Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
1.1.Đề tài xuất phát từ đặc thù của môn Văn trong phát triển năng lực học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: "Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể" - đó là: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo... Chương trình giáo dục phổ thông cũng quy định các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của học sinh, trong đó có năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. Để phát triển được năng lực học sinh phải bắt đầu từ việc tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ học văn, biến mỗi giờ học là một hoạt động đầy thú vị tìm kiếm tri thức mới.
1.2.Đề tài nhằm góp phần giải quyết thực trạng trong dạy học hiện nay của môn Văn. Môn Văn là môn quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, nhưng hiện nay vẫn tồn tại thực trạng học sinh không thích học văn, hoặc học vì thi cử chứ không vì đam mê. Điều này khiến cho giờ văn không phát huy được hết hiệu quả nâng cao nhận thức thẩm mĩ của học sinh, không đánh thức được năng lực người học mà nhiều khi còn khiến cho học sinh không thích học văn hơn nữa.
1.3.Đề tài xuất phát từ những khó khăn trong thực tế dạy học phần Đọc, sách Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Với chương trình giáo dục phổ thông 2018, Phần Đọc là phần chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc bài học sách giáo khoa Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tuy nhiên để tổ chức các hoạt động dạy học phần Đọc sao cho hiệu quả, thu hút được hứng thú của học sinh là một vấn đề còn có nhiều khó khăn đối với giáo viên hiện nay.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.
1.2.Đề tài nhằm góp phần giải quyết thực trạng trong dạy học hiện nay của môn Văn. Môn Văn là môn quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, nhưng hiện nay vẫn tồn tại thực trạng học sinh không thích học văn, hoặc học vì thi cử chứ không vì đam mê. Điều này khiến cho giờ văn không phát huy được hết hiệu quả nâng cao nhận thức thẩm mĩ của học sinh, không đánh thức được năng lực người học mà nhiều khi còn khiến cho học sinh không thích học văn hơn nữa.
1.3.Đề tài xuất phát từ những khó khăn trong thực tế dạy học phần Đọc, sách Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Với chương trình giáo dục phổ thông 2018, Phần Đọc là phần chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc bài học sách giáo khoa Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tuy nhiên để tổ chức các hoạt động dạy học phần Đọc sao cho hiệu quả, thu hút được hứng thú của học sinh là một vấn đề còn có nhiều khó khăn đối với giáo viên hiện nay.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do chọn đề tài 1.1.Đề tài xuất phát từ đặc thù của môn Văn trong phát triển năng lực học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: "Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể" - đó là: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo... Chương trình giáo dục phổ thông cũng quy định các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của học sinh, trong đó có năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. Để phát triển được năng lực học sinh phải bắt đầu từ việc tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ học văn, biến mỗi giờ học là một hoạt động đầy thú vị tìm kiếm tri thức mới. 1.2.Đề tài nhằm góp phần giải quyết thực trạng trong dạy học hiện nay của môn Văn. Môn Văn là môn quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, nhưng hiện nay vẫn tồn tại thực trạng học sinh không thích học văn, hoặc học vì thi cử chứ không vì đam mê. Điều này khiến cho giờ văn không phát huy được hết hiệu quả nâng cao nhận thức thẩm mĩ của học sinh, không đánh thức được năng lực người học mà nhiều khi còn khiến cho học sinh không thích học văn hơn nữa. 1.3.