Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp trong tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
A- Komskin từng nói "Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhân cách phán đoán đúng đắn phát triển nhân cách. Hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn , học sinh học nhiều hơn". Quả đúng như vậy, trước sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì yêu cầu đổi mới toàn diện về "đức, trí , thể, mỹ" để làm chủ bản thân, đất nước, xây dựng đất nước văn minh giàu đẹp, luôn là yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục. Trong chương trình giáo dục phổ thông(GDPT), môn giáo dục kinh tế và pháp luật(GDKT&PL) là môn giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân. Làm sao thông qua các hoạt động học để học sinh được vận dụng, được liên hệ và có thể thực hành có hiệu quả, rèn nhiều kỹ năng, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Trước đây trong tiến trình dạy học môn Giáo dục công dân không có hoạt động vận dụng riêng biệt mà hoạt động vận dụng chỉ được lồng ghép trong hoạt động luyện tập và hoạt động củng cố- dặn dò,nên bị xem nhẹ không có sự đầu tư. Thậm chí có những tiết giáo viên không tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Học sinh hiểu lí thuyết nhưng không được thực hành vận dụng sẽ rất nhanh quên và khi gặp các tình huống xẩy ra trong thực tế các em sẽ không có kỹ năng kinh nghiệm để giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các tình huống. Phương pháp dạy học chưa có sự đổi mới phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh mất đi tính năng động, tích cực, thiếu các kỹ năng cơ bản, tư duy sáng tạo trong học tập. Chất lượng và hiệu quả giáo dục không được nâng cao.
Theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường ở mục phụ lục 4, mục kế hoạch bài dạy ở trường phổ thông có bốn hoạt động sau: Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập), Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1), Hoạt động 3: Luyện tập; Hoạt động 4: Vận dụng. Qua các hoạt động của một tiết dạy học có thể thấy rằng: hoạt động luyện tập, vận dụng là hoạt động không thể thiếu vì hoạt động giúp học sinh không chỉ hoàn thành nội dung sau một giờ học nhằm củng cố, hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh mà còn có thể liên hệ, vận dụng và mở rộng kiến thức giúp học sinh có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn về nội dung bài học. Thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng phát triển tối ưu nhất phẩm chất và năng lực chung, năng lực đặc thù trong đó năng lực quan trọng nhất phải kể đến là năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học cho học sinh.
Khi tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng sẽ khơi gợi những năng lực trong mỗi con người vốn có, tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình, mở ra những hướng tiếp cận nội dung bài học khác nhau cũng như có cái nhìn khách quan về vấn đề, qua đó có thể kiểm tra mức độ nhận thức năng lực và phẩm chất của học sinh. Vì những lí do trên cho nên tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến: “Một số giải pháp trong tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng môn giáo dục kinh tế và pháp luật 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”
Theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường ở mục phụ lục 4, mục kế hoạch bài dạy ở trường phổ thông có bốn hoạt động sau: Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập), Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1), Hoạt động 3: Luyện tập; Hoạt động 4: Vận dụng. Qua các hoạt động của một tiết dạy học có thể thấy rằng: hoạt động luyện tập, vận dụng là hoạt động không thể thiếu vì hoạt động giúp học sinh không chỉ hoàn thành nội dung sau một giờ học nhằm củng cố, hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh mà còn có thể liên hệ, vận dụng và mở rộng kiến thức giúp học sinh có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn về nội dung bài học. Thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng phát triển tối ưu nhất phẩm chất và năng lực chung, năng lực đặc thù trong đó năng lực quan trọng nhất phải kể đến là năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học cho học sinh.
