Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo và giải quyết vấn đề cho học sinh Lớp 10 thông qua các hoạt động trải nghiệm trong thực tế - Bộ sách Kết nối tri thức
Trong xu thế toàn cầu hóa, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Mục tiêu dạy học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học. Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã hội ngày nay, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho sự phát triển xã hội. Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay nhằm phát triển cho người học hệ thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên cấp THPT đưa vào dạy học SGK theo chương trình mới. Việc bắt buộc phải thay đổi và đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho giáo viên khi tiếp cận chương trình. Ngoài ra, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” là hoạt động bắt buộc, “được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12” trong nhà trường. Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng khóa XI. Khi thực hiện giảng dạy môn Toán vấn đề mà mỗi giáo viên đều băn khoăn là làm sao để học sinh cảm thấy vui vẻ, hứng thú khi học Toán. Muốn vậy các em phải được biết học Toán để làm gì, các kiến thức SGK có ý nghĩa gì? Sự thật là Toán học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, rất gần gũi với cuộc sống xung quanh chỉ có điều chúng ta chưa biết ứng dụng đến mà thôi. Toán học cho chúng ta những công cụ đắc lực để giúp ta giải quyết các vấn đề, tình huống đơn giản trong thực tế. Mục đích của dạy học toán nói chung, với lưu ý biết mô hình hoá toán học các tình huống thực tiễn được xem là yếu tố cơ bản của năng lực hiểu biết Toán; năng lực đã và đang được chương trình đánh giá quốc tế PISA khảo sát ở nhiều nước trên thế giới trong đó Việt Nam. Việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học đảm bảo tính vừa sức với học sinh, tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, chuẩn bị các phương tiện dạy học hỗ trợ cần thiết và tổ chức cho các em tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm: - Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Qua tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra, học sinh học được nhiều kĩ năng trong cuộc sống.
- Giúp các em thấy được ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống và đem lại niềm tin, hứng thú học tập và yêu thích học môn Toán - Kích thích tính tò mò, tìm hiểu của học sinh từ đó học sinh chủ động thu nhận kiến thức môn Toán.
- Tạo nên những con người mới tích cực, chủ động, sáng tạo trong tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. là thiết thực và cần thiết. Từ những lí do trên, chúng tôi đã tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua các hoạt động trải nghiệm trong thực tế ”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo và giải quyết vấn đề cho học sinh Lớp 10 thông qua các hoạt động trải nghiệm trong thực tế - Bộ sách Kết nối tri thức
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TÁC GIẢ :1. NGUYỄN THỊ NHÃ 2. NGUYỄN VĂN DŨNG 3. CAO THỊ HẰNG ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 Điện thoại: 0393232430; 0349734147;0969666216 Email: nhant.c3dc3@nghean.edu.vn dungtoandhv@gmail.com hangct.c3dc3@nghean.edu.vn Diễn Châu, tháng 4 năm 2023 2 Hệ thức lượng trong tam giác ............................................24 2.3 Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép kiến thức phần Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm..34 2.4.Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép ứng dụng hàm số bậc hai trong thực tế...42 2.5. Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép trong ứng dụng của quy tắc đếm, tổ hợp, xác suất cổ điển vào cuộc sống...47 2.6. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài..53 2.6.1. Mục đích khảo sát..53 2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát...53 2.6.3. Đối tượng khảo sát.54 2.6.4. Kết quả khảo sát54 Chƣơng 3. Kết quả thực hiện...56 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...56 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ..56 3.3. Đối tượng thực nghiệm 56 3.4.Tiến hành thực nghiệm .56 3.5. Kết quả thực nghiệm 56 Phần III. KẾT LUẬN ..58 5. 1. Kết luận..58 6. 2. Kiến nghị58 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO..61 PHỤ LỤC 4 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Mục tiêu dạy học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học. Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã hội ngày nay, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho sự phát triển xã hội. Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay nhằm phát triển cho người học hệ thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế. Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên cấp THPT đưa vào dạy học SGK theo chương trình mới. Việc bắt buộc phải thay đổi và đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho giáo viên khi tiếp cận chương trình. Ngoài ra, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” là hoạt động bắt buộc, “được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12” trong nhà trường. Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng khóa XI. Khi thực hiện giảng dạy môn Toán vấn đề mà mỗi giáo viên đều băn khoăn là làm sao để học sinh cảm thấy vui vẻ, hứng thú khi học Toán. Muốn vậy các em phải được biết học Toán để làm gì, các kiến thức SGK có ý nghĩa gì? Sự thật là Toán học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, rất gần gũi với cuộc sống xung quanh chỉ có điều chúng ta chưa biết ứng dụng đến mà thôi. Toán học cho chúng ta những công cụ đắc lực để giúp ta giải quyết các vấn đề, tình huống đơn giản trong thực tế. Mục đích của dạy học toán nói chung, với lưu ý biết mô hình hoá toán học các tình huống thực tiễn được xem là yếu tố cơ bản của năng lực hiểu biết Toán; năng lực đã và đang được chương trình đánh giá quốc tế PISA khảo sát ở nhiều nước trên thế giới trong đó Việt Nam. Việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học đảm bảo tính vừa sức với học sinh, tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, chuẩn bị các phương tiện dạy học hỗ trợ cần thiết và tổ chức cho các em tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm: - Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. - Qua tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra, học sinh học được nhiều kĩ năng trong cuộc sống. 6 thức nền sách giáo khoa do đó hoàn toàn phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 và giáo viên THPT. - Kiến thức SGK Toán 10 chương trình mới 2018 và khả năng ứng dụng chúng vào trong cuộc sống. - Các kỹ năng, phương pháp thiết kế dạy học trải nghiệm và quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm môn Toán 10 THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 10 THPT theo chương trình 2018. - Mở rộng phù hợp với các nội dung thực tế. - Quá trình thiết kế và sử dụng một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán 10 THPT. 5. Phƣơng pháp và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về lý luận dạy học trải nghiệm sáng tạo trong thực tế. - Nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực. - Nghiên cứu chương trình SGK, Sách giáo viên Toán 10 mới theo chương trình GDPT 2018 - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng các bài toán tạo ra, tổ chức cho học sinh thực hiện để kiểm nghiệm đề tài, rút ra các kết luận, bổ sung vào đề tài. - Điều tra khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trước và sau buổi trải nghiệm. - Quan sát các buổi trải nghiệm để tìm hiểu thực tế dạy học theo hướng trải nghiệm ở trường THPT. 8 pháp dạy học thông qua trải nghiệm. Người học không chỉ sử dụng toàn bộ trí tuệ mà còn vận dụng cả những giác quan, cảm xúc, thể chất cũng như các kỹ năng cần thiết khi tham gia học. 1.1.2. Quy trình, kỹ thuật, cách tiến hành của phƣơng pháp dạy học trải nghiệm Quy trình dạy học trải nghiệm gồm có 4 bước với nội dung sau Bƣớc 1: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu học trải nghiệm Đây là bước đầu tiên cũng là bước đặt nền móng cho quy trình dạy học trải nghiệm. Khác với cách dạy truyền thống, giáo viên chỉ có nhiệm vụ giảng bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập còn học sinh chỉ cần nghe giảng và chép bài thì ở phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm, nhiệm vụ của giáo viên lẫn học sinh đều bị thay đổi. Nhiệm vụ học sinh: chủ động tiếp cận, khám phá kiến thức thông qua quan sát, phân tích, tìm hiểu, đánh giá các hiện tượng, thí nghiệm khoa học hay các hoạt động khác. Nhiệm vụ giáo viên: Là người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh có những hướng đi đúng trong việc tiếp cận kiến thức và giải thích các thắc mắc xung quanh bài học. Bƣớc 2: Trải nghiệm Đây là bước quan trọng nhất quyết định đến cả quy trình dạy học trải nghiệm. Trải nghiệm phải do học sinh đóng vai trò chủ đạo thực hiện. Để thực hiện bước bước dạy này, trước mỗi buổi học, giáo viên sẽ đưa ra một số nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị. Giáo viên cũng có thể chia lớp thành nhiều