Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6, Lớp 7

Trước khi áp dụng sáng kiến, tôi cảm thấy khó khăn trong việc rèn luyện cho học sinhhọc tốt môn Ngữ Văn. Chương trình sách giáo khoa mới mang đến một luồng gió mới lạ trongviệc dạy và học môn Ngữ Văn. Sách Giáo Khoa mới chú trọng vào bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết cho học sinh. Từ đó giúp cho các em có thể nói và viết trôi chảy, lưu loát. Các em có điều kiện phát huy phẩm chất và năng lực của mình. Mạnh dạn phát biểu ý kiến và trình bàyđược ý kiến của mình. Các em tham gia tốt vào các hoạt động giáo dục. Có thể giải quyết đượcmột số khó khăn trong quá trình học tập.

Chương trình Sách Giáo Khoa mới đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh học tập. Vớinhững bài thơ hay và những bài văn chú trọng phần thực hành, thực tiễn. Những bài văn đãbám sát vào sở thích và nguyện vọng của học sinh. Bám sát đời sống và tình hình thực tế đangdiễn ra trong xã hội. Học sinh dễ dàng tiếp thu và có điều kiện để phát huy phẩm chất và năng lực của mình. Các em có thể tìm ra và giải được những bài tập Thực Hành Tiếng Việt. Học sinh có thể tiếp thu bài nhanh và làm được các bài tập đã được đưa ra trong sách giáo khoa.

Tuy nhiên, Giáo viên cần phải rèn luyện thêm cho các em các kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết. Để các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Cho các em có thể ứng dụng và áp dụng được trong quá trình giao tiếp. Các em có thể đọc trôi chảy, lưu loát, không bị phát âm sai không đúng chuẩn mực. Các em có thể viết liền mạch, dùng từ, đặt câu hợp lí. Bài văn trở nên sống động, dễ đọc, dễ nghe. Để rèn luyện được bốn kĩ năng này, các em học sinh phải tích cực tham gia vào quá trình học tập. Tích cực tham gia vào các hoạt động Nghe – Nói – Đọc – Viết sao cho tất cả các em học sinh đều có thể trình bày được ý kiến của mình. Từ đó, lớp học sẽ trở nên sinh động, quá trình giáo dục sẽ đạt được kết quả tốt.

docx 35 trang Thanh Ngân 08/04/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6, Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6, Lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6, Lớp 7
 3. Tên sáng kiến:
 Rèn luyện bốn kĩ năng nghe – nói – đọc – viết cho học sinh lớp 6 – 7 
 Lĩnh vực: Văn học - Kĩ năng nghe – nói – đọc – viết 
 III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
 Trước khi áp dụng sáng kiến, tôi cảm thấy khó khăn trong việc rèn luyện cho học 
sinhhọc tốt môn Ngữ Văn. Chương trình sách giáo khoa mới mang đến một luồng gió 
mới lạ trongviệc dạy và học môn Ngữ Văn. Sách Giáo Khoa mới chú trọng vào bốn kĩ 
năng Nghe – Nói – Đọc – Viết cho học sinh. Từ đó giúp cho các em có thể nói và viết 
trôi chảy, lưu loát. Các em có điều kiện phát huy phẩm chất và năng lực của mình. 
Mạnh dạn phát biểu ý kiến và trình bàyđược ý kiến của mình. Các em tham gia tốt vào 
các hoạt động giáo dục. Có thể giải quyết đượcmột số khó khăn trong quá trình học tập.
 Chương trình Sách Giáo Khoa mới đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh học tập. 
Vớinhững bài thơ hay và những bài văn chú trọng phần thực hành, thực tiễn. Những bài 
văn đãbám sát vào sở thích và nguyện vọng của học sinh. Bám sát đời sống và tình hình 
thực tế đangdiễn ra trong xã hội. Học sinh dễ dàng tiếp thu và có điều kiện để phát huy 
phẩm chất và năng lực của mình. Các em có thể tìm ra và giải được những bài tập Thực 
Hành Tiếng Việt. Học sinh có thể tiếp thu bài nhanh và làm được các bài tập đã được 
đưa ra trong sách giáo khoa.
