Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong Chương 1 và Chương 2, Sinh học 12
1. Lý do chọn đề tài
“Học, học nữa, học mãi” là câu nói hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà ông cha ta truyền lại cho thế hệ sau, câu nói như một minh chứng cho sự quyết tâm cao về tinh thần tự học. Năng lực tự học là một trong những năng lực chung được chú trọng phát triển cho học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tự học giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đó có khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Để phát huy khả năng tự học của học sinh, người giáo viên cần có các công cụ và phương pháp hướng dẫn học sinh trong quá trình tự học, trong đó hệ thống sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập thích hợp theo từng chủ đề của bài học là công cụ hiệu quả được sử dụng trong quá trình tổ chức học sinh tự học.
Mặt khác, việc nâng cao chất lượng bài thi trong kì thi THPT quốc gia luôn là trăn trở của người học, người dạy và toàn hệ thống giáo dục. Mà một trong những yếu tố quan trọng để làm tốt bài thi là khả năng tự học, tự rèn luyện tích luỹ kiến thức của mỗi người học.
Đối với môn sinh học, chương 1 và chương 2, sinh học 12 có số câu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thể bài thi THPT quốc gia. Vì vậy xây dựng hệ thống sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập để rèn học sinh tự học, tiếp thu kiến thức để làm tốt bài thi của mình là việc làm hết sức cần thiết.
Với những lý do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12”.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12.
- Phạm vi nội dung: Xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia.
- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An và một số trường THPT trong địa bàn tỉnh Nghệ An.
“Học, học nữa, học mãi” là câu nói hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà ông cha ta truyền lại cho thế hệ sau, câu nói như một minh chứng cho sự quyết tâm cao về tinh thần tự học. Năng lực tự học là một trong những năng lực chung được chú trọng phát triển cho học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tự học giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đó có khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Để phát huy khả năng tự học của học sinh, người giáo viên cần có các công cụ và phương pháp hướng dẫn học sinh trong quá trình tự học, trong đó hệ thống sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập thích hợp theo từng chủ đề của bài học là công cụ hiệu quả được sử dụng trong quá trình tổ chức học sinh tự học.
Mặt khác, việc nâng cao chất lượng bài thi trong kì thi THPT quốc gia luôn là trăn trở của người học, người dạy và toàn hệ thống giáo dục. Mà một trong những yếu tố quan trọng để làm tốt bài thi là khả năng tự học, tự rèn luyện tích luỹ kiến thức của mỗi người học.
Đối với môn sinh học, chương 1 và chương 2, sinh học 12 có số câu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thể bài thi THPT quốc gia. Vì vậy xây dựng hệ thống sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập để rèn học sinh tự học, tiếp thu kiến thức để làm tốt bài thi của mình là việc làm hết sức cần thiết.
Với những lý do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12”.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12.
- Phạm vi nội dung: Xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia.
- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An và một số trường THPT trong địa bàn tỉnh Nghệ An.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong Chương 1 và Chương 2, Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong Chương 1 và Chương 2, Sinh học 12