Đề tài xuất phát từ những khó khăn trong thực tế dạy học phần Đọc, sách Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Với chương trình giáo dục phổ thông 2018, Phần Đọc là phần chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc bài học sách giáo khoa Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tuy nhiên để tổ chức các hoạt động dạy học phần Đọc sao cho hiệu quả, thu hút được hứng thú của học sinh là một vấn đề còn có nhiều khó khăn đối với giáo viên hiện nay. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nâng cao hứng thú học Văn cho học sinh THPT, phần Đọc, chương trình Ngữ Văn 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. 2.Mục đích nghiên cứu: - Vì sao một số học sinh thích đọc sách văn học mà không thích học Văn? - Làm thế nào để các học sinh thích học Văn và yêu Văn học, biến các giờ học văn trở nên thú vị, phát huy năng lực và phẩm chất người học. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 10, - Chương trình Ngữ Văn, bộ sách Kết nối tri thức. 3 4.Phương pháp phân tích, tổng hợp: Với kết quả phỏng vấn và các dữ liệu thu được, nhóm nghiên cứu xem xét và phân tích, tổng hợp theo từng chủ đề căn cứ theo nội dung nghiên cứu nhằm đưa ra kết luận chính xác thực trạng hành vi ứng xử của HS đối với môn Văn. Từ đó làm căn cứ để đưa ra các giải pháp để cuối cùng tiến hành kiểm nghiệm sau khi thực hiện một số giải pháp tạo hứng thú trong giờ học các văn bản Đọc- Ngữ Văn 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. 7.Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài - Các kinh nghiệm tổ chức dạy học phần Đọc, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo hướng phát huy khả năng tự chủ trong việc học, từ đó hình thành các kĩ năng cần thiết để học sinh có khả năng độc lập khi tiếp cận các văn bản ngoài sách giáo khoa. 8. Đóng góp của đề tài Đề tài đưa ra những giải pháp cụ thể thiết thực để tăng thêm hứng thú cho HS trong quá trình học văn, giúp tổ chức các giờ dạy phần Đọc, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống đạt được hiệu quả cao, đưa văn học về với đời sống, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Cụ thể: + Tổ chức đọc phần Tri thức Ngữ văn một cách sinh động, hấp dẫn với hình thức một diễn đàn “Em tập làm MC”. + Tổ chức các giờ đọc văn bản phát huy khả năng tự học, tính tích cực chủ động trong việc học với hình thức “Câu lạc bộ đọc” + Cụ thể hóa các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh. 5 - Sức khỏe: “Có sức khỏe là có tất cả”. Sức khoẻ không tốt ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiếp thu. Việc học thêm quá nhiều, học bài quá khuya gây ảnh hưởng đến sức khỏe . Việc thức khuya làm các dây thần kinh hoạt động hết công suất , làm giảm khả năng ghi nhớ bài học, giảm hiệu quả học tập. - Tâm lý: Tâm lý ảnh hưởng lớn đến việc học. Khi đối mặt với một môn học mà mình thích thú sẽ có tâm lý hưng phấn, đối với những môn khó so với khả năng của bản thân, con người sẽ có tâm lý lo sợ, né tránh. Yếu tố tâm lý còn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận vấn đề. Tâm lý tốt khiến học sinh nhìn nhận việc học như là một thú vui, học tập hăng say hơn. Ngược lại, khi tâm lý buồn chán, học sinh có nhiều suy nghĩ tiêu cực,tinh thần chịu stress, khả năng tập trung giảm, nhìn nhận việc học như một gánh nặng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập. - Sở thích: Sở thích quyết định sự hứng thú trong học tập của mỗi cá nhân. Hứng thú học tập được làm tăng khả năng tiếp thu cũng như tính nhẫn nại của học sinh đối với môn học đó, khiến cho học sinh có thể cố gắng nhiều hơn ở môn mình yêu thích để đạt được kết quả tốt. Việc khiến cho học sinh có thể ưa thích môn học là một việc làm quan trọng để tăng hiệu quả học tập. - Các yếu tố bên trong khác: Để việc học có hiệu quả, bản thân cá nhân học sinh cần có một ý thức học tập tốt, tư duy nhạy bén,có mục tiêu và động lực học tập rõ ràng... 1.2.2. Yếu tố bên ngoài - Gia đình: Gia đình là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh. Thứ nhất, truyền thống học tập của gia đình tạo nền tảng quan trọng trong sự nghiệp học tập của mỗi cá nhân. Thứ hai, không khí gia đình cũng ảnh hưởng tới học tập. Thứ ba, kinh tế gia đình sẽ tạo cho con những cơ sở vật chất