Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm ôn tập, thi THPT quốc gia môn GDCD qua bài 2 - Thực hiện pháp luật, GDCD Lớp 12 tại trường THPT Nghuyễn Cảnh Chân
Thi Tốt nghiệp THPT là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học là khâu cuối cùng để đánh giá chất lƣợng dạy và kết quả học của học sinh, các tiêu chí để đánh giá nhà trƣờng về chất lƣợng giảng dạy thì tiêu chí về tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng xếp vị trí của nhà trƣờng trong hệ thống các trƣờng học phổ thông, là danh dự và uy tín của giáo viên đối với học sinh.
Ngày 28 - 9 - 2016 Bộ Giáo dục đã công bố phƣơng án thi THPT quốc gia gồm 5 bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội (tổ hợp Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Nhƣ vậy từ năm 2017 đến nay môn GDCD trở thành môn thi tốt nghiệp. Cùng với các môn khoa học khác, môn Giáo dục công dân (GDCD) góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời công dân trong thời đại mới. Môn GDCD góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng, mọi mặt của đời sống xã hội đang ngày càng quốc tế hóa mạnh mẽ, trên đất nƣớc ta đang có những biến đổi toàn diện sâu sắc, thì việc đào tạo đƣợc những thế hệ công dân có lập trƣờng vững vàng, có ý thức tự tôn dân tộc, giỏi dang là điều hết sức cần thiết. Điều đó cho thấy môn GDCD có vị trí hết sức quan trọng, vì vậy phải nhận thức đúng đắn vị trí của môn học này thì mới góp phần thực hiện chiến lƣợc con ngƣời mà chúng ta đang triển khai cả tƣ duy và hành động. Một bƣớc chuyển của bộ môn từ môn không thi TN sang môn cứu cánh thi tốt nghiệp cho học sinh, tỷ lệ học sinh chọn thi môn GDCD năm sau cao hơn năm trƣớc, góp phần nâng cao kết quả thi TN cho các em. Môn GDCD là môn học trang bị cho ngƣời học kiến thức về triết học, kinh tế, đạo đức, đƣờng lối chính sách của Đảng và Pháp luật của nhà nƣớc. Đây là môn học thực sự rất cần thiết giúp học sinh rèn luyện về đạo đức tác phong, lối sống cũng nhƣ hình thành thế giới quan khoa học, kĩ năng sống tích cực, song lâu nay chƣa đƣợc coi trọng. Khi Bộ giáo dục và đào tạo chính thức đƣa vào thi THPT quốc gia đã làm cho xã hội, giáo viên và học sinh có sự thay đổi lớn cách nhìn về môn học. Thầy cô phấn khởi, học trò cũng tích cực hơn trong học tập. Nhƣng trong quá trình dạy - học thầy và trò lại gặp phải không ít khó khăn nhƣ tâm lí vẫn xem nhẹ về vị trí môn hoc và tài liệu tham khảo vẫn còn ít, kinh nghiệm ôn tập của giáo viên và học sinh vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế…
Vì vậy, để đạt kết quả tốt, các nhà trƣờng phải tiến hành công tác tổ chức ôn thi cho học sinh để các em có đủ kiến thức để thi tốt nghiệp và thi vào các trƣờng chuyên nghiệp. Tùy vào đối tƣợng học sinh mà có các giải pháp tổ chức ôn thi khác nhau, với thời lƣợng ôn khác nhau, cách thức tiếp cận khác nhau.
Trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân đóng trên địa bàn khối 3 Thị Trấn Dùng - Huyện Thanh Chƣơng, so với địa bàn tuyển sinh của các trƣờng THPT trong huyện, tỉnh thì điểm đầu vào của học sinh thấp chênh lệch nhau rất nhiều so với các trƣờng khác vì trƣờng chƣa có bề dày lịch sử, vì vậy kết quả giáo dục các mặt so với các trƣờng THPT trên địa bàn và trong các huyện chƣa cao. Ban giám hiệu nhà trƣờng và các tổ trƣởng chuyên môn cũng nhƣ các giáo viên bộ môn thi tốt nghiệp luôn quan tâm làm thế nào để nâng cao chất lƣợng và tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp hàng năm đạt kết quả cao. Xác định để có chất lƣợng và kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt kết quả tốt, trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân luôn chỉ đạo sát sao quyết liệt giáo viên tập trung nâng cao chất lƣợng đại trà, không tập trung mũi nhọn vì nguồn nhân lực chất lƣợng cao không có. Trên cơ sở đó, giáo viên giảng dạy và ôn thi tốt nghiệp phải quán triệt và tìm giải pháp để nâng cao chất lƣợng đại trà của môn mình, không để học sinh có điểm liệt (dƣới 1,5 đ), các môn có lợi thế bên cạnh nâng cao mức đạt điểm bình quân trên hoặc bằng 5 thì phải có giải pháp đạt kết quả cao hơn ngang bằng với bình quân chung môn thi của tỉnh. Từ khi môn GDCD đƣợc đƣa vào nhóm môn thi bắt buộc trong thi tốt nghiệp THPT thì kết quả thi của bộ môn GDCD của nhà trƣờng luôn là môn cứu cánh cho học sinh đậu tốt nghiệp. Để nâng cao chất lƣợng, chúng tôi luôn tìm tòi học hỏi để tổ chức ôn thi tốt nghiệp tốt và có kết quả cao, khẳng định đƣợc vị trí chuyên môn của mình. Với sự không ngừng đúc rút kinh nghiệm, học hỏi từ đồng nghiệp, và sự tận tâm với nghề nghiệp. Từ năm học 2017 – 2022, kết quả thi tốt nghiệp hàng năm đã đƣợc nâng cao, chất lƣợng bộ môn đƣợc khẳng định, vai trò và vị trí của môn học ngày càng đƣợc nâng cao, kết quả năm sau cao hơn năm trƣớc, số học sinh đạt điểm 9,10 ngày càng tăng, năm 2021 môn GDCD của trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân đứng thứ nhất tỉnh và số học sinh đạt điểm 9,10 tăng lên điều đó chứng tỏ những giải pháp mà tôi đƣa ra là phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc thù vùng miền, với đối tƣợng là học sinh có năng lực học hạn chế, khả năng tự học còn thấp. Với hiệu quả đó tôi mạnh dạn đề xuất một số kinh nghiệm đã áp dụng thành công đối với học sinh nhà trƣờng vì xuất phát từ suy nghĩ làm sao để học sinh nắm vững kiến thức lại biết cách làm bài thi đạt kết quả cao. Tích luỹ từ kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của mình và trao đổi cùng đồng nghiệp tôi mạnh dạn trao đổi với thầy cô đề tài: “Một số kinh nghiệm ôn tập, thi THPT quốc gia môn GDCD qua bài 2 - Thực hiện pháp luật, GDCD lớp 12 tại trường THPT Nghuyễn Cảnh Chân”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm ôn tập, thi THPT quốc gia môn GDCD qua bài 2 - Thực hiện pháp luật, GDCD Lớp 12 tại trường THPT Nghuyễn Cảnh Chân
LỜ M O N Năm học 2022 - 2023, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm có tên là : “Một số kinh nghiệm ôn tập, thi THPT quốc gia môn GDCD qua bài 2 - Thực hiện pháp luật, GDCD lớp 12 tại trường THPT Nghuyễn Cảnh Chân”. Tôi cam kết sản phẩm này là của tôi tham khảo các tài liệu và tổng hợp viết, không sao chép SKKN của ngƣời khác để nộp. Nếu nhà trƣờng và tổ chuyên môn phát hiện ra tôi sao chép của ai hay có sự tranh chấp về quyền sở hữu thì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc ban chuyên môn về tính trung thực của lời cam đoan này. Ngày 5/03/2023 Ngƣời viết SKKN Nguyễn Thị Thanh Nhã 2 MỤ LỤ Nội dung Trang Phần : ặt vấn đề 7 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Lịch sử nghiên cứu 8 3. Mục đích nghiên cứu 8 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Kế hoạch nghiên cứu 9 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8. Giới hạn của đề tài 10 9. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài 10 Phần : Nội dung nghiên cứu 10 1. Cơ sở khoa học 10 1. 1. Cơ sở lý luận 1. 2. Cơ sở thực tiễn 11 Thực trạng dạy ôn thi tốt nghiệp môn GDCD ở các trƣờng THPT hiện nay 2. Thực trạng ôn tập môn thi GDCD ở trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân. 11 a. Thuận lợi 11 b. Khó khăn 12 3. Một số kinh nghiệm và các giải pháp thực hiện ôn thi tốt nghiệp THPT môn 14 GDCD ở trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, qua bài 2. Thực hiện pháp luật. 3.1. Giáo viên biên soạn tài liệu, tóm tắt kiến thức bài học. a. Mục tiêu 14 b. Cách thực hiện c. Hƣớng dẫn học sinh ôn tập dựa vào tài liệu 14 3. 2. Tất cả ví dụ minh họa bằng hình ảnh trực quan 17 4 Phần : ẶT VẤN Ề 1. Lí do chọn đề tài: Thi Tốt nghiệp THPT là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học là khâu cuối cùng để đánh giá chất lƣợng dạy và kết quả học của học sinh, các tiêu chí để đánh giá nhà trƣờng về chất lƣợng giảng dạy thì tiêu chí về tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng xếp vị trí của nhà trƣờng trong hệ thống các trƣờng học phổ thông, là danh dự và uy tín của giáo viên đối với học sinh. Ngày 28 - 9 - 2016 Bộ Giáo dục đã công bố phƣơng án thi THPT quốc gia gồm 5 bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội (tổ hợp Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Nhƣ vậy từ năm 2017 đến nay môn GDCD trở thành môn thi tốt nghiệp. Cùng với các môn khoa học khác, môn Giáo dục công dân (GDCD) góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời công dân trong thời đại mới. Môn GDCD góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng, mọi mặt của đời sống xã hội đang ngày càng quốc tế hóa mạnh mẽ, trên đất nƣớc ta đang có những biến đổi toàn diện sâu sắc, thì việc đào tạo đƣợc những thế hệ công dân có lập trƣờng vững vàng, có ý thức tự tôn dân tộc, giỏi dang là điều hết sức cần thiết. Điều đó cho thấy môn GDCD có vị trí hết sức quan trọng, vì vậy phải nhận thức đúng đắn vị trí của môn học này thì mới góp phần thực hiện chiến lƣợc con ngƣời mà chúng ta đang triển khai cả tƣ duy và hành động. Một bƣớc chuyển của bộ môn từ môn không thi TN sang môn cứu cánh thi tốt nghiệp cho học sinh, tỷ lệ học sinh chọn thi môn GDCD năm sau cao hơn năm trƣớc, góp phần nâng cao kết quả thi TN cho các em. Môn GDCD là môn học trang bị cho ngƣời học kiến thức về triết học, kinh tế, đạo đức, đƣờng lối chính sách của Đảng và Pháp luật của nhà nƣớc. Đây là môn học thực sự rất cần thiết giúp học sinh rèn luyện về đạo đức tác phong, lối sống cũng nhƣ hình thành thế giới quan khoa học, kĩ năng sống tích cực, song lâu nay chƣa đƣợc coi trọng. Khi Bộ giáo dục và đào tạo chính thức đƣa vào thi THPT quốc gia đã làm cho xã hội, giáo viên và học sinh có sự thay đổi lớn cách nhìn về môn học. Thầy cô phấn khởi, học trò cũng tích cực hơn trong học tập. Nhƣng trong quá trình dạy - học thầy và trò lại gặp phải không ít khó khăn nhƣ tâm lí vẫn xem nhẹ về vị trí môn hoc và tài liệu tham khảo vẫn còn ít, kinh nghiệm ôn tập của giáo viên và học sinh vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế Vì vậy, để đạt kết quả tốt, các nhà trƣờng phải tiến hành công tác tổ chức ôn thi cho học sinh để các em có đủ kiến thức để thi tốt nghiệp và thi vào các trƣờng chuyên nghiệp. Tùy vào đối tƣợng học sinh mà có các giải pháp tổ chức ôn thi khác nhau, với thời lƣợng ôn khác nhau, cách thức tiếp cận khác nhau. 6 Hoàn chỉnh các kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình ôn thi tốt nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: HS khối 12 ở trƣờng THPT. Đối tƣợng nghiên cứu: Kinh nghiệm đƣợc sử dụng vào quá trình