Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy lợi thế địa phương trong dạy học các bài thực hành Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
Trong bối cảnh hiện nay, các nguồn lực địa phƣơng nhƣ văn hóa, kinh tế, di sản, truyền thống, hệ sinh thái, thực hành tín ngƣỡng…đƣợc coi là “sức mạnh nội sinh” của mỗi vùng miền. Phát huy lợi thế này để mọi ngƣời trong cộng đồng địa phƣơng đó thấy đƣợc giá trị văn hoá của mình, coi đó là nguồn vốn, nguồn lực để phát triển, làm giàu, làm đẹp quê hƣơng, đặc biệt trong thời đại cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa ít nhiều làm mất bản sắc của địa phƣơng, quốc gia, dân tộc, thì việc đào tạo con ngƣời biết bảo tồn, phát huy đƣợc những phẩm chất của vùng miền để có thể hội nhập đƣợc với thế giới vừa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một mục tiêu lớn của giáo dục. Nghệ An là một trong những địa chỉ văn hoá, Lịch sử đặc biệt của cả nƣớc với hệ thống di tích – danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời nguyên thuỷ từ khi con ngƣời có mặt trên trái đất đến ngày nay, quê hƣơng của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Hồ Chí Minh, của nhiều anh hùng hào kiệt, nơi diễn ra Xô viết Nghệ - Tĩnh… Nhƣ vậy, những di tích khảo cổ, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, danh nhân hay di tích – danh thắng…đƣợc coi là những lợi thế có giá trị cả về kinh tế – văn hoá – giáo dục, du lịch và quân sự. Năm 2018 Bộ Giáo dục đã xây dựng Chƣơng trình với quan điểm, định hƣớng là “Chƣơng trình mang tính thiết thực và và phù hợp với thực tiễn, với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc và của các các địa phƣơng, với khả năng của giáo viên, học sinh và thực tiễn giáo dục của các vùng miền trong cả nƣớc” Cũng xuất phát từ mục tiêu, quan điểm xây dựng chƣơng trình GDPT mới của Bộ là “Chƣơng trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống: “Chƣơng trình coi thực hành là một nội dung quan trọng của môn lịch sử và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh…” Năm học 2022 – 2023 là năm đầu tiên thực hiện đổi mới Chƣơng trình, sách giáo khoa ở lớp 10. Với việc đổi mới toàn diện, vừa học vừa dạy nên các giáo viên đứng lớp gặp không ít khó khăn. Đặc biệt năm nay với thời lƣợng 20% là dạy thực hành tƣơng đƣơng 10 tiết lên lớp trong tổng thời lƣợng 100% khi dạy các chủ đề, chuyên đề là nhiều, hơn nữa theo định hƣớng của Bộ thì phần thực hành là theo hƣớng mở nên giáo viên tự do sáng tạo hình thức thực hành trên cơ sở Bộ định hƣớng nội dung và yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên về cơ bản, nếu nhƣ giáo viên không thực sự đổi mới, đầu tƣ mà chỉ cho học sinh ôn tập lại kiến thức của chủ đề vừa học thì đó là một thiệt thòi cho các em và hạn chế sự sáng tạo của HS và của bản thân giáo viên.
Sinh ra trên một mãnh đất đáng tự hào nhƣ Nghệ An, nhiều lợi thế để có thể vận dụng vào dạy học lịch sử, tôi có mong muốn biến mục tiêu thành hiện thực các tiết thực hành là làm thật nhằm phát triển phẩm chất năng lực và hƣớng nghiệp cho học sinh thực sự chứ không phải là lý thuyết, đó là hƣớng các em đến các nghành nghề các em có thể làm trong tƣơng lai, phát triển những phẩm chất, năng lực, kỹ năng, sự hiểu biết cũng nhƣ tình yêu của các em để gắn bó với nơi các em sinh sống, mong muốn khát vọng làm giàu trên chính quê hƣơng, không phải ly hƣơng kiếm sống…thông qua các bài thực hành, vì thế tôi chọn đề tài “Phát huy lợi thế địa phƣơng trong dạy học các bài thực hành Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất năng lực và định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình, để nghiên cứu, thực hiện trong quá trình dạy học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy lợi thế địa phương trong dạy học các bài thực hành Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC Y N THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Đề tài: PHÁT HUY LỢI THẾ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM, CHẤT NĂNG LỰC VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT. LĨNH VỰC: LỊCH SỬ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƢƠNG TỔ: KHXH ĐIỆN THOẠI: 0979.216.102. NĂM HỌC: 2022 – 2023. 