Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD- GDKT&PL (Kết nối tri thức)
Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho người học. Từ đó, tạo ra những con người được phát triển hài hòa về thể chất lẫn tinh thần, có những phẩm chất tốt đẹp (nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và những năng lực chung, cốt lõi (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo...) làm nền tảng cho sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân. Mục tiêu là quan tâm đến việc học sinh (HS) học
cái gì đến chỗ quan tâm học sinh (HS) làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, dạy học phát triển năng lực không thể không quan tâm đến việc đổi mới phương pháp. Định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trung học phổ thông (THPT) là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường, ở tất cả các hoạt động giáo dục cũng như các môn học.
Giáo dục công dân (GDCD) là một trong những môn dẫn đầu, luôn giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi công dân. Thông qua các bài học về lối sống, pháp luật, kinh tế của bộ môn nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, GDCD là môn học có nhiều cơ hội để phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tự chủ cho học sinh thông qua các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hoạt động học tập tích cực.
Thực tiễn dạy học môn GDCD cho thấy đa số GV đã thiết kế, tổ chức, triển khai thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp và khẳng định đây là cách thức, hoạt động giáo dục mang lại nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn có một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức, dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, cách tổ chức còn mang tính hình thức, những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi bài học chưa thu được kết quả rõ ràng. Từ đó, làm cho học sinh thụ động trong việc học tập, khả năng hợp tác, sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống mà thực tiễn cuộc sống đặt ra còn hạn chế.
Thấy rõ những yêu cầu, cũng như những tồn tại trong thực tế, với mục đích mang lại những tiết dạy học thú vị, truyền tải kiến thức một cách nhẹ nhàng, từ đó hình thành cho học sinh năng lực tự chủ, biết cách ứng xử phù hợp và vận dụng thành thạo những kiến thức ấy để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Qua quá trình áp dụng dạy học ở trường THPT Lê Viết Thuật cũng như sinh hoạt chuyên môn cụm Vinh và Hưng Nguyên, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thử nghiệm đề tài“Phát triển năng lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD- GDKT&PL”. Đây là một đề tài hoàn toàn mới, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu.
cái gì đến chỗ quan tâm học sinh (HS) làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, dạy học phát triển năng lực không thể không quan tâm đến việc đổi mới phương pháp. Định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trung học phổ thông (THPT) là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường, ở tất cả các hoạt động giáo dục cũng như các môn học.
Giáo dục công dân (GDCD) là một trong những môn dẫn đầu, luôn giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi công dân. Thông qua các bài học về lối sống, pháp luật, kinh tế của bộ môn nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, GDCD là môn học có nhiều cơ hội để phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tự chủ cho học sinh thông qua các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hoạt động học tập tích cực.
Thực tiễn dạy học môn GDCD cho thấy đa số GV đã thiết kế, tổ chức, triển khai thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp và khẳng định đây là cách thức, hoạt động giáo dục mang lại nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn có một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức, dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, cách tổ chức còn mang tính hình thức, những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi bài học chưa thu được kết quả rõ ràng. Từ đó, làm cho học sinh thụ động trong việc học tập, khả năng hợp tác, sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống mà thực tiễn cuộc sống đặt ra còn hạn chế.
Thấy rõ những yêu cầu, cũng như những tồn tại trong thực tế, với mục đích mang lại những tiết dạy học thú vị, truyền tải kiến thức một cách nhẹ nhàng, từ đó hình thành cho học sinh năng lực tự chủ, biết cách ứng xử phù hợp và vận dụng thành thạo những kiến thức ấy để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Qua quá trình áp dụng dạy học ở trường THPT Lê Viết Thuật cũng như sinh hoạt chuyên môn cụm Vinh và Hưng Nguyên, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thử nghiệm đề tài“Phát triển năng lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD- GDKT&PL”. Đây là một đề tài hoàn toàn mới, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD- GDKT&PL (Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD- GDKT&PL (Kết nối tri thức)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT -------✰------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lĩnh vực: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Viết Thuật Số điện thoại: 094.8237.486 Năm học: 2022- 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... Phụ lục 1. Một số hình ảnh trong thực tiễn dạy học.......................................... ..............................................................................................................................PL1 Phụ lục 2. Một số mẫu phiếu, bảng biểu, sơ đồ và kế hoạch bài dạy ................PL2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho người học. Từ đó, tạo ra những con người được phát triển hài hòa về thể chất lẫn tinh thần, có những phẩm chất tốt đẹp (nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và những năng lực chung, cốt lõi (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo...) làm nền tảng cho sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân. Mục tiêu là quan tâm đến việc học sinh (HS) học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh (HS) làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, dạy học phát triển năng lực không thể không quan tâm đến việc đổi mới phương pháp. Định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trung học phổ thông (THPT) là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường, ở tất cả các hoạt động giáo dục cũng như các môn học. Giáo dục công dân (GDCD) là một trong những môn dẫn đầu, luôn giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi công dân. Thông qua các bài học về lối sống, pháp luật, kinh tế của bộ môn nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, GDCD là môn học có nhiều cơ hội để phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tự chủ cho học sinh thông qua các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hoạt động học tập tích cực. Thực tiễn dạy học môn GDCD cho thấy đa số GV đã thiết kế, tổ chức, triển khai thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp và khẳng định đây là cách thức, hoạt động giáo dục mang lại nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn có một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức, dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, cách tổ chức còn mang tính hình thức, những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi bài học chưa thu được kết quả rõ ràng. Từ đó, làm cho học sinh thụ động trong việc học tập, khả năng hợp tác, sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống mà thực tiễn cuộc sống đặt ra còn hạn chế. Thấy rõ những yêu cầu, cũng như những tồn tại trong thực tế, với mục đích mang lại những tiết dạy học thú vị, truyền tải kiến thức một cách nhẹ nhàng, từ đó hình thành cho học sinh năng lực tự chủ, biết cách ứng xử phù hợp và vận dụng thành thạo những kiến thức ấy để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Qua quá trình áp dụng dạy học ở trường THPT Lê Viết Thuật cũng như sinh hoạt chuyên môn cụm 1 - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần tạo hứng thú học tập môn GDCD, từ đó góp phần phát triển năng lực tự chủ trong học tập và cuộc sống cho HS THPT. - Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã góp phần phát triển các năng lực, nhất là năng lực tự chủ cho học sinh như thu thập, khai thác, chiếm lĩnh tri thức, tìm kiếm xử lí thông tin, tự tìm hiểu, tự quản lí, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, tự tin, giải quyết các tình huống đặt ra từ thực tiễn đời sống. 3 thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,) trong một môn học hay bối cảnh nhất định, theo tốc độ của riêng mình. - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học theo chuẩn và định hướng kết quả sản phẩm đầu ra. Kết quả đầu ra cuối cùng của quá trình dạy học là học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết tình huống trong cuộc sống, nghề nghiệp. - Dạy học theo định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết những tình huống cuộc sống và nghề nghiệp. - Dạy học theo định hướng năng lực phải tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú, linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm. Tổ chức các hoạt động khám phá bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi bằng cách kích thích học sinh tìm ra kết quả. Lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức kĩ năng có thể quan sát được, nội dung dạy học thiết thực, bổ ích, gắn với các tình huống trong thực tiễn. Tăng cường dạy học vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng đạt được ở học sinh. 1.1.5. Học sinh THPT Đây là thuật ngữ để chỉ nhóm học sinh đầu tuổi thanh niên (từ 15 tuổi đến 18 tuổi), theo tâm lý học lứa tuổi, tuổi thanh niên là giai đoạn bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi mới lớn. 1.2. Chương trình định hướng phát triển năng lực Chương trình định hướng năng lực chúng ta muốn học sinh biết và có thể làm được những gì, cụ thể: -Nội dung giáo dục: Lựa chọn nội dung nhằm đạt đượckết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. Chương trình chỉ quy định nội dung chính không quy định chi tiết. - Mục tiêu giáo dục: Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện mức độ của học sinh một cách liên tục. - Hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiêncứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. - Điều kiện dạy học: Sử dụngcác điều kiện cơ sở vật chất trong trường như: phòng máy chiếu, thư viện, phòng thí nghiệm... Khai thác các điều kiện bên ngoài như: cơ sở văn hóa, di tích lịch sử, internet, cơ sở nghiên cứu... - Phương pháp dạy học: Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ cho học sinh tự học. Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực... - Đánh giá kết quả học tập: Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. - Quản lí dạy học: Cơ chế phân quyền, tăng cường sự chủ động sáng tạo của cơ sở. 5 Năng lực thành phần Tiêu chí Tự lực Thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Tự điều chỉnh tình Đánh giá giá được tình cảm, cảm xúc của bản thân. cảm, thái độ, hành vi Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của của mình bản thân. Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập và đời sống. Thích ứng với cuộc Điều chỉnh được hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm sống của cá nhân cần cho hoạt động mới. Định hướng nghề Lập được kế hoạch lựa chọn học các môn học phù nghiệp hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân. Tự hoàn thiện - Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế. - Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập. - Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, rút kinh nghiệm. Tự điều chỉnh cách học. Bảng 1.Năng lực thành phần và tiêu chí của năng lực tự chủ của học sinh Từ bảng năng lực thành phần và tiêu chí biểu hiện của năng lực tự chủ, chúng tôi đưa ra bảng các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tự chủ của HS, mỗi tiêu chí được mô tả với 4 mức độ/chỉ báo cụ thể như mô tả sau đây Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 1. Thực Chưa chủ Có chủ động, Có chủ Chủ động, hiện những động, chưa tích cực động, tích tích cực đạt công việc tích cực nhưng chưa cực nhưng hiệu quả của bản tích cực chưa hiệu thân trong quả chưa học tập và cao trong cuộc sống TC1 2. Đánh giá Chưa đánh Đánh giá Đánh giá và Đánh giá được tình giá chưa tự được tình tự điều và tự điều cảm, cảm điều chỉnh cảm, cảm chỉnh được chỉnh được 7 Đánh giá và Chưa đánh Đánh giá và Đánh giá và Đánh giá điều chỉnh giá và điều điều chỉnh điều chỉnh và điều được kế chỉnh được tương đối được chỉnh đạt hoạch học hiệu quả tập.TC6 Nhận ra và Chưa nhận Chưa nhận ra Chưa nhận Nhận ra và điều chỉnh ra và chưa và bi bước đầu ra và điều điều chỉnh được những tự điều điều chỉnh chỉnh được được những sai sót, rút chỉnh cách được sai sót, những sai sai sót, rút kinh học. rút kinh sót, rút kinh kinh nghiệm. Tự nghiệm. nghiệm và nghiệm. Tự điều chỉnh tự điều điều chỉnh cách chỉnh cách học. học.TC7 Bảng 2. Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tự chủ của HS 1.5. Vai trò của phương pháp dạy học tích cực đối với sự phát triển năng lực tự chủ cho học sinh trong dạy học môn GDCD Phương pháp dạy học GDCD-GDKT&PL chú trọng tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động khám phá, phân tích, khai thác các thông tin, xử lí các tình huống, các trường hợp điển hình. Tăng cường sử dụng các tình huống, sự việc, vấn đề, hiện tượng của cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để có các bài học vừa hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả. Coi trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động trải nghiệm để Hs tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển khả năng và thái độ tích cực, trên cơ sở đó tự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học được áp dụng trong GDCD-GDKT&PL có dự kết hợp sử dụng các PPDH truyền thống với hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học. Tăng cường sử dụng các phương pháp đặc thù của môn học như: giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu gương công dân tiêu biểu, xử lí tình huống có tính thời sự về mặt đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hàng ngày... Có rất nhiều PPDH khác nhau, có ưu thế trong việc phát huy năng lực tự chủ, tính tích cực của HS trong dạy học môn GDCD- GDKT&PL được đề cập đến như: dự án, thảo luận nhóm, sắm vai, giải quyết vấn đề, tổ chức trò chơi, kỹ thuật kích thích tư duy với các hình thức tổ chức dạy học phong phú đa dạng. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng phát triển năng lực tự chủ của học sinh THPT hiện nay Tự chủ là một trong những năng lực cần được hình thành và phát triển cho HS trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế HS THPT gặp nhiều khó khăn trong việc phát huy năng lực tự chủ trong học tập và chọn nghề trước biến động của xã hội. Qua kết quả khảo sát 4.346 người (bảng 1), trong đó có 1.338 phụ huynh và 3.008 học sinh trên 50 tỉnh, thành phố khác nhau cho thấy, học sinh chưa tự tin khi đánh giá năng lực tự chủ của bản thân, có 5,03% cho 9 Khách thể nghiên Số lượng Đơn vị cứu Học sinh 222 -Trường THPT Lê Viết Thuật -Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng GV 22 - Trường THPT Hà Huy Tập - Trường THPT chuyên Phan Bội Châu -Trường THPT Diễn Châu 4 - Trường THPT Nghi Lộc 4 * Kết quả khảo sát: Chúng tôi tiến hành điều tra thông qua một số phiếu khảo sát (PL2) cho các đối tượng là 222 HS và 22 GV và thu được kết quả cụ thể như sau: - Đối với GV Bảng 1. Kết quả phiếu điều tra tính cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Các câu hỏi khảo sát a. Rất cần b. Cần thiết c. Không thiết cần thiết Thầy (cô) có cho rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho 68,0% 32,0% 0,0% học sinh là rất cần thiết hay không? Theo thầy (cô) năng lực tự chủ có cần thiết đối với học sinh THPT hay 88,0% 12,0% 0% không? Nhận xét: Đa số giáo viên cho rằng định hướng phát triển năng lực cho học sinh là rất cần thiết (68%). Đa phần giáo viên thấy rằng năng lực tự chủ rất cần cho học sinh trong học tập cùng như trong cuộc sống (88%). Bảng 2. Kết quả điều tra xác định vai trò của phương pháp dạy học tích cực trong dạy học. Theo thầy (cô) các phương pháp dạy học tích cực Rất Hiệu Không có mang lại hiệu quả như thế nào trong dạy học hiệu quả hiệu quả nhằm phát phát huy năng lực tự chủ cho học sinh? quả Tỉ lệ % 64,0% 34,0% 2,0% Nhận xét: Đa số giáo viên cho rằng các phương pháp dạy học tích cực rất có hiệu quả trong phát triển năng lực tự chủ cho học sinh (64%). Bảng 3. Khảo sát phương pháp dạy học GV sử dụng nhằm phát triển năng lực cho học sinh TT Thầy, cô thường sử dụng Số người sử dụng Không sử những phương pháp dạy học ( % số người ) dụng 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_tu_chu_cho_hoc_sin.pdf