 Tuy nhiên, Giáo viên cần phải rèn luyện thêm cho các em các kĩ năng Nghe – Nói – 
Đọc – Viết. Để các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Cho các em có thể ứng dụng và 
áp dụng được trong quá trình giao tiếp. Các em có thể đọc trôi chảy, lưu loát, không bị 
phát âm sai không đúng chuẩn mực. Các em có thể viết liền mạch, dùng từ, đặt câu hợp 
lí. Bài văn trở nên sống động, dễ đọc, dễ nghe. Để rèn luyện được bốn kĩ năng này, các 
em học sinh phải tích cực tham gia vào quá trình học tập. Tích cực tham gia vào các 
hoạt động Nghe – Nói – Đọc – Viết sao cho tất cả các em học sinh đều có thể trình bày 
được ý kiến của mình. Từ đó, lớp học sẽ trở nên sinh động, quá trình giáo dục sẽ đạt 
được kết quả tốt. 
 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
 Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại của Khoa học – Kĩ thuật. Kĩ nguyên 
củaKiến thức và Trí tuệ. Do đó, cần phải rèn luyện cho học sinh những phẩm chất phù 
 2 + Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
 + Giáo trình: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm – NXB GD 
Việt Nam.
 + Văn học Việt Nam Thế kỷ XX – NXB Văn Học.
 + Tài liệu tập huấn cho Giáo viên. 
 + Phê bình Văn học Việt Nam 1975 – 2005 của Nguyễn Văn Long ( Chủ biên ) – 
NXB
 Đại học sư phạm.
 2.Thời gian thực hiện:
 - Đề tại được tôi thực hiện từ năm học 2020-2021 đến năm học 2023-2024 tại 
trường THCS Nguyễn Quang Sáng. Đối tượng để thực hiện và áp dụng sáng kiến là 
học sinh khối 6 – 7
 - Trong suốt thời gian qua tôi vừa thực hiện sáng kiến vừa rút kinh nghiệm qua 
từng bài dạy.
 - Phạm vi thực hiện:
 Ứng dụng vào các tiết Ngữ Văn 6 - 7 phần nghe – nói – đọc – viết, các buổi ôn tập 
thi học kỳ và các tiết dạy chính khóa.
 3.Biện pháp tổ chức:
 3.1.Cơ sở lí luận của vấn đề:
 Ngày nay, chương trình sách giáo khoa mới hướng đến việc rèn luyện phẩmchất và 
năng lực của học sinh. Nghĩa là cần phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh trong 
quá trình học tập. Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực)là một thuật ngữ rút 
gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo 
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.PPDH tích cực hướng 
tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thứccủa người học, nghĩa là tập 
trung vào phát huy tính tích cực của người học chứkhông phải là tập trung vào phát 
huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạyhọc theo phương pháp tích cực thì 
giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. Từ đó có thể rèn 
luyện kỹ năng học tập cho học sinh.
 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh có nghĩa là phải thay đổi 
cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều “đọc- chép”, 
 4 những người xung quanh. Môn Ngữ Văn là một môn học khá là quan trọng trong việc 
hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh. Chương trình sách giáo khoa mới 
giúp cho các em phát huy và có thể sử dụng thành thạo Tiếng Việt. Công cụ hổ trợ để 
các em học tập và phát huy những khả năng vốn có của mình. Từ đó, giúp các em tự 
tin hơn trong giao tiếp và trong quan hệ với mọi người. Sáng kiến này sẽ giúp cho học 
sinh có được đầy đủ 04 kĩ năng Nghe – nói – đọc viết. Góp phần vào việc giữ gìn và 
phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt. 
 Sau khi học xong bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và 
vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề ? Đó là một câu hỏi khó khiến cho tôi 
luôn trăn trở. Phải làm sao cho học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức ? Để 
cho học sinh hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn khi học môn Ngữ Văn. 
Học sinh phải phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý nghĩa 
của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. Ngoài ra, học sinh còn 
phải biết nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn 
bản theo trật tự thời gian, diễn tiến của sự việc. Biết được nhân vật và sự kiện được 
trình bày trong văn bản.Biết cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp. Biết 
cách phân tích các cụm từ và các thành phần trong câu. Ngoài ra học sinh còn phải 
biết lắng nghe khi bạn trình bày trên lớp. Có ý kiến nhận xét, phát biểu phần trình bày 
của bạn (nói). 