Khi tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng sẽ khơi gợi những năng lực trong mỗi con người vốn có, tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình, mở ra những hướng tiếp cận nội dung bài học khác nhau cũng như có cái nhìn khách quan về vấn đề, qua đó có thể kiểm tra mức độ nhận thức năng lực và phẩm chất của học sinh. Vì những lí do trên cho nên tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến: “Một số giải pháp trong tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng môn giáo dục kinh tế và pháp luật 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp trong tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp trong tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TÁC GIẢ : ĐẶNG THỊ HOÀI LÊ THỊ QUỲNH MAI NGUYỄN THỊ HUYỀN Lĩnh vực/môn : Giáo Dục Công Dân Tổ : Xã Hội SỐ ĐIỆN THOẠI: 0339467885 NĂM HỌC 2022-2023 2 3.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát.........................................................37 3.2.2.1. Nội dung khảo sát.................................................................................37 3.2.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá.............................................38 3.2.3 Đối tượng khảo sát...................................................................................38 3.2.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất....................................................................................................................38 3.2.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất...................................... .....38 3.2.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất. ....39 4. Hiệu quả của đề tài41 4.1. Hiệu quả về mặt định lượng...41 4.2. Hiệu quả về mặt định tính. ... 41 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................45 1. Kết luận...,.....45 2. Kiến nghị...45 TÀI LIỆỤ THAM KHẢO.46 PHỤ LỤC ................................47 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài A- Komskin từng nói "Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhân cách phán đoán đúng đắn phát triển nhân cách. Hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn , học sinh học nhiều hơn". Quả đúng như vậy, trước sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì yêu cầu đổi mới toàn diện về "đức, trí , thể, mỹ" để làm chủ bản thân, đất nước, xây dựng đất nước văn minh giàu đẹp, luôn là yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục. Trong chương trình giáo dục phổ thông(GDPT), môn giáo dục kinh tế và pháp luật(GDKT&PL) là môn giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân. Làm sao thông qua các hoạt động học để học sinh được vận dụng, được liên hệ và có thể thực hành có hiệu quả, rèn nhiều kỹ năng, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Trước đây trong tiến trình dạy học môn Giáo dục công dân không có hoạt động vận dụng riêng biệt mà hoạt động vận dụng chỉ được lồng ghép trong hoạt động luyện tập và hoạt động củng cố- dặn dò,nên bị xem nhẹ không có sự đầu tư. Thậm chí có những tiết giáo viên không tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Học sinh hiểu lí thuyết nhưng không được thực hành vận dụng sẽ rất nhanh quên và khi gặp các tình huống xẩy ra trong thực tế các em sẽ không có kỹ năng kinh nghiệm để giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các tình huống. Phương pháp dạy học chưa có sự đổi mới phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh mất đi tính năng động, tích cực, thiếu các kỹ năng cơ bản, tư duy sáng tạo trong học tập. Chất lượng và hiệu quả giáo dục không được nâng cao. Theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường ở mục phụ lục 4, mục kế hoạch bài dạy ở trường phổ thông có bốn hoạt động sau: Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập), Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1), Hoạt động 3: Luyện tập; Hoạt động 4: Vận dụng. Qua các hoạt động của một tiết dạy học có thể thấy rằng: hoạt động luyện tập, vận dụng là hoạt động không thể thiếu vì hoạt động giúp học sinh không chỉ hoàn thành nội dung sau một giờ học nhằm củng cố, hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh mà còn có thể liên hệ, vận dụng và mở rộng kiến thức giúp học sinh có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn về nội dung bài học. Thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng phát triển tối ưu nhất 6 hứng thú với việc học tập hơn. Từ đó phát triển hoàn thiện phẩm chất và năng lực của học sinh; góp phần nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu về hoạt động luyện tập và vận dụng trong dạy học. Khảo sát ý kiến của giáo viên, của học sinh về dạy học luyện tập và vận dụng, về hứng thú học tập của học sinh; rút ra thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp tổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng: Xây dựng tình huống có vấn đề, gắn lí thuyết với vấn đề thực tiễn để HS giải quyết; Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Thiết kế hệ thống phiếu bài tập để HS luyện tập thực hành; Thiết kế những hoạt động vận dụng tích hợp liên môn; Sử dụng các công cụ đánh giá để đánh giá sản phẩm luyện tập, vận dụng của HS; Giao và nhận bài tập, sản phẩm học tập luyện tập vận dụng của học sinh trên padlet và Zalo. Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết quả của sáng kiến, rút kinh nghiệm thực hiện của sáng kiến. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháptổ chức hoạt động luyện tập và vận dụng cho học sinh trong môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 - Về thời gian:Đề tài được nghiên cứu và hoàn thiện trong năm học 2022-2023. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu về tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng hiện nay, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo - Phương pháp phỏng vấn: Khảo sát ý kiến của giáo viên, của học sinh về dạy học thực hành. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống các câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng. 8 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định hƣớng của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa...” trong đó môn GDKT&PL là môn học có vị trí quan trọng trong nhà trường THPT. Môn học cung cấp cho học sinh một hệ thống chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, giúp học sinh biết sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với tư cách là một công dân tích cực và năng động; Góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của nhân cách con người Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và tăng cường khả năng hội nhập trong xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Chương trình GDPT tổng thể 2018 đã khẳng định:“Giáo dục không chú trọng đến kiến thức“biết được”,“hiểu được” của học sinh mà chú trọng hoạt động học để đạt được yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người học. Người học cần vận dụng kiến thức để “làm” được những việc cụ thể, cho ra những “sản phẩm” cụ thể”.Để đạt được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới, chương trình giáo dục đã đề ra những năng lực cốt lõi trong giáo dục cần hướng đến cho người học và năm phẩm chất chung của con người Việt Nam: yêu nước, trung thực, nhân ái, chăm chỉ và trách nhiệm”. 1.2.Mục tiêu và nội dung của môn GDKT&PL 1.2.1.Mục tiêu Với mục tiêu chung của chương trình GDPT 2018, Chương trình môn Giáo dục kinh tế và pháp luật góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; Các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Trên cơ sở đó, góp phần giúp HS hình thành, phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 10 Chương trình GDCD mới được xây dựng trên cơ sở đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; các thành tựu nghiên cứu về tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, chính trị học, kinh tế chính trị và kinh tế học; các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và giá trị chung của nhân loại, thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống văn hóa Việt Nam.Chương trình GDCD chú trọng tích hợp nhiều nội dung giáo dục cơ bản, thiết thực, hiện đại về giá trị sống, kỹ năng sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế. Nội dung chương trình GDKT&PL được xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh các quan hệ kinh tế và pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mô, từ hệ thống chính trị và Nhà nước, pháp luật và hệ thống pháp luật đến những nội dung lĩnh vực pháp luật cụ thể. Chương trình GDKT&PL nhằm xây dựng nền giáo dục với chương trình hiện đại,bắt kịp nhịp phát triển của các nước có nền giáo dục tiên tiến, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện phẩm chất năng lực chất lượng cao trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với những môn học khác, môn GDKT&PL góp phần đào tạo những người công dân mới vừa có tri thức khoa học vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và đất nước. Từ đó các em thấy rõ trách nhiệm của mình: Luôn luôn có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp , Pháp luật, biết tự rèn luyện bản thân để trở thành người công dân hữu ích cho quê hương, đất nước.Vì vậy, Tìm ra các giải pháp để tổ chức các hoạt động dạy học trong đó có hoạt động luyện tập và vận dụng nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt giúp các em có được những phẩm chất và năng lực để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống là vô cùng cần thiết. 1.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng Để phù hợp với Chương trình GDPT 2018, Bộ giáo dục đào tạo đã ban hành công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường ở mục phụ lục 4, mục kế hoạch bài dạy ở trường phổ thông có bốn hoạt động sau: Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập), Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1), Hoạt động 3: Luyện tập, Hoạt động 4: Vận dụng. Như vậy, hoạt động luyện tập, vận dụng là hoạt động cuối cùng của giờ học bao gồm hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng. 1.3.1. Hoạt động luyện tập 12 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Thực trạng của vấn đề Qua khảo sát tình hình tổ chức thực hiện hoạt động thực hành luyện tập và vận dụng của một số GV và HS giáo viên đưa ra các giải pháp tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng mà giáo viên thường thực hiện như sau: *Giải pháp 1: Luyện tập, vận dụng bằng các câu hỏi trong Sách giáo khoa: GV đã tiến hành tổ chức hoạt động luyện tập cho HS theo các câu hỏi tự luận và các bài tập trong sách giáo khoa và chỉ dành thời gian khoảng 3 - 4 phút. Có thể hỏi câu hỏi để HS trả lời là kết thúc phần luyện tập. Thậm chí có GV vì dạy hình thành kiến thức mới chiếm nhiều thời gian nên cắt bỏ luôn phần luyện tập. * Giải pháp 2: Luyện tập bằng các câu hỏi trắc nghiệm: GV đã thiết kế các bài tập trắc nghiệm trên máy chiếu hoặc in ra cho HS làm bài. HS sẽ trả lời các câu hỏi đó vào phiếu và học thuộc hoặc đứng trả lời từng câu một. Khi ứng dụng công nghệ thông tin, một số giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Một số ít giáo viên có cho học sinh vẽ sơ đồ củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh. -Ưu điểm: Nhiều học sinh chăm chỉ và có ý thức tự học nên có kiến thức và kĩ năng khá tốt cụ thể là điểm thi khá cao và đạt được học sinh giỏi bộ môn. - Hạn chế: HS không được luyện tập hoặc có được luyện tập theo hình thức đơn điệu: hỏi – trả lời, HS sẽ nhàm chán với bộ môn. HS ít có cơ hội giao tiếp, làm việc chung với các bạn. Tiết học chưa để lại ấn tượng khiến HS bị kích thích nhu cầu học tập và sáng tạo. HS có thể thuộc làu làu kiến thức nhưng khi luyện tập vận dụng thì lại không làm được, đôi khi các em không hiểu bản chất của vấn đề. Cách học của HS vẫn đơn giản là cố gắng hoàn thành hết số bài tập GV giao về nhà và học thuộc trong vở ghi chứ không có ý định tự học, tự hoàn thiện và tìm hiểu mở rộng hay vận dụng bài học. Tóm lại, với những thực trạng trên, HS chưa phát huy được phẩm chất, năng lực của mình qua quá trình học tập và chất lượng bộ môn cũng như chất lượng HS giỏi chưa như kì vọng và chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay. 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_trong_to_chuc_hoat_do.pdf