2 12 Bảng 2.2. Thực trạng mức độ phát huy các lợi thế địa phƣơng vào các bài thực hành lịch sử 10 để phát triển phẩm chất, năng lực và hƣớng nghiệp cho học sinh THPT. 15 Chƣơng 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI THẾ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY – HỌC BÀI THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC VÀ HƢỚNG NGHIỆP CHO HS THPT. 15 2.1. Vị trí lợi thế địa phƣơng và các bài thực hành trong chƣơng trình GDPT 2018. 23 2.2. Các căn cứ để xây dựng tiết thực hành Lịch sử. 24 3. Giải pháp về nội dung thực hành cho HS khi học các chủ đề và chuyên đề Lịch sử 10. 32 3.1. Thực hành sƣu tầm, khai thác, xử lý nguồn học liệu để xây dựng một bài trình bày, báo cáo và chia sẻ với các bạn trong lớp về nội dung đƣợc giao thực hành. 33 3.2.Thực hành trình bày lịch sử : kể chuyện, miêu tả, giải thích, diễn thuyết lịch sử với đồ dùng trực quan 35 3.3. Đóng vai lịch sử: đóng vai nhân chứng lịch sử, hƣớng dẫn viên du lịch, nhà nghiên cứu, ngƣời thuyết phục, luật sƣ hùng biện 36 3.4. Thực hành Rèn kĩ năng học tập: Vẽ các sơ đồ, lƣợc đồ, lập bảng thống kê, lập bảng biểu, tạo Poster quảng bá lịch sử, du lịch, thắng cảnh.... 37 3.5. Thiết kế kế hoạch bài thực hành của các chủ đề. 43 3.6. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỀ VIỆC PHÁT HUY LỢI THẾ ĐỊA PHƢƠNG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 4 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh hiện nay, các nguồn lực địa phƣơng nhƣ văn hóa, kinh tế, di sản, truyền thống, hệ sinh thái, thực hành tín ngƣỡngđƣợc coi là “sức mạnh nội sinh” của mỗi vùng miền. Phát huy lợi thế này để mọi ngƣời trong cộng đồng địa phƣơng đó thấy đƣợc giá trị văn hoá của mình, coi đó là nguồn vốn, nguồn lực để phát triển, làm giàu, làm đẹp quê hƣơng, đặc biệt trong thời đại cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa ít nhiều làm mất bản sắc của địa phƣơng, quốc gia, dân tộc, thì việc đào tạo con ngƣời biết bảo tồn, phát huy đƣợc những phẩm chất của vùng miền để có thể hội nhập đƣợc với thế giới vừa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một mục tiêu lớn của giáo dục. Nghệ An là một trong những địa chỉ văn hoá, Lịch sử đặc biệt của cả nƣớc với hệ thống di tích – danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời nguyên thuỷ từ khi con ngƣời có mặt trên trái đất đến ngày nay, quê hƣơng của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Hồ Chí Minh, của nhiều anh hùng hào kiệt, nơi diễn ra Xô viết Nghệ - Tĩnh Nhƣ vậy, những di tích khảo cổ, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, danh nhân hay di tích – danh thắngđƣợc coi là những lợi thế có giá trị cả về kinh tế – văn hoá – giáo dục, du lịch và quân sự. Năm 2018 Bộ Giáo dục đã xây dựng Chƣơng trình với quan điểm, định hƣớng là “Chƣơng trình mang tính thiết thực và và phù hợp với thực tiễn, với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc và của các các địa phƣơng, với khả năng của giáo viên, học sinh và thực tiễn giáo dục của các vùng miền trong cả nƣớc” Cũng xuất phát từ mục tiêu, quan điểm xây dựng chƣơng trình GDPT mới của Bộ là “Chƣơng trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống: “Chƣơng trình coi thực hành là một nội dung quan trọng của môn lịch sử và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh” Năm học 2022 – 2023 là năm đầu tiên thực hiện đổi mới Chƣơng trình, sách giáo khoa ở lớp 10. Với việc đổi mới toàn diện, vừa học vừa dạy nên các giáo viên đứng lớp gặp không ít khó khăn. Đặc biệt năm nay với thời lƣợng 20% là dạy thực hành tƣơng đƣơng 10 tiết lên lớp trong tổng thời lƣợng 100% khi dạy các chủ đề, chuyên đề là nhiều, hơn nữa theo định hƣớng của Bộ thì phần thực hành là theo hƣớng mở nên giáo viên tự do sáng tạo hình thức thực hành trên cơ sở Bộ định hƣớng nội