 Khi học sinh tiếp cận với văn bản thường có thái độ thờ ơ, không quan tâm đến bài 
học. Do đó giáo viên cần động viên, khích lệ học sinh cho học sinh thấy được cái hay 
cái thú vị của từng câu thơ, đoạn thơ hay bài văn. Thể hiện qua các hình tượng văn 
học và ngôn ngữ thơ. Giúp học sinh liên hệ, mở rộng, vận dụng được những điều đã 
đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. Biết vận dụng những kiến 
thức và kĩ năng từ bài học chính để tự đọc hiểu văn bản thông tin tương tự. Hiểu được 
từng câu thơ và ý thơ cũng như nhân vật và sự kiện được thể hiện trong bài học. Học 
sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự 
hướng dẫn của giáo viên như:
 + Kĩ năng đọc - hiểu: biết đọc - hiểu một văn bản thông tin
 + Kĩ năngviết:Viết văn bản thuyết minh, kể về một nhân vật lịch sử 
 6 - Nhận biết và phân tích đặc điểm của văn bản
 - Tìm hiểu tác động của văn bản
 - Hiểu về hoàn cảnh sống và gia đình trong mối quan hệ với môi trường xã hội.
 - Thấy được tầm quan trọng của tình cảm gia đình.
 - Hiểu được những vấn đề của xã hội mang tính thời đại.
 - Liên hệ mở rộng, vận dụng
 Câu hỏi thứ ba luôn làm tôi suy nghĩ là: thông qua các “hoạt động học” sẽ 
thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng 
lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh? Học sinh ở độ tuổi 
THCS chưa đủ khôn lớn để có thể tự mình khám phá tri thức. Do đó, vai trò của 
giáo viên là rất quan trọng. Người giáo viên phải biết cách gợi mở, khơi gợi vấn 
đề cần tìm hiểu. Làm cho học có hứng thú, tích cực trong giờ học. Từ đó, có thể 
hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh. Căn cứ vào Kế hoạch bài dạy cụ 
thể, GV đối chiếu với các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, năng lực đặc thù để 
xác định xem có các phẩm chất và năng lực nào được thể hiện trong KHBD.
 Có thể lấy ví dụ minh họa:HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU / 
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
 8 - Video
 Có thể lấy ví dụ minh họa:Ếch ngồi đáy giếng / Thầy bói xem voi 
 Phương tiện dạy học Ngữ Văn chủ yếu là tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS và 
một số đồ dùng dạy học; Phương tiện dạy học có thể có sẵn hoặc tự tạo (do giáo viên 
và học sinh sáng tạo nên). Phương tiện dạy học có thể gắn với các thiết bị đơn giản, 
thông thườnghoặc các thiết bị hiện đại trong quá trình sử dụng.
 - Máy tính/ điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa
 Phiếu học tập
 - Tư liệu: Video khám phá động Phong Nha / Video phong cảnh thiên nhiên
 Qua việc sử dụng Thiết bị dạy học và học liệu sẽ gúp cho học sinh rèn luyện kĩ 
năng phân tích vấn đề, kĩ năng lựa chọn các phương tiện học tập. Học sinh sẽ thấy 
được giờ học Ngữ Văn là một giờ học khá thú vị. Không khô khan, cứng nhắc. Từ đó, 
các em sẽ rèn luyện được năng khiếu thẩm mỹ, khả năng phát triển vốn từ. Vận dụng 
được vốn ngôn ngữ vào thực tế giao tiếp hàng ngày. Học sinh sẽ chiếm lĩnh được khả 
năng vận dụng ngôn ngữ. Sử dụng được vốn ngôn ngữ Tiếng Việt trong học tập, viết 
bài, làm văn, cũng như trong giao tiếp xã hội. Học sinh có thể khắc phục lỗi diễn đạt 
trong khi viết. Biết dùng từ, đặt câu và viết thành văn. Trình bày ý tưởng một cách 
mạch lạc, trôi chảy.
 Câu hỏi thứ năm luôn khiến tôi băn khoăn là: Học sinh sửdụngthiếtbịdạyhọc / 
họcliệunhưthếnào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới ? Từ câu hỏi 
này, tôi đã tìm ra các cách thức để giảng bài, truyền tải kiến thức cho học sinh. 
Tôi đã nghĩ ra việc giảng bài như thế nào để lôi cuốn học sinh. Làm cho học sinh 
thích nghe, thích tìm hiểu. Tôi đã tìm ra được các phương pháp dạy học văn để 
tăng thêm hứng thú trong giờ học. Các phương pháp đó là:
 - Khởi động – gợi mở 
 - Đàm thoại – thuyết giảng có dẫn chứng cụ thể, sinh động
 - Nêu vần đề - dẫn dắt vấn đề ( Một câu chuyện, một câu thơ )
 - Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh thơ, hình tượng nhân vật 
 Có thể lưu ý thêm cho học sinh:
 - Lắng nghe phần trình bày của bạn 
 - Đọc văn bản 
 10 phải là một sản phẩm hời hợt, nông cạn thiếu hiểu biết. Sản phẩm ấy phải được 
tạo ra bằng chính khả năng và năng lực của các em. Đúc kết được quá trình học 
tập và rèn luyện trên ghế nhà trường. 
