trong thế kỉ 21. Việc rèn luyện năng lực này nhất thiết phải bắt đầu từ lúc ngƣời học đang trên ghế nhà trƣờng và không phải chỉ tập trung ở một môn học nào mà tất cả các môn học đều phải góp phần hình thành năng lực.
Chƣơng trình Sinh học 2018, phần Sinh học tế bào có vị trí tƣơng đối quan trọng. Những kiến thức về Sinh học tế bào là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề thuộc hầu hết các chủ đề kiến thức về Sinh học, vi sinh vật, Di truyền, Tiến hoá… với nội dung nêu lên thành phần, cấu tạo và vai trò các chất vô cơ và hữu cơ đối với tế bào, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. đặc biệt giải các bài tập về nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Trong đề thi HS giỏi các cấp. Đại học, Cao đẳng số câu hỏi đòi hỏi kĩ năng hợp tác nhóm với tƣ duy lôgic cao chiếm khá nhiều và thƣờng gây ra không ít khó khăn, lúng túng cho các em.Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học sẽ phát huy tính tích cực của HS và mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 - KNTT
Hiện nay, trong các trƣờng THPT, nhất là các trƣờng thuộc vùng miền núi xa trung tâm thành phố, cơ sở vật chất trƣờng lớp còn hạn chế nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có chuyển biến nhƣng còn chậm. Vì vậy, việc nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học mới là vấn đề cấp thiết.
Chúng ta đang trong giao đoạn đầu thực hiện chƣơng trình 2018, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất các năng lực chung cho ngƣời học cần đạt trong thế kỉ 21 gồm 9 năng lực, bao gồm: năng lực tự học; năng lực tự quản lý, năng lực tƣ duy sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.
Nhƣ vậy, có thể nói, năng lực hợp tác là một trong những năng lực ngƣời học không thể thiếu đƣợc để tồn tại trong thế kỉ 21. Việc rèn luyện năng lực này nhất thiết phải bắt đầu từ lúc ngƣời học đang trên ghế nhà trƣờng và không phải chỉ tập trung ở một môn học nào mà tất cả các môn học đều phải góp phần hình thành năng lực.
Chƣơng trình Sinh học 2018, phần Sinh học tế bào có vị trí tƣơng đối quan trọng. Những kiến thức về Sinh học tế bào là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề thuộc hầu hết các chủ đề kiến thức về Sinh học, vi sinh vật, Di truyền, Tiến hoá… với nội dung nêu lên thành phần, cấu tạo và vai trò các chất vô cơ và hữu cơ đối với tế bào, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. đặc biệt giải các bài tập về nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Trong đề thi HS giỏi các cấp. Đại học, Cao đẳng số câu hỏi đòi hỏi kĩ năng hợp tác nhóm với tƣ duy lôgic cao chiếm khá nhiều và thƣờng gây ra không ít khó khăn, lúng túng cho các em.Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học sẽ phát huy tính tích cực của HS và mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 - KNTT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào Sinh học 10 - Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào Sinh học 10 - Kết nối tri thức

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT MƢỜNG QUẠ ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 KNTT Môn: Sinh học Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Thìn Tổ: Hóa – Sinh – Thể - Địa Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 096307767 Môn: Sinh học Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Thìn Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2023 DANHSố điện MỤC thoại: CÁC 0963077676 TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa............................................................................................................ i Danh mục các chữ viết tắt ....................................................................................... ii Mục lục ...................................................................................................................iii Danh mục các bảng, sỏ đồ, biểu đồ ........................................................................ iv PHẦN I: ĐẠT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:......................................................... ............................ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 1 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 2 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ......................................... 2 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................... 2 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 2 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................ 3 9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ......................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 4 1.1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................. 