đầy đủ, thuận lợi cho việc học. - Các mối quan hệ thầy cô, bạn bè cũng giúp học sinh học tập tốt hơn. Nếu chơi với những người bạn tốt, có năng lực học tập sẽ tạo tính cạnh tranh, thúc đẩy quá trình học tập của cá nhân. Có mối quan hệ tốt với giáo viên giúp học sinh có hứng thú với việc học, không còn cảm giác chán ghét môn học. - Thời khóa biểu, sách vở, dụng cụ học tập cũng góp phần tạo hứng thú cho HS trong quá trình học CHƯƠNG 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng suy nghĩ, nhận thức của học sinh THPT đối với môn Văn và Văn học Để tìm hiểu thực trạng hứng thú học Văn của học sinh, với sự hỗ trợ của tổ chức Đoàn chúng tôi đã tiến hành khảo sát để tìm hiểu thực trạng và khảo sát nhu cầu mong muốn đối với việc học Văn, đọc sách...cho gần 1000 HS đại diện 3 trường THPT Anh Sơn 1, THPT Anh Sơn 2, THPT Anh Sơn 3 và các vùng lân cận. 7 Biểu đồ 3: Nhận xét biểu đồ: Phân nửa số học sinh (50%) được khảo sát cho rằng, tiết học môn Văn tại trường thú vị và bổ ích. Nhưng phần còn lại (46%) lại cho rằng chưa phải tiết Văn nào cũng thú vị, nó còn phụ thuộc vào nội dung của môn học, ngoài ra còn có số ít học sinh thấy môn Văn nhàm chán và buồn ngủ. -> Điều này đã phản ánh lên thực trạng rằng hiện này môn văn trong mắt học sinh vẫn là một môn học chưa thực sự thu hút, gây hứng thú học. Biểu đồ 4: -Nhận xét: Phần lớn học sinh (86.2%) đều cho rằng môn Văn cũng quan trọng như các môn tự nhiên khác, nhưng phần còn lại lại thấy môn Văn là một môn học phụ, không quan trọng bằng những môn tự nhiên, nên có sự bố trí lại. -> Điều này cho ta thấy vẫn còn bộ phận không nhỏ học sinh chưa thấy môn văn thực sự hữu ích cho cuộc sống của mình, chưa nhận ra được tầm quan trọng mà môn văn mang lại. Từ đó gây ra tư tưởng học văn để đối phó, vì điểm số, Qua các câu hỏi khảo sát và đánh giá, chúng ta thấy nhận thức của phần lớn học sinh với môn văn là khá tốt, các em đã nhận ra được tầm quan trọng của văn học với bản thân. Nhưng vẫn còn số lượng không ít học sinh coi thường Văn học, không thích học văn, hay học chỉ để đối khó, để kiếm điểm sốThực trạng 9 - Biều đồ 3: Nhận xét: - 50% học sinh thích chủ động nói lên suy ngẫm của mình, thích kiểu học văn tích cực, sáng tạo. Nghĩa là các bạn HS rất cần có những giải pháp để kích thích hứng thú học Văn của bản thân -Kiểu học sáng tạo: làm thơ, vẽ tranh, thuyết trình chiểm 31,3% yêu thích. Đây là cách học phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh, và cũng là giải pháp mà đề tài nghiên cứu này muốn đề cập. -Vẫn tồn tại nhiều học sinh thích hình thức đọc – chép, Hình thức học này không những không kích thích được sự sáng tạo của học sinh, lại còn rất rập khuôn, bắt buộc HS phải nhìn nhận bài học theo góc nhìn của GV. -Như vậy, Qua khảo sát về thái độ, nhận thức và hành vi, việc làm của học sinh đối với môn Văn, chúng ta nhận thấy: -Đa số học sinh ý thức được vai trò quan trọng của môn Văn học trong chương trình THPT và giá trị của bộ môn trong việc hình thành phẩm chất, năng lực của người học sinh. -Nhận thức vẫn đang mâu thuẫn với hành vi, bởi số thời gian dành cho việc học Văn còn ít, vẫn chưa hứng thú với môn Văn hoặc học đối phó, học vì điểm số trong chương trình học của mình -Hầu hết các học sinh đều mong muốn có những giải pháp thiết thực để kích thích hứng thú học văn, để đánh thức tình yêu văn học đang “ngủ quên” trong con người mình. Bên cạnh đó, với chương trình Ngữ Văn mới, giáo viên gặp rất nhiều những khó khăn trong giảng dạy phần Đọc: - Các văn bản được đưa vào giảng dạy có nhiều văn bản mới mà giáo viên chưa được tìm hiểu, nghiên cứu kĩ. 11 trước ở nhà. Cụ thể: - Xác định nội dung chương trình: Nội dung các hạt nhân kiến thức cần nắm được của phần Tri thức ngữ văn - Chia tổ, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu các nội dung phần Tri thức ngữ văn. - Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh: + Người dẫn chương trình: 1- 2 HS. Yêu cầu người dẫn chương trình phải là học sinh có khả năng nói lưu loát, tự tin, linh hoạt trong xử lí tình huống. Giáo viên cần hướng