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Những đóng góp mới của đề tài 2 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 A.Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 3 1. Cơ sở lí luận của đề tài 3 1.1 Tự học 3 1.2 Thi đánh giá năng lực 4 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 4 B. Giải pháp nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT 6 1. Quy trình thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng bài thi sinh học 7 2. Giải pháp “Nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia 8 2.1. Sơ đồ tư duy kiến thức trọng tâm chương 1 và chương 2, sinh học 12 8 2.2. Cấu trúc đề thi TNTHPT quốc gia môn sinh 9 2.3. Hệ thống, phân loại đề thi TNTHPT quốc gia môn sinh 11 2.4. Hệ thống, phân loại đề thi đánh giá năng lực môn sinh 20 2.5. Sưu tầm, thiết kế, xây dựng các câu hỏi, bài tập chương 1, chương 2 SH 12 25 C. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 43 1. Mục đích khảo sát. 43 2. Nội dung và phương pháp khảo sát 43 2.1. Nội dung khảo sát 43 2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 43 3 Đối tượng khảo sát 44 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các kí hiệu viết tắt Được đọc là 1 THPT Trung học phổ thông 2 ĐGNL Đánh giá năng lực 3 TN THPT Tốt nghiệp trung học phổ thông 4 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 5 SH Sinh học 6 HDHS Hướng dẫn học sinh 7 ĐTTNTHPTQG Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia 8 NB Nhận biết 9 TH Thông hiểu 10 VD Vận dụng 11 VDC Vận dụng cao 12 MDT Mã di truyền 13 ĐH Đại học 14 Đ/S Đúng/Sai 15 VĐ Vấn đề 16 KS Khảo sát 17 GV Giáo viên 18 HS Học sinh 19 GP Giải pháp 20 SL Số lượng 21 TN Thực nghiệm 22 ĐC Đối chứng 23 NST Nhiễm sắc thể 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, điều tra, tham vấn chuyên gia, thực nghiệm sư phạm, thống kê toán học 4. Những đóng góp mới của đề tài - Xây dựng quy trình tự học để nâng cao kết quả bài thi THPT quốc gia. - Hệ thống, phân loại đề thi THPT quốc gia môn sinh phần kiến thức chương 1, chương 2, sinh học 12. - Hệ thống, phân loại đề thi đánh giá năng lực môn sinh phần kiến thức chương 1, chương 2, sinh học 12. - Xây dựng sơ đồ tư duy chương 1, chương 2, sinh học 12 để HS tự ôn tập. - Thiết kế các câu hỏi, bài tập chương 1, chương 2, sinh 12 thích hợp cho HS tự học đạt kết quả cao. Phần II. Nội dung nghiên cứu A. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 1. Cơ sở lí luận của đề tài 1.1. Tự học 1.1.1. Khái niệm tự học - Tự học là việc chủ động tự mình tìm tòi nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. - Tự học có thể hình thành từ việc tự bản thân nghiên cứu tìm hiểu mà không nhờ vả hay trông chờ vào bất cứ ai. Hoặc tự học còn có thể được hiểu là chúng ta dựa vào kiến thức được thầy cô giáo hoặc người đi trước cung cấp để dựa vào đó hình thành những bài học cho riêng mình. Kĩ năng tự học là khả năng người học vận dụng một cách linh hoạt, chủ động những kiến thức, kỹ năng hiện có để thực hiện thành công nhiệm vụ học tập bằng cách tự lựa chọn và triển khai được các thao tác tác động vào nội dung bài học nhằm chiếm lĩnh tri thức, phát triển kỹ năng, kỹ xảo bản thân để đạt được mục tiêu học tập đã đề ra. 1.1.2. Vai trò của tự học - Tự học giúp con người chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút ra được những bài học cho riêng mình. - Tự học giúp chúng ta ghi nhớ kiến thức lâu hơn. 2 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài - Mong muốn của các thí sinh khi tham gia các kỳ thi THPT quốc gia như kỳ thi TNTHPT, ĐGNLlà làm tốt bài thi, đạt kết quả cao nhất, do đó các em phải có phương pháp tự học thích hợp để nâng cao chất lượng bài thi của mình khi thực hiện các kỳ thi THPT quốc gia, đặc biệt là kỳ thi ĐGNL đang còn mới so với các em. - Để nắm bắt phương pháp tự học giúp nâng cao chất lượng bài thi của các em HS, chúng tôi đã tiến hành điều tra 180 HS tại trường THPT Lê Hồng Phong và kết quả thu được như sau: Thường Thỉnh Chưa thực Hiếm khi Thường xuyên xuyên thoảng hiện