Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh Lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 đem đến nhiều thay đổi về dạy học đọc – viết – nói – nghe các thể loại/ kiểu loại văn bản đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học. Văn bản thông tin lần đầu tiên đƣợc đƣa vào dạy học trong nhà trƣờng, chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình môn Ngữ văn THPT.
Là văn bản thông dụng trong đời sống, xã hội nên VBTT rất phong phú, đa dạng từ nội dung đến hình thức biểu đạt. VBTT không chỉ là nội dung dạy đọc của môn Ngữ văn mà còn có mặt trong sách giáo khoa một số môn học khác trong nhà trƣờng. Muốn học sinh có khả năng đọc hiểu loại VBTT, GV Ngữ văn phải tìm ra cách dạy đọc phù hợp với đặc trƣng của loại văn bản này, không giống với dạy đọc các loại văn bản quen thuộc nhƣ truyện, thơ, kí, kịch, nghị luận.
Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên thực hiện dạy học chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 10, cũng là năm đầu tiên dạy học đọc VBTT. Rất nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết cả trên phƣơng diện lí luận và thực tiễn để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu VBTT. Đây là lí do thôi thúc tôi chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đƣợc một số nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 trong môn Ngữ văn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu:
+ Môn Ngữ văn 10 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
+ HS và GV ngữ văn trƣờng THPT Hoàng Mai và trƣờng THPT Hoàng Mai 2
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời viết nghiên cứu nguyên tắc và biện pháp nhằm phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10
Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 đem đến nhiều thay đổi về dạy học đọc – viết – nói – nghe các thể loại/ kiểu loại văn bản đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học. Văn bản thông tin lần đầu tiên đƣợc đƣa vào dạy học trong nhà trƣờng, chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình môn Ngữ văn THPT.
Là văn bản thông dụng trong đời sống, xã hội nên VBTT rất phong phú, đa dạng từ nội dung đến hình thức biểu đạt. VBTT không chỉ là nội dung dạy đọc của môn Ngữ văn mà còn có mặt trong sách giáo khoa một số môn học khác trong nhà trƣờng. Muốn học sinh có khả năng đọc hiểu loại VBTT, GV Ngữ văn phải tìm ra cách dạy đọc phù hợp với đặc trƣng của loại văn bản này, không giống với dạy đọc các loại văn bản quen thuộc nhƣ truyện, thơ, kí, kịch, nghị luận.
Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên thực hiện dạy học chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 10, cũng là năm đầu tiên dạy học đọc VBTT. Rất nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết cả trên phƣơng diện lí luận và thực tiễn để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu VBTT. Đây là lí do thôi thúc tôi chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đƣợc một số nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 trong môn Ngữ văn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu:
+ Môn Ngữ văn 10 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
+ HS và GV ngữ văn trƣờng THPT Hoàng Mai và trƣờng THPT Hoàng Mai 2
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời viết nghiên cứu nguyên tắc và biện pháp nhằm phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh Lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh Lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG MAI ---------------------------------- SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: NGUYỄN THỊ THỦY Tổ: NGỮ VĂN Số điện thoại: 0978607874 Năm thực hiện: 2022- 2023 2 2.2. Cách thức tổ chức hoạt động đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 2.2.1. Tổ chức cho HS nhận biết thông tin cơ bản của văn bản và cách triển khai văn bản thông tin 2.2.2. Tổ chức cho HS nhận biết vai trò của các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin 2.2.3. Tổ chức cho HS chỉ ra những vấn đề đặt ra trong văn bản thông tin tác động đến suy nghĩ và hành động của bản thân 2.2.4. Hƣớng dẫn cho HS rút ra cách đọc văn bản thông tin 2.3. Sử dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin 2.3.1. Thay đổi cách dạy từ giảng văn sang dạy học sinh đọc hiểu văn bản 2.3.2. Sử dụng phù hợp các chiến thuật đọc hiểu văn bản thông tin 2.3.3. Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề 2.3.4. Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án 2.3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu VB thông tin 3. THỰC NGHIỆM 4.KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHẦN 3. KẾT LUẬN PHỤ LỤC 4 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 đem đến nhiều thay đổi về dạy học đọc – viết – nói – nghe các thể loại/ kiểu loại văn bản đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học. Văn bản thông tin lần đầu tiên đƣợc đƣa vào dạy học trong nhà trƣờng, chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình môn Ngữ văn THPT. Là văn bản thông dụng trong đời sống, xã hội nên VBTT rất phong phú, đa dạng từ nội dung đến hình thức biểu đạt. VBTT không chỉ là nội dung dạy đọc của môn Ngữ văn mà còn có mặt trong sách giáo khoa một số môn học khác trong nhà trƣờng. Muốn học sinh có khả năng đọc hiểu loại VBTT, GV Ngữ văn phải tìm ra cách dạy đọc phù hợp với đặc trƣng của loại văn bản này, không giống với dạy đọc các loại văn bản quen thuộc nhƣ truyện, thơ, kí, kịch, nghị luận. Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên thực hiện dạy học chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 10, cũng là năm đầu tiên dạy học đọc VBTT. Rất nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết cả trên phƣơng diện lí luận và thực tiễn để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu VBTT. Đây là lí do thôi thúc tôi chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 trong dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc một số nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 trong môn Ngữ văn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: + Môn Ngữ văn 10 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống + HS và GV ngữ văn trƣờng THPT Hoàng Mai và trƣờng THPT Hoàng Mai 2 - Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời viết nghiên cứu nguyên tắc và biện pháp nhằm phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển năng lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 một cách khoa học, đảm bảo tính thống nhất và tính phát triển, tích cực hóa hoạt động của HS thì sẽ trở thành căn cứ, tƣ liệu dạy học tích cực, hữu ích cho GV và HS; góp phần nâng cao khả năng đọc hiểu VBTT cho HS, cũng nhƣ chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung. 6 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Năng lực đọc hiểu văn bản Chƣơng trình GDPT 2018 yêu cầu phải hình thành và phát triển cho HS 2 nhóm năng lực là năng lực chung (năng lực cốt lõi) và năng lực chuyên biệt (năng lực đặc thù). NL chung là những NL có thể hình thành ở tất cả các môn học và cấp học bao gồm: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bên cạnh đó là nhóm NL chuyên biệt/đặc thù đƣợc hình thành và phát triển ở môn học Ngữ văn gồm NL ngôn ngữ và NL văn học mà hệ quả đó là NL đọc hiểu văn bản và NL tạo lập văn bản giúp HS đọc, viết, nói, nghe các loại văn bản phổ biến; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học và các sản phẩm của giao tiếp cũng nhƣ các giá trị nói chung trong cuộc sống. Tác giả Nguyễn Thanh Hùng trong công trình nghiên cứu “Kỹ năng đọc hiểu Văn” chỉ ra rằng, tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản, hai năng lực đó có ý nghĩa thực hành tổng hợp và phức tạp. Tác giả khẳng định: “Năng lực đọc hiểu văn bản/tác phẩm văn chƣơng là hệ quả của quá trình học tập lâu dài khi mà những kĩ năng đọc hiểu đƣợc xác định để có thể thu nhận vào nó những dạng đọc, kiểu đọc, lối đọc, hình thức đọc, cách đọc mà ta gọi chung là hành động đọc”. Dạy học đọc hiểu theo yêu cầu thể loại, kiểu VB là hƣớng tới phát triển năng lực đọc hiểu văn bản (năng lực ngôn ngữ) và năng lực thƣởng thức, cảm thụ văn học (năng lực văn học). Thông qua nội dung của các văn bản/tác phẩm đƣợc dạy mà giáo dục tƣ tƣởng, nhân cách học sinh, đấy chính là góp phần phát triển phẩm chất. Nhƣ vậy, theo tôi có thể hiểu năng lực đọc hiểu văn bản (NLĐHVB) là khả năng ngƣời đọc thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng nhƣ thấy đƣợc vai trò, tác dụng của các hình thức thể loại văn bản và các biện pháp nghệ thuật ngôn từ, các thông điệp tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ của ngƣời viết. ĐHVB là một năng lực rất cần thiết ở mỗi HS để góp phần xây dựng và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân. Nhờ có NLĐHVB, HS có thể tiếp thu lƣợng kiến thức lớn từ sách vở, tài liệu, đời sống thực tiễn, có thể giao tiếp với xã hội, nâng cao sự học suốt đời. 1.1.2. Quan điểm dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trong chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 Dạy học Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực là quan điểm đổi mới của chƣơng trình, SGK GDPT sau 2015 theo Nghị quyết 88/2014/QH13: “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng phát triển toàn diện năng lực và 8 b. Về đánh giá kết quả dạy đọc Chƣơng trình GDPT môn Ngữ văn năm 2018 nêu rõ: Nội dung đánh giá hoạt động đọc tập trung vào yêu cầu học sinh hiểu nội dung, chủ đề của văn bản, quan điểm và ý định của ngƣời viết; xác định các đặc điểm thuộc về phƣơng thức thể hiện, nhất là về mặt kiểu văn bản, thể loại và ngôn ngữ sử dụng; trả lời các câu hỏi theo những cấp độ tƣ duy khác nhau; lập luận, giải thích cho cách hiểu của mình; nhận xét đánh giá về giá trị và sự tác động của văn bản đối với bản thân; thể hiện cảm xúc đối với những vấn đề đƣợc đặt ra trong văn bản; liên hệ, so sánh giữa các văn bản và giữa văn bản với đời sống. Cách thức đánh giá thực hiện bằng hai cách: đánh giá quá trình (thƣờng xuyên) và đánh giá định kì. Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói và nghe) nếu thấy cần thiết và có điều kiện. Trong việc đánh giá kết quả học tập cuối năm học, cấp học, cần đổi mới cách thức đánh giá (cấu trúc đề thi, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó,); sử dụng và khai thác ngữ liệu đảm bảo yêu cầu đánh giá đƣợc năng lực của học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại các văn bản ngữ liệu đã học để đánh giá đƣợc chính xác khả năng đọc hiểu và phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học. Dù đánh giá theo hình thức nào cũng đều phải đảm bảo nguyên tắc học sinh đƣợc bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, tƣ duy hình tƣợng và tƣ duy logic, những suy nghĩ và tình cảm của chính học sinh, không vay mƣợn, sao chép, khuyến khích đọc hiểu và viết có cá tính, sáng tạo. 1.1.3. Văn bản thông tin a. Khái niệm: VBTT là loại văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin. Trong đời sống, có nhiều loại VBTT khác nhau nhƣ: báo cáo, bản tin, thông báo, thƣ từ, diễn văn, tiểu luận, b. Đặc trƣng: * Về ngôn từ: Để đảm bảo tính chính xác, khách quan, VBTT thƣờng dẫn tên ngƣời, địa điểm, thời gian, số liệu xác thực, có thể kiểm chứng đƣợc. Ngôn ngữ trong VBTT sáng rõ, đơn nghĩa. Cùng với sử dụng ngôn từ, VBTT còn sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhƣ sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh, ký hiệu, số liệu.góp phần giúp cho ngƣời đọc dễ tiếp nhận và ghi nhớ thông tin. Để tăng thêm hiệu quả tác động đối với ngƣời đọc, đôi khi VBTT lồng ghép thông tin với một hay nhiều yếu tố nhƣ miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Tuy vậy, việc lồng ghép những yếu tố này phải đảm bảo không đƣợc làm mất đi tính chính xác, khách quan của VBTT. 10 https://docs.google.com/forms/d/1TPKT-VQurUGE5LLhl5huB7c821SVh- 0rGyVbIBJXAok/edit?hl=vi Hình 2. Khảo sát thực trạng học VBTT của HS 1.2.1. Nhận xét thực trạng Qua phần xử lí số liệu, tổng hợp kết quả, tôi rút ra một số vấn đề về thực trạng dạy và học văn bản thông tin của GV và HS nhƣ sau: a. Thuận lợi - Đa số HS và GV đều có ý thức thay đổi phƣơng pháp dạy và học để phù hợp với tình hình nội dung bài dạy trong chƣơng trình mới - Thế hệ HS THPT là những ngƣời có sự hiểu biết, thành thạo về công nghệ thông tin. Các em thuận lợi trong việc tìm kiếm, thu thập kiến thức, đặc biệt là tiếp cận các luồng thông tin cập nhật về lĩnh vực khoa học, môi trƣờng,trong và ngoài nƣớc. - Nhiều HS năng động, tích cực, có khả năng thuyết trình, thảo luận nhóm tốt. Vì vậy, GV có thể sử dụng đa dạng các phƣơng pháp dạy học khi giúp các em khám phá các văn bản thông tin trong sgk và các văn bản khác cùng thể loại. 12 + Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy kiểu/loại VBTT một cách đầy đủ, chi tiết nên nhiều GV còn mơ hồ, chƣa có cách tiếp cận đúng đặc trƣng kiểu bài (63%) + Việc vận dụng các thao tác, các phƣơng tiện, phần mềm còn hạn chế, lúng túng (54%) + Nhiều GV còn mang nặng tƣ tƣởng giảng dạy kiểu cũ, không chú ý đến các hoạt động nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình tự làm chủ tri thức. 2. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 2.1. Các nguyên tắc dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 2.1.1. Bám sát đặc trƣng kiểu loại văn bản thông tin Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin khác với đọc văn bản văn học và văn bản nghị luận. Theo tác giả Đỗ Ngọc Thống, dạy VBTT, HS chú ý khai thác các yếu tố thuộc về đặc điểm hình thức của VB và vai trò tác dụng của các hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung thông tin. Các yếu tố hình thức thƣờng thấy của VB thông tin nhƣ nhan đề, sa pô, các đề mục, các chữ in đậm, các kí hiệu, sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh, số liệu Chẳng hạn: Dạy văn bản “Phục hồi tầng ozone: thành công hiếm hôi của nỗ lực toàn cầu”- Lê My. GV cần tổ chức cho học sinh tìm hiểu mục đích của văn bản, thông tin chính của văn bản; nhận biết các yếu tố hình thức và tác dụng của chúng trong việc chuyền tải thông tin nhƣ: Nhan đề văn bản cho ta biết các thông tin gì? Thông tin trong phần sa-pô của văn bản có gì đáng chú ý? Tại sao bài viết in vào ngày giờ tháng năm này? Các tiêu đề nhỏ trong văn bản có tác dụng gì? Văn bản có sử dụng các hình ảnh, sơ đồ biểu bảng không và chúng có tác dụng gì?... Kết quả cuối cùng là HS mỗi khi đọc VB thông tin nhƣ đọc sách, báo, tạp chí, các em hiểu đúng và biết cách đọc, cách tiếp nhận các thông tin; biết khai thác thông tin từ các yếu tố hình thức của loại văn bản này. 2.1.2. Bám sát yêu cầu cần đạt về năng lực đọc hiểu văn bản thông tin Yêu cầu cần đạt/chuẩn đầu ra đƣợc quy định cụ thể trong chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đƣợc sau khi hoàn thành mỗi đơn vị kiến thức, mỗi bài học, mỗi chủ đề. 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_doc_hieu_van_ban_t.pdf