dung và yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên về cơ bản, nếu nhƣ giáo viên không thực sự đổi mới, đầu tƣ mà chỉ cho học sinh ôn tập lại kiến thức của chủ đề vừa học thì đó là một thiệt thòi cho các em và hạn chế sự sáng tạo của HS và của bản thân giáo viên. 6 - Thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức thực nghiệm đề tài vào thực tiễn dạy học để xem xét hiệu quả đạt đƣợc, tính khả thi để đƣa ra biện pháp khắc phục, bổ sung và hoàn thiện. - Điều tra, quan sát, khảo sát: - Điều tra số liệu, khảo sát thực tế, phỏng vấn HS, GV tại các trƣờng trên địa bàn một số trƣờng ở Nghệ An. 5. Tính mới của đề tài - Là lĩnh vực chuyên môn chƣa có đề tài nào thực hiện, áp dụng vào dạy học ở trƣờng phổ thông trên địa bàn do đây là năm đầu tiên thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 và bộ môn Lịch sử 2022. - Đƣợc thể hiện trƣớc hết ở nội dung và đối tƣợng để học sinh tiến hành học thực hành dựa trên những lợi thế địa phƣơng nơi đóng trƣờng học, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, gia đình, trƣờng học, học sinh và giáo viên. - Đề xuất một số hình thức thực hành phù hợp với thực tế hoàn cảnh địa phƣơng cho HS THPT một số trƣờng ở Nghệ An. - Xây dựng bảng thống kê các lợi thế ở địa phƣơng có thể áp dụng vào dạy học cho các bài thực hành cụ thể. - Đề xuất cách thức, biện pháp tiến hành các bài thực hành lịch sử 10 và định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Xây dựng kế hoạch bài dạy cho các bài thực hành cụ thể cho từng chủ đề của chƣơng trình Lịch sử 10. - Làm phong phú thêm lý luận và thực tiễn dạy học ở trƣờng THPT, đặc biệt là thiết kế bài dạy gắn với hoàn cảnh, lợi thế vùng miền và tổ chức thực hành để hƣớng nghiệp cho học sinh trong chƣơng trình GDPT 2018 8 mình của nhóm có cả mình tạo đƣợc một thói quen học và làm, biết lắng nghe ý kiến tập thể, biết hợp tác, biết vận dụng trí tuệ tập thể vào công việc, biết vận dụng bài học vào cuộc sống và mang cuộc sống vào bài học nhƣ quan điểm của chƣơng trình GDPT mới. Phát huy lợi thế địa phƣơng vào dạy học các bài thực hành Lịch sử lớp 10 và hƣớng nghiệp cho HS góp phần phát huy phẩm chất số một là yêu nƣớc mà bắt đầu từ yêu nơi mình sinh sống, học tập. Từ đó có ý thức tôn trọng, giữ gìn những giá trị của quê hƣơng, làm giàu cho quê hƣơng và lấy đó làm lý tƣởng sống cho mình. 1.2. Nội dung việc phát huy lợi thế địa phƣơng trong dạy học các bài thực hành Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất năng lực và định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT. Thực hành lịch sử lớp 10 năm 2022 theo Thông tƣ 13/2022/TT – BGDĐT thì thời lƣợng dành cho tiết thực hành cả ba khối 10,11,12 là 20% trong tổng số tiết 52 dạy nội dung cốt lõi dạy học trong 35 tuần, tƣơng đƣơng 10 tiết và đƣợc bố trí sau mỗi chủ đề dạy học. Hơn nữa tiết thực hành lịch sử trong chƣơng trình Lịch sử 2022 khác hoàn toàn với các tiết TH trong các tiết hình thành kiến thức mới, đây là lần đầu tiên trong chƣơng trình có tiết THLS riêng biệt mà ở CTGD cấp THCS không có. Lý do là lên THPT mới là giai đoạn học tập, định hƣớng nghề nghiệp. HS đƣợc lựa chọn môn học đi chuyên sâu định hƣớng nghề nghiệp của mình nên nhiều môn học đã có tiết TH riêng, trong đó môn Lịch sử từ môn lựa chọn trở thành môn bắt buộc mà vẫn giữ nguyên tiết TH. Vậy HS cần đƣợc TH những gì khi học các chủ đề và chuyên đề trong khi trong sách giáo khoa không hề có tiết THLS? TH những gì? HS sẽ tạo ra sản phẩm gì khi THLS? Có nhiều giáo viên khi dạy đến tiết THLS sẽ rất lúng túng vì đối tƣợng HS các lớp, các trƣờng các vùng miền khác nhau, nội dung TH lại mang tính chất “mở” để cho GV và HS thể hiện sự sáng tạo mà không hề có một khuôn mẫu nào, chỉ có một căn cứ đó là yêu cầu cần đạt của chƣơng trình. Dựa trên yêu cầu cần đạt giáo viên thiết kế giáo án, tổ chức thực hiện tiết THLS thích hợp dựa trên sự phân tích các yếu tố về HS về cơ sở vật chất, không gian Xuất phát từ đặc điểm lịch sử là bất cứ một sự kiện, hiện tƣợng