Thỉnh thoảng Phương Biểu Hiếmđồ minhkhi hoạ TT Chưa thực hiện pháp SL SL SL SL % % % % (em) (em) (em) (em) 4% Bám vào 8,3% ma trận, 44, 1 80 78 43,3 15 8,3 7 4 44,4% cấu trúc 4 43,3 đề thi % Phân loại và 5% giải đề 13,3% 40, 2 thi 73 74 41,1 24 13,3 9 5 40,6% 6 TNTHP 41,1% T các năm Phân loại và 18,9% 23,3% làm đề 23, 3 42 63 35 41 22,8 34 18,9 thi 3 22,8% ĐGNL 35% các năm 4 lựa chọn Đúng - Sai, dạng bài tập PISA Đa số các em chưa biết phân loại và làm đề thi ĐGNL vì kỳ thi này tổ chức riêng với kỳ thi TNTHPT và còn mới so với các em. Do đó, chúng ta cần đề xuất các giải pháp tương ứng để nâng cao chất lượng bài thi môn sinh học trong các kì thi. B. Giải pháp nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, sinh học 12. 1. Quy trình thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng bài thi sinh học trong kì thi THPT quốc gia bằng cách xây dựng sơ đồ tư duy, câu hỏi, bài tập rèn kĩ năng tự học trong chương 1 và chương 2, SH 12. Quy trình Phương pháp rèn kĩ năng tự học để nâng cao chất lượng bài thi trong các kì Bước HĐGV HĐHS thi THPT quốc gia 1 HDHS tổng hợp Tổng hợp được - HS tổng hợp được kiến thức chương kiến thức chương kiến thức 1, chương 2, SH12 1, 2, SH12 chương 1, 2, - HS xây dựng được sơ đồ tư duy khái SH12 quát của chương1, chương 2, SH12. 2 HDHS tìm hiểu Tìm hiểu ma - HS tìm hiểu ma trận, cấu trúc đề thi ma trận, cấu trúc trận, cấu trúc TNTHPT và ĐGNL của các năm đề thi TNTHPT đề thi - HS xác định phần kiến thức trọng tâm và ĐGNL các TNTHPT và trong đề thi để phan bố thời gian học năm ĐGNL các tập hợp lý. năm - HS xác định tổng số câu môn sinh học trong cấu trúc bài thi TNTHPT và bài thi ĐGNL, xác định số câu và mức độ nhận thức từng câu ở chương 1, 2 trong cấu trúc đề thi. 3 HDHS phân loại Phân loại đề - HS xác định các câu trong đề thi đề thi TNTHPT thi TNTHPT chính thức, đề thi minh hoạ TNTHPT các năm thuộc các năm thuộc thuộc phần kiến thức chương1,2 SH12; chương1, 2, SH12 chương1, 2, đồng thời sắp xếp các câu đó vào tương SH12 ứng từng bài học trong mỗi chương. - HS xác định mức độ nhận thức từng câu. - HS xác định được các dạng bài thi cơ bản ứng với từng bài trong chương 1,2 SH12. - HS giải các bài tương tự với dạng bài thi 6 2.1.1. Sơ đồ tư duy kiến thức trọng tâm chương 1, cơ chế di truyền và biến dị, SH 12 H2.1.1. Sơ đồ kiến thức chương 1, cơ chế di truyền biến dị 2.1.2. Sơ đồ tư duy kiến thức trọng tâm chương 2, tính quy luật của hiện tượng di truyền, SH 12 H2.1.2. Sơ đồ kiến thức chương 2, tính quy luật hiện tượng di truyền 2.2. Cấu trúc đề thi TNTHPT quốc gia môn sinh - Phân tích cấu trúc đề thi TNTHPT về số câu trong mỗi bài, trong chương 1, 2, SH12, mức độ nhận thức từng câu để phân bố thời gian tự học và ôn tập hợp lý. - Ví dụ minh hoạ: 8 1 1. Chuyển 1.1. Chuyển hóa vật chất và 1 1 hóa vật chất năng lượng ở thực vật và năng 1.2 Chuyển hóa vật chất và 1 1 lượng năng lượng ở động vật 2 2. Cơ chế di 2.1. Gen, mã di truyền 5 1 1 truyền và biến dị 2.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã 2.3. Điều hoà hoạt động của gen 2.4. Đột biến gen 1 2.5. NST, đột biến NST 2.6. Tổng hợp cơ chế di 1 truyền 3 3. Tính quy 3.1. Quy luật phân li và quy 3 2 luật của hiện luật phân li độc lập tượng di 3.2. Tương tác gen và tác truyền động đa hiệu của gen 3.3. Liên kết gen và hoán vị gen 1 3.4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân 3.5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 3.6. Tổng hợp các quy luật di 1 truyền 4 4. Di truyền 4.1. Cấu trúc di truyền quần 1 quần thể thể 5 5. Ứng dụng 5.1. Ứng dụng di truyền học 1 1 di truyền vào chọn giống học vào chọn giống 6 6. Di truyền 6. Di truyền học Người 1 học Người 7 7. Tiến hóa 7.1. Bằng chứng và cơ chế 2 1 1 1 tiến hóa 7.2. Sự phát sinh và phát 1 triển của sự sống trên Trái 10
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_bai_thi_sinh_hoc_t.pdf