nhóm khác nhau để các em cùng nhau thực hiện hoạt động trải nghiệm. Quá trình này sẽ giúp học sinh bước đầu tiếp cận kiến thức, tự đưa ra những phân tích, đánh giá về bài học dựa trên tư duy của mình. Hơn nữa, các em cũng tập làm quen với cách làm việc theo nhóm, lên kế hoạch làm việc. Bƣớc 3: Khái quát, hình thành kiến thức mới Sau khi đã xác định mục tiêu buổi học, thực hành trải nghiệm trước bài học thì học sinh sẽ tự phân tích, tổng hợp, đánh giá kiến thức cho riêng mình. Sau đó, các bạn sẽ chủ động chia sẻ những kiến thức mình đúc kết được cho giáo viên và bạn bè bằng cách thuyết trình trước lớp. Cuối giờ học, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh đến những kiến thức đúng. Bƣớc 4: Vận dụng thực tế Sau buổi học, giáo viên sẽ khuyến khích học sinh đưa những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế. Vì chính các em trực tiếp trải nghiệm, phân tích và kết luận kiến thức nên việc áp dụng kiến thức vào đời sống cũng dễ dàng hơn. Người học dễ có những ý tưởng từ việc quan sát cuộc sống và liên hệ chúng với bài học trên lớp hơn so với phương pháp dạy cũ. 10 Về quy trình giảng dạy và học tập Ở phương pháp truyền thống, quy trình giảng dạy và học tập diễn ra như sau: giáo viên chuẩn bị giáo án giảng dạy với phần kiến thức trọng tâm có trong sách giáo khoa. Học sinh nghe giáo viên giảng bài và tiếp thu toàn bộ nội dung bài giảng. Trong khi đó, ở phương pháp dạy học trải nghiệm thì quy trình này bắt đầu bằng việc người học thực hành, thực nghiệm rồi sau đó phân tích, suy ngẫm và rút ra kết luận về trải nghiệm đó. Giáo viên sẽ là người tổ chức các hoạt động này cho các tiết học. Về cách thức truyền tải Theo phương pháp giáo dục truyền thống thì người học sẽ tiếp thu kiến thức bằng cách đọc chép, nghe nhìn, trình chiếu,Riêng đối với phương pháp dạy học trải nghiệm thì người học sẽ được tiếp thu kiến thức thông qua các dự án, STEM, tham gia cuộc thi, hoạt động dã ngoại, trại hè trong nước và quốc tế PHƢƠNG PHÁP HỌC PHƢƠNG PHÁP HỌC TRẢI TIÊU CHÍ TRUYỀN THỐNG NGHIỆM Đối tượng trung Giáo viên Học sinh, sinh viên tâm Trọng tâm giờ Nội dung lý thuyết (kiến Nội dung lý thuyết và hoạt động học thức trong sách giáo khoa) thực hành Lên kế hoạch, sắp xếp hoạt động Nhiệm vụ của Truyền thụ kiến thức để quá trình học – thực hành diễn người dạy ra thuận lợi Lắng nghe, chia sẻ, đồng hành Yêu cầu chính Thuyết phục người học tham cùng hoạt động trải nghiệm của với người dạy gia hoạt động học tập người học Tâm thế của Bị động Chủ động người học Quan điểm của Không có hoặc hạn chế bày Chủ động bày tỏ người học tỏ Không gian học Trong và ngoài lớp học Trong lớp học tập Trong nước và thế giới Phương pháp tiếp Đọc chép, nghe nhìn, trình Học qua dự án, STEM, tham gia thu kiến thức chiếu cuộc thi, tổ chức sự kiện, đi dã ngoại, trại hè quốc tế, du lịch trong 12 1 1 1 S bcsin A ca sinB ab sinC. 2 2 2 abc S p( p a )( p b )( p c ) . 4R 3. Các số đặc trƣng của mẫu số liệu không ghép lớp a) Số trung bình (số trung bình cộng) của mẫu số liệu x12, x ,..., xn , kí hiệu là x , được tính bằng công thức: xx ... x x 12 n n Chú ý. Trong trường hợp mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số thì số trung bình được tính theo công thức: m x m x ... m x x 1 1 2 2 kk n Trong đó mk là tần số của giá trị xk và n m12 m ... mk . Ý nghĩa. Số trung bình là giá trị trung bình cộng của các số trong mẫu số liệu, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để dại diện cho mẫu số liệu. b) Trung vị Để tìm trung vị của một mẫu số liệu, ta thực hiện như sau: Sắp xếp các giá trị trong mẫu số liệu theo thứ tự không giảm. Nếu số giá trị của mẫu số liệu là số lẻ thì giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Nếu là số chẵn thì trung vị là trung bình cộng của hai giá trị chính giữa của mẫu. Ý nghĩa. Trung vị là giá trị chia đôi mẫu số liệu, nghĩa là trong mẫu số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm thì giá trị trung vị ở vị trí chính giữa. Trung vị không bị ảnh hưởng bởi giá trị bất thường trong khi số trung bình bị ảnh hưởng bởi giá trị bất thường c) Tứ phân vị Để tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu có n giá trị, ta làm như sau: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm. Tìm trung vị. Giá trị này là Q2 . Tìm trung vị của nửa số liệu bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu lẻ). Giá trị này là Q1 . Tìm trung vị của nửa số liệu bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu lẻ). Giá trị này là Q3 . 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_tu_chu_sang_tao_va.pdf