nào xảy ra trong lịch sử đều mang tính địa phƣơng, cho nên việc phát huy những lợi thế có sẵn của địa phƣơng trong dạy học các bài THLS là một lựa chọn hợp lý cho quan điểm dạy học thời hiện đại vì hiểu biết cần thiết về địa phƣơng mình có những thế mạnh gì, thuận lợi gì trong học tập, trong lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai là vô cùng có ích. Bởi vì việc hiểu rõ về nơi chôn nhau cắt rốn hiểu rõ về mối quan hệ giữa bài học và thực tiễn lịch sử xứ sở mình đang sống, học tập là rất cần thiết Nội dung việc dạy học THLS có áp dụng các lợi thế địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm: - HS TH sƣu tầm, xử lý các nguồn sử liệu về một di tích, một di sản, một thắng cảnh ở địa phƣơng mình sinh sống để báo cáo, chia sẻ với thầy cô, bạn học.. 10 Năng lực mà tiết THLS lớp 10 năm 2022 muốn hƣớng đến là: Thứ nhất: Thông qua THLS khi giáo viên chuyển giao nhiệm vụ là HS về nhà chuẩn bị tài liệu để chuẩn bị bài báo cáo sản phẩm thì thông qua việc tìm kiếm thông tin, tƣ liệu chính là HS tự trang bị, tự bổ sung, tự mình cũng cố kiến thức đã đƣợc học có liên quan đến chủ đề, chuyên đề nên đây là một biểu hiện của năng lực nhƣ năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực tự chủ và tự học Thứ hai: Nhƣ chúng ta thấy việc dạy lịch sử thông thƣờng là giáo viên truyền thụ kiến thức, giáo viên củng cố kiến thức cho HS, nhƣng thông qua THLS, HS sẽ tự mình tìm hiểu kiến thức. Đây là một biểu hiện của năng lực nhận thức mà nhận thức và tƣ duy cũng là hƣớng vào năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Để phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thì bài THLS phải đa dạng hóa các phƣơng pháp tiếp cận lịch sử. Thứ ba: Do khi THLS, HS đƣợc giáo viên định hình các phƣơng pháp tiếp cận, cách thức học tập lịch sử bằng các công thức ví dụ nhƣ công thức “5 W- 1How” hay khi yêu cầu các em vẽ bản đồ tƣ duy ..v.v thì những kĩ năng đó nếu chúng ta cho các em thực hành nhiều lần sẽ trở thành kĩ năng, kĩ xảo. Thứ tƣ: Khi TH tức là bƣớc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. kĩ năng là bƣớc đầu vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề vào cuộc sống và khi đƣa kĩ năng vào giải quyết vấn đề vào cuộc sống vẫn chƣa có kĩ xảo, vì thế muốn cho HS có kĩ xảo thì cho học sinh TH nhiều lần sẽ có kĩ xảo. Kĩ năng mà THLS tạo ra đó là khi các em khai thác thông tin tài liệu, vẽ, lập, tạo các poster, báo cáo, thuyết trìnhqua sự tổng hợp của việc làm chủ kiến thức, của việc có kỉ năng, kỉ xảo, của ý thức, kĩ năng thái độ hành động theo định hƣớng của THLS sẽ hình thành các năng lực. Thứ năm: THLS là các em phải tƣơng tác với nhau, tƣơng tác với giáo viên vì khi học TH, HS phải trao đổi, tƣơng tác với nhau, giải quyết nhiệm vụ mà thầy cô giao cho, vì TH thƣờng là giao theo nhóm, hoặc trao đổi thảo luận giữa thầy và trò cũng sẽ tăng cƣờng khả năng tƣơng tác giữa GV và HS. Tiết THLS cũng là tiết học mà HS thảo luận, tƣơng tác với nhau, tƣơng tác với thầy cô nhiều hơn các tiết học hình thành kiến thức mới vì HS làm việc nhiều hơn, hành động nhiều hơn. Chúng ta xác định TH là HS làm là chính, thầy cô chỉ định hƣớng và nhận xét sản phẩm. Nhƣ vậy khi tƣơng tác giữa HS với HS, giữa thầy cô với HS chính là hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác. Thứ sáu: Học TH sẽ kết nối kiến thức của bài học với thực tiễn cuộc sống, tức là kết nối kiến thức trong sách vở của bài học với thực tiễn. HS sẽ vận dụng đƣợc kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề nên TH là một biểu hiện của việc vận dụng kiến thức và kĩ năng. Về phẩm chất: Khi HS đƣợc THLS thì qua các hoạt động tạo ra sản phẩm, HS đƣợc hình thành các phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thựcvà đặc biệt là phẩm chất yêu nƣớc. Sở dĩ nói nhƣ vậy vì môn Lịch sử đƣợc coi là một môn học đóng vai trò ƣu thế, cốt lõi, trung tâm trong việc hình thành phẩm chất yêu nƣớc. 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_loi_the_dia_phuong_trong_day.pdf