ôn thi tốt nghiệp môn GDCD khối 12 - Ví dụ qua bài 2.Thực Hiện Pháp Luật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lí luận. Nghiên cứu các giải pháp để rút ra các kinh nghiệm trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD Tìm hiểu những khó khăn, vƣớng mắc của HS khi vận dụng các kinh nghiệm vào quá trình ôn thi. Biên soạn tài liệu và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả của đề tài. 6. Kế hoạch nghiên cứu: TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài sáng Bản đề cƣơng chi tiết. Tháng 8/2022 đến tháng 1 kiến kinh nghiệm 10/2022 - Đăng ký với tổ CM. - Đọc tài liệu - Tập hợp tài liệu lí Từ tháng 8/2022 đến thuyết. 2 - Khảo sát thực trạng. tháng 10 /2022. - Tổng hợp số liệu. - Số liệu khảo sát đã xử lí. - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp để đề xuất góp của đồng nghiệp. Từ tháng 9/2022 đến biện pháp, các sáng 3 - Kết quả thử nghiệm tháng 1/2023 kiến. - Nộp bản đề cƣơng - Áp dụng thử chi tiết. nghiệm. - Viết báo cáo. - Bản nháp báo cáo. Từ tháng 12/2022 đến 4 tháng 02/2023. - Xin ý kiến của đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp. góp của đồng nghiệp. Từ tháng 02/2022 đến - Hoàn thiện bản báo - Bản báo cáo chính 5 4/2022 cáo. thức. 8 Môn GDCD là một trong 3 môn thi thuộc tổ hợp KHXH nên trong những năm gần đây các nhà trƣờng đã bắt đầu chú ý quan tâm hơn đến môn học. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ vẫn tỏ ra thờ ơ, coi thƣờng môn học. Chẳng hạn họ không muốn học sinh của mình, con em mình thi học sinh giỏi môn Giáo dục công dân, giành nhiều thời gian để học môn này kể cả khi môn Giáo dục công dân đã đƣợc bộ giáo dục và đào tạo đƣa vào thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển ở một số trƣờng đại học Bên cạnh một số giáo viên tâm huyết, tích cực tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra những giải pháp, cách dạy hay để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tiết học thì vẫn còn một bộ phận giáo viên tỏ ra thờ ơ, ít đầu tƣ cho chuyên môn. Nhiều giáo viên còn có thái độ dạy đối phó, chƣa sử dụng nhiều phƣơng pháp hiện đại, chƣa sáng tạo, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của giáo dục hiện nay. Giáo viên chuẩn bị bài lên lớp còn sơ sài, chƣa đầu tƣ thời gian công sức và tâm huyết nên việc áp dụng những phƣơng pháp mới để tạo ra sự hứng thú cho học sinh chƣa đƣợc nhiều và thƣờng xuyên. Về phía học sinh thƣờng vẫn có tƣ tƣởng học đối phó là chính, vì HS cho rằng môn GDCD là môn thi tổ hợp, lại có kiến thức khó, trừu tƣợng. Môn GDCD cũng chƣa phải là môn chính để xét tuyển phổ biến ở các trƣờng ĐH trên cả nƣớc. Nội dung môn GDCD có nhiều bất cập. Một số bài học còn quá tải nên giáo viên không có nhiều cơ hội để tổ chức các hoạt động cho học sinh. Một số kiến thức, đặc biệt là Phần 1 “Công dân với kinh tế” của lớp 11 hơi khó và trừu tƣợng đối với học sinh THPT. Khác với các môn học khác, môn GDCD có tính thời sự cao nên đòi hỏi giáo viên phải cập nhật thƣờng xuyên, kịp thời. Điều đó cũng có nghĩa là giáo viên môn GDCD phải chịu khó đầu tƣ nhiều thời gian cho chuyên môn của mình. Tài liệu và phƣơng tiện dạy học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trƣờng đầu tƣ cho môn học còn rất ít và chƣa thật phù hợp. Phƣơng tiện chủ yếu là do giáo viên tự làm nên vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn. Đặc thù của môn học đòi hỏi phải có thời gian, điều kiện để cập nhật thƣờng xuyên những thông tin mới phục vụ hoạt động dạy và học. Do đó mà giáo viên môn GDCD cần phải có nhiều thời gian và phƣơng tiện hiện đại. Đây cũng là môn học đƣợc lồng ghép khá nhiều nội dung nhƣ: Kỹ năng sống, phòng chống tham nhũng, môi trƣờng, Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh, an toàn giao thôngnên giáo viên môn