dẫn để HS lên kịch bản các lời dẫn chương trình (Lời giới thiệu- Lời dẫn chuyển các phần. Lời giao lưu với khán giả...) + Diễn giả (Số lượng diễn giả tùy thuộc vào các nội dung kiến thức bài học). Diễn giả sẽ là người đại diện cho các nhóm, tổ lên trình bày các nội dung mà tổ được giao tìm hiểu theo định hướng: Khái niệm-Ví dụ cụ thể- Phân tích. Phần trình bày của các diễn giả được giới hạn về thời gian phụ thuộc vào nội dung và thời lượng bài học. + Khán giả chính là các học sinh còn lại trong lớp, các khán giả chuẩn bị sẵn các câu hỏi đề hỏi các diễn giả về vấn đề mình quan tâm. + Một số tiết mục văn nghệ ngắn, chủ yếu là hát. 3.1.2.2.Tổ chức thực hiện “Em tập làm MC” - Thời gian: 1 tiết. - Địa điểm: Phòng học, được sắp xếp bàn học thành hình chữ U hướng về bảng, có phần bàn ghế cho các diễn giả. - Khung chương trình: + Người dẫn chương trình xuất hiện nói lên mục đích chương trình, giới thiệu các diễn giả. + Các diễn giả trình bày nội dung được giao. + Khán giả lắng nghe và đặt câu hỏi cho các diễn giả, diễn giả giải đáp. + Giáo viên kết luận. + Văn nghệ, kết thúc chương trình. Lưu ý: -Không ôm đồm nội dung vì bản thân các kiến thức lí thuyết, lí luận văn học vốn dĩ khô khan, khó hiểu. Cần có sự định hướng cụ thể cho học sinh khi tìm hiểu ở nhà trước khi tổ chức chương trình. -Tổ chức tìm hiểu theo mô hình “Em tập làm MC” là để cho các em có cơ hội tìm hiểu các tri thức ngữ văn trong sự hứng thú, cho các em cơ hội thể hiện sự hiểu bản thân, đa dạng hóa các hình thức dạy học. 13 trình bày tiếp xuất hiện trong tác phẩm, không + Nhóm 1: Theo anh chị, người kể tham gia vào các sự việc, chỉ được chuyện ngôi thứ nhất hay người kể nhận biết qua lời kể. chuyện ngôi thứ ba mới có khả năng - Lời người kể chuyện là lời kể, tả, biết hết tất cả những diễn biến của câu bình luận của người kể chuyện, có chuyện cũng như mọi biểu hiện của chức năng khắc hoạ bối cảnh, thời nhân vật? gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân + Nhóm 2: Người kể chuyện ngôi thứ vật, thể hiện cách nhìn nhận, thái độ nhất có thể miêu tả trực tiếp diễn biến đánh giá đối với sự việc, nhân vật. nội tâm của các nhân vật trong truyện - Quyền năng của người kể chuyện thể được không? Vì sao? hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lí + Nhóm 3: Người ta thường nói đến giải và mức độ định hướng đọc trong cảm hứng trong thơ, vậy ở tác phẩm việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân truyện, tác giả có thể hiện cảm hứng vật được khắc hoạ trong tác phẩm văn chủ đạo trong sáng tạo không? Nếu có học. thì cảm hứng chủ đạo đó thể hiện như 2. Cảm hứng chủ đạo của một tác thế nào? phẩm văn học là tình cảm, thái độ +Nhóm 4: Thế nào là biện pháp chêm được thể hiện xuyên suốt tác phẩm đối xen và biện pháp liệt kê? Lấy ví dụ. với những vấn đề cuộc sống được nêu B2: Thực hiện nhiệm vụ ra. - HS tự thực hiện việc tìm hiểu theo 3. Biện pháp chêm xen và biện pháp câu hỏi ở nhà, báo cáo kết quả tại lớp liệt kê - HS trả lời câu hỏi được giao - Chêm xen trước hết là một thao tác B3: Trình bày (Các diễn giả lên trình trong tạo câu;còn có tính chất của một bày) biện pháp tu từ. - HS trình bày những gì mình đã - Liệt kê là trình bày một chuỗi các yếu tìm hiểu trong phần Tri thức ngữ tố cùng loại nhằm cung cấp thông tin văn. đầy đủ, chi tiết về một đối tượng được - Thảo luận, phản biện các câu trả nói đến trong câu hoặc trong đoạn. lời B4: Kết luận, nhận định GV chốt lại những thông tin quan trọng nhất trong phần Tri thức ngữ văn. Khung kịch bản giáo viên hướng dẫn cho học sinh đảm nhiệm vai trò người dẫn chương trình Phần MC Lời dẫn Thời gian Chào hỏi Nam 5 phút Nữ Nội Giới thiệu và giao Nam 8 phút dung lưu với diễn giả 1 Giới thiệu và giao Nữ 8 phút lưu với diễn giả 2 Giới thiệu và giao Nam 8 phút lưu với diễn giả 3 Giới thiệu và giao Nữ 8 phút lưu với diễn giả 4 Kết thúc Giới thiệu giáo Nữ 8 phút viên lên nhận xét, đưa ra kết luận Giới thiệu văn Nam nghệ kết thúc chương trình
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hung_thu_hoc_van_cho_hoc_sinh.pdf