Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Hiện nay nghành giáo dục đang đổi mới căn bản, toàn diện phương pháp dạy và học. Đó là sự thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, một chiều được thay thế bằng việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Trước yêu cầu đó đòi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, thay đổi các phương pháp dạy học của bản thân để nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục.
Do đó nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển các phẩm chất và năng lực, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là một nhiệm vụ quan trọng. Trong các tiết dạy, giáo viên phải làm sao gây được hứng thú học tập cho học sinh để lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập, từ đó học sinh tự lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động.
Với trăn trở làm thế nào để vấn đề học môn Hóa học của học sinh trở nên lý thú và đặc biệt là các tiết ôn tập không trở nên nhàm chán đòi hỏi giáo viên phải tạo được hứng thú trong các giờ học. Trong một số tiết ôn tập, để giúp các em không chỉ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc mà còn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, phát huy được các phẩm chất và năng lực của các em như năng lực làm việc theo nhóm, sáng tạo, rèn luyện được các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thời gian,… chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: ‘‘Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống’’
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp giáo viên mạnh dạn và tự tin tổ chức dạy học theo hướng tích cực trong trường THPT, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng tư duy bậc cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Phát huy vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, nâng cao khả năng tự học, chủ động lĩnh hội của học sinh và để các em hứng thú và yêu thích môn Hóa hơn.
Hiện nay nghành giáo dục đang đổi mới căn bản, toàn diện phương pháp dạy và học. Đó là sự thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, một chiều được thay thế bằng việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Trước yêu cầu đó đòi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, thay đổi các phương pháp dạy học của bản thân để nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục.
Do đó nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển các phẩm chất và năng lực, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là một nhiệm vụ quan trọng. Trong các tiết dạy, giáo viên phải làm sao gây được hứng thú học tập cho học sinh để lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập, từ đó học sinh tự lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động.
Với trăn trở làm thế nào để vấn đề học môn Hóa học của học sinh trở nên lý thú và đặc biệt là các tiết ôn tập không trở nên nhàm chán đòi hỏi giáo viên phải tạo được hứng thú trong các giờ học. Trong một số tiết ôn tập, để giúp các em không chỉ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc mà còn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, phát huy được các phẩm chất và năng lực của các em như năng lực làm việc theo nhóm, sáng tạo, rèn luyện được các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thời gian,… chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: ‘‘Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống’’
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp giáo viên mạnh dạn và tự tin tổ chức dạy học theo hướng tích cực trong trường THPT, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng tư duy bậc cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Phát huy vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, nâng cao khả năng tự học, chủ động lĩnh hội của học sinh và để các em hứng thú và yêu thích môn Hóa hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Sử dụng trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” kết hợp trò chơi “Rung chuông vàng” ...... 16 2. Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp lược đồ tư duy và kỹ thuật dạy học theo trạm .......................................................................................................................... 22 3. Sử dụng trò chơi ô chữ, trò chơi Ai tinh mắt hơn, trò chơi Mảnh ghép thần kỳ, trò chơi Ô cửa bí mật, trò chơi Quizizz ................................................................... 30 4. Sử dụng trò chơi “Ô chữ” kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn .................................. 39 5. Sử dụng kỹ thuật hẹn hò ...................................................................................... 44 6. Sử dụng kỹ thuật lẩu băng chuyền kết hợp kỹ thuật dạy học theo trạm ............ 48 III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................................ 55 1. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất ................. 55 1.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 55 1.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 55 1.3. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá ......................................................... 55 1.4. Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 55 1.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất . 56 2. Thực nghiệm sư phạm ......................................................................................... 57 2.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................................ 57 2.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 57 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .......................................................... 60 1. Kết luận: .............................................................................................................. 60 2. Kiến nghị ............................................................................................................. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài: Hiện nay nghành giáo ụd c đang đổi mới căn bản, toàn diện phương pháp dạy và học. Đó là sự thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, một chiều được thay thế bằng việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Trước yêu