 Có thể lưu ý đến một số sản phẩm như:
 - Câu trả lời
 - Sơ đồ tư duy
 - Phiếu học tập
 - Câu hỏi gợi mở, câu hỏi tư duy 
 - Liệt kê các nhân vật và sự việc – sự kiện
 Có thể lấy ví dụ minh họa:SỌ DỪA / THÁNH GIÓNG / ÔNG MỘT
 Sảnphẩmhọctậpmàhọcsinhphảihoànthànhtronghoạt động để hình thành kiến thức 
mới là:sự lĩnh hội kiến thức, kỹ năng; kết quả hoạt động của các nhóm, hoặc từng cá 
nhân học sinh; hệ thống hóa kiến thức 
 - Hiểu được kiểu văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gắn liền với sự 
kiện lịch sử và những ngày tháng hào hùng của dân tộc.
 - Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học chính để tự đọc hiểu văn 
bản thông tin tương tự. Học sinh có thể sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu lịch sử gắn liền 
với nhân vật và sự kiện lịch sử . Có thể kể được một số câu chuyện thú vị, hài hước. 
Làm cho giờ học thêm sinh động. Có sức hấp dẫn, lôi cuốn.
 (qua câu trả lời, sơ đồ tư duy, khả năng liên hệ thực tế với các văn bản khác..)
 Tôi luôn tự hỏi giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực 
hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh? Khi học sinh đã làm 
ra Sản Phẩm Học Tập thì giáo viên phải nhận xét – đánh giá. Nhận xét – đánh 
giá phải đúng trong từng trường hợp. Làm sao cho học sinh thấy được cái hay – 
cái dỡ trong bài làm của mình. Học sinh thấy được sản phẩm do mình làm ra là 
có ích lợi và có khả năng vận dụng. Từ đó giúp cho học sinh có hứng thú để tiếp 
thu cái mới, bài học mới. Hoạt động học tập của học sinh được thực hiện để hình 
thành kiến thức mới cho học sinh. Các em sẽ tự tin hơn, vững vàng hơn trong 
quá trình lĩnh hội tri thức.
 12 Để rèn luyện kĩ năng cho học sinh thì học sinh sử dụng thiết bị dạy học / học 
liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
 GV nêu một số cách sử dụng các thiết bị
 Có thể lưu ý:
 - Đọc văn bản 
 - Vẽ lại một địa điểm nào đó trong quần thể Động Phong Nha, vẽ tranh Cầu Long 
Biên, vẽ tên quan Phụ mẫu...
 - Sưu tầm văn bản trên mạng Internet
 - Xem các tư liệu lịch sử, xem các thước phim lên quan đến lịch sử.
 Có thể lấy ví dụ minh họa: CHÚNG TA CÓ THỂ ĐỌC NHANH HƠN / TÓM 
TẮT Ý CHÍNH DO NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY 
 HS đọc kĩ và xác định yêu cầu bài tập, nghe gv chuyển giao nhiệm vụ, vận dụng 
trình bày kết quả vào bảng nhóm, sơ đồ hệ thống, bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học tập 
 - Nói, viết được bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch 
sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.
 HS trao đổi về bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Có thể thực hành Luyện Nói hay thuyết 
giảng trình bày trước lớp.
 ( bài làm phải được trình bày trên máy tính hoặc đề cương bài nói )
 Để rèn luyện kĩ năng cho học sinh, yêu cầu đầu tiên là sản phẩm học tập. Sản 
phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập / vận dụng 
kiến thức mới là gì? Sản phẩm học tập phải đa dạng, mang màu sắc cá nhân. 
Phải thể hiện được tầm nhìn và vốn hiểu biết của các em. Các em phải vận dụng 
tri thức và hiểu biết của mình để làm ra Sản Phẩm Học Tập. Hay nói cách khác 
Sản Phẩm Học Tập là kết tinh trí tuệ của học sinh. Các em sẽ có được niềm vui, 
niềm đam mê trong học tập. Sẽ hứng thú hơn trong giờ học môn Ngũ Văn.
 GV có thể lưu ý đến một số sản phẩm dạng như:
 - Câu trả lời của HS – Phiếu nhận xét + đánh giá.
 - Liên hệ 02 văn bản khác cũng viết về Nhân vật và Sự kiện lịch sử 
 14

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_bon_ki_nang_nghe_noi_doc_vie.docx