4 1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 4 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 5 1.2.1. Lý thuyết về hợp tác nhóm .......................................................................... 5 1.2.2. Kĩ năng hợp tác nhóm ................................................................................ 13 1.2.3. Một số công cụ rèn luyện năng lực hợp tác ........................... 17 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 20 1.3.1.Thực trạng dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho ngƣời học ở các trƣờng THPT .......................................................................... 20 1.3.2. Cấu trúc chƣơng trình phần sinh học tế bào Sinh học 10 ......................... 22 1.3.3. Sự phù hợp của việc rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT .................................. 22 3.4.2. Phân tích định tính .......................... 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................ ......................................... 48 KẾT LUẬN ............................................................... .......................................... .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 1.Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình rèn luyện kĩ năng ................................................................ 14 Sơ đồ 2.1: Các hoạt động của GV và HS trong hợp tác nhóm ............................. 26 Sơ đồ 2.2: Các bƣớc của quy trình hợp tác nhóm trong dạy học .......................... 33 Sơ đồ 2.3: Quy trình rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm trong dạy học ................... 37 2.Biểu đồ Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 bài kiểm tra ................................................................................................................................. 6 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 bài kiểm tra ............................................................................................................................... 46 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 bài kiểm tra ............................................................................................................................... 47 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 4 qua 3 bài kiểm tra ............................................................................................................................... 47 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 5 qua 3 bài kiểm tra ............................................................................................................................... 47 Kĩ năng hợp tác nhóm, quy trình và các công cụ rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 10 KNTT. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Nội dung dạy học Sinh học 10 đối với học sinh học theo Bộ sách KNTT. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế đƣợc quy trình và các công cụ rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm, vận dụng chúng trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 thì có thể rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài: Kĩ năng hợp tác nhóm và việc rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh. - Nghiên cứu phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT - Thiết kế quy trình và một số công cụ để rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho HS trong dạy học Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT - Vận dụng quy trình và các công cụ để tổ chức rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT - Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh. - Thiết kế một số giáo án dạy học phần Sinh học tế bào học - Sinh học 10 KNTT theo hƣớng rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh - Thực nghiệm sự phạm để đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề ra. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT, kĩ năng hợp tác nhóm, rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh và phƣơng pháp giảng dạy Sinh học b. Phƣơng pháp điều tra cơ bản - Điều tra chất lƣợng việc dạy và dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 KNTT - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm nói chung trong dạy học các môn học và rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm nói riêng 2 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Trên thế giới Dạy học hợp tác nhóm là ý tƣởng đã có từ rất lâu đời, đó là một một tƣ tƣởng dạy học dựa trên ý tƣởng tất cả cùng làm việc, chia sẻ thông tin với nhau để đạt đƣợc mục đích cuối cùng. Ngƣời Do Thái cho rằng muốn học một điều gì cũng cần phải hợp tác với nhau, để lĩnh hội đƣợc nội dung kinh Talmud mỗi ngƣời học phải có 3 thứ: một bản kinh Talmud, một thầy dạy và một bạn học. Ngay từ đầu thế kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilian cho rằng ngƣời học sẽ có rất lợi nếu biết nói những điều mình hiểu cho ngƣời khác cùng hiểu. Đến thế kỷ thứ XVII, Jan Amot Komenxki (1592 - 1670) tin rằng học sinh sẽ học tốt từ việc dạy cho bạn bè và học từ bạn bè của mình...Các nhà giáo dục tiên tiến đều đã nói đến lợi tích của hợp tác nhóm, HS sẽ học với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, từ đó tạo ra một môi trƣờng học tập thuận lợi [15]. Trong những năm 70 của thế kỷ XX nhiều nhà nghiên cứu đã thành lập nhóm “nghiên cứu hành động” để thiết kế các phƣơng pháp sƣ phạm trên cơ sở các mối quan hệ tƣơng tác giữa các cá nhân trong lớp học [18]. Tại hội nghị quốc tế đầu tiên về hợp tác nhóm tại Israel vào năm 1979, David Johnson; Elliot Aronson; Richard Schmuck và Larry Sherman đã đƣa ra giải pháp “Hợp tác học tập” hay còn gọi là hợp tác nhóm [23]. Họ đã trình bày bản chất, đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc của hợp tác nhóm, học tập cá nhân, học tranh đua và đã chỉ ra ƣu, nhƣợc điểm của từng cấu trúc của hợp tác nhóm. Gần nhất là tại hội nghị quốc tế IASCE họp ngày 21 - 25/4 năm 2004 tại Singapore trong đó hợp tác nhóm đã đƣợc đƣa ra để thảo luận và xác định kĩ năng hợp tác nhóm phải đƣợc xem là định hƣớng trong dạy học (Brody et al, 2004) [21]. 1.1.2. Ở Việt Nam Hình thức hợp tác nhóm đã có từ lâu. Ông cha ta đã có câu:“ Học thầy không tày học bạn”. Đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám, trong nhà trƣờng có phong trào học tập dân chủ, học tập nhóm, phong trào đó tồn tại và phát triển trong suốt những thập kỷ vừa qua dƣới những hình thức khác nhau. Học tập hợp tác nhóm diễn ra dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Nhóm tự quản, nhóm đôi bạn cùng tiến, nhóm ngoại khóa, nhóm sinh hoạt câu lạc bộ...Vào những năm 70 của thế kỉ XX, phong trào học tập nhóm đã phát triển mạnh và có những kết quả tốt. Tuy nhiên, thời gian đó hợp tác nhóm là phong trào tự phát, chƣa có cơ sở khoa học vững chắc nên dần dần lắng xuống. Những năm gần đây, với xu thế đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, cùng với trào lƣu hội nhập quốc tế, các nhà nghiên cứu đã nhận 4 tác, giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao [24]. Tác giả Guskey T. R. cho rằng: Từ bản chất mà nói, hợp tác nhóm là một hình thức dạy học, nó yêu cầu từ 2 - 6 ngƣời trong cùng một nhóm, khác nhau về năng lực, sở thích, vùng miền... cùng nhau làm việc do GV phân công, trong nhóm các em sử dụng các kĩ năng hợp tác nhóm và giúp nhau học tập [20]. - Hợp tác nhóm là nhiệm vụ của học sinh Hợp tác nhóm là phƣơng thức học tập có sự tham gia, đóng góp trực tiếp của nhiều học sinh, cùng nhau làm việc để đạt đƣợc kết quả chung. Trong quá trình hợp tác học sinh tìm thấy lợi cho chính mình và cho tất cả các thành viên trong nhóm, thúc đẩy sự ảnh hƣởng tích cực lẫn nhau. 1.2.1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của học hợp tác nhóm * Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS: Trong học nhóm, HS phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả làm việc của mình. Hợp tác nhóm hỗ trợ tƣ duy, tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của HS. - Phát triển năng lực cộng tác làm việc: Hợp tác nhóm là phƣơng pháp làm việc đƣợc HS ƣa thích. HS đƣợc luyện tập những kỹ năng cộng tác làm việc nhƣ tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến những ngƣời khác và tính khoan dung. - Phát triển năng lực giao tiếp: Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp HS phát triển năng lực giao tiếp nhƣ biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến ngƣời khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mình trong nhóm. - Hỗ trợ quá trình học tập mang tính xã hội: Hợp tác nhóm là quá trình học tập mang tính xã hội. HS học tập trong mối tƣơng tác lẫn nhau trong nhóm, có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố các quan hệ xã hội và không cảm thấy phải chịu áp lực của GV. - Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân hoá: Lựa chọn nhóm theo hứng thú chung hay lựa chọn ngẫu nhiên, các đòi hỏi nhƣ nhau hay khác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập nhƣ nhau hay khác nhau, phân công công việc nhƣ nhau hoặc khác nhau, nam HS và nữ HS làm bài cùng nhau hay riêng rẽ. - Tăng cường kết quả học tập: Những nghiên cứu so sánh kết quả học tập của HS cho thấy rằng, những trƣờng học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt là những trƣờng có áp dụng và tổ chức tốt hình thức dạy học nhóm. * Nhược điểm Hợp tác nhóm đòi hỏi thời gian nhiều. Thời gian 45 phút của một tiết học cũng là một trở ngại trên con đƣờng đạt đƣợc thành công cho công việc nhóm. Một 6
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ki_nang_hop_tac_nhom_cho_hoc.pdf