Giáo dục công dân phải dành thời gian để lấy thông tin, tiết chế thời lƣợng của một tiết dạy nhằm đảm bảo đƣợc yêu cầu đặt ra. Đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay đƣợc xem là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông. Đổi mới PPDH phải đạt yêu cầu phát huy tính tích cực, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho ngƣời học. Có GV lại quan niệm đổi mới PPDH là phải có hoạt động nhóm nhƣng lại lúng túng trong việc tổ chức điều khiển, phối hợp hoạt động của HS trong nhóm để tạo nên kết quả tổng hợp của cả nhóm. Mặc khác, vẫn còn không ít GV do chƣa đầu tƣ nhiều cho giáo án nên kết quả lên lớp giảng bài theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. GV thuyết trình cung cấp kiến thức, áp đặt những kinh nghiệm 10 - Nhà trƣờng quan tâm đến giáo viên, đặt chỉ tiêu học sinh đạt điểm 9,10 trở lên đối với môn thi tổ hợp KHXH, trao thƣởng cho học sinh và giáo viên đạt kết quả cao trong công tác ôn thi. Tạo động lực cho tất cả các giáo viên ôn thi. - Kêu gọi tinh thần ôn thi tình nguyện, dạy miễn phí cho các em có học lực yếu, kết quả ngoài sự mong đợi, mỗi giáo viên tham gia ôn thi đều tình nguyện dạy một lớp với số buổi trên 10 buổi/môn. b. Khó khăn -Về phía giáo viên: + Những năm đầu ôn thi giáo viên còn thiếu kinh nghiệm tất cả đều tự mày mò, vừa học vừa làm vừa đúc rút kinh nghiệm nên chất lƣợng chƣa cao, kết quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi. + Giáo viên thiếu tài liệu để tham khảo, mạng Internet chất lƣợng thấp, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học thiếu thốn nhiều, so với các môn thi khác đã đƣợc làm quen qua nhiều kì thi và có rất nhiều nguồn tài liệu để tham khảo, thì bộ môn GDCD, tài liệu dạy ôn hầu nhƣ ít, vì vậy, việc tổ chức ôn thi cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc thiếu tài liệu tham khảo của bộ môn, thiếu nguồn đề để làm tƣ liệu dạy học. - Về phía học sinh: + Học sinh chủ yếu là con em nông thôn, kinh tế khó khăn. Bên cạnh đó một số học sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, đi học xa nhà phải thuê trọ, thiếu sự giám sát nhắc nhở kịp thời của phụ huynh. Trình độ văn hóa và nhận thức của ngƣời dân còn thấp, chƣa phát triển. + Chất lƣợng tuyển sinh đầu vào thấp, không có hạt nhân nòng cốt để giáo dục mũi nhọn, học sinh có học lực khá thì đi học ở các trƣờng khác trong huyện. Nên chỉ tập trung giáo dục đại trà, học sinh chủ yếu là thi tốt nghiệp rồi đi làm. +Ý thức học của học sinh chƣa cao, chƣa xác định đƣợc mục đích học tập cho bản thân, sự quan tâm của cộng đồng, gia đình còn hạn chế, đa số gia đình học sinh còn phó mặc việc học cho bản thân các em và thầy cô giáo, cùng nhà trƣờng + Tài liệu nghiên cứu, tƣ liệu học tập, sách giáo khoa cho học sinh còn ít và thiếu, học sinh còn chƣa tự mua tài liệu để học và ôn tập, tất cả đều mƣợn từ nhà trƣờng hoặc tài liệu do giáo viên cung cấp, việc quản lí và bảo vệ tài liệu để học còn hạn chế. + Khả năng học tập của học sinh yếu, thiếu sự tự giác học, số học sinh có nguy cơ trƣợt tốt nghiệp hàng năm còn cao, phải đƣa vào danh sách để giáo viên kèm cặp để thi tốt nghiệp. Khó khăn là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên với tƣ cách là một môn khoa học ở trƣờng phổ thông, bộ môn GDCD cũng hƣớng vào mục tiêu chung của nền giáo dục. Cùng với chủ đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, đợt bồi dƣỡng chuyên môn về bồi dƣỡng các phƣơng pháp dạy học tích cực đã đƣợc chuyển tải đến đội ngũ GV, nên càng ngày giáo viên GDCD nói riêng và các GV bộ môn nói chung đã đổi mới phƣơng pháp dạy học rõ nét. Đặc biệt thời gian gần đây khi môn GDCD đã đƣợc đƣa vào tổ hợp thi THPT quốc gia nên GV đã đầu tƣ nhiều hơn 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_on_tap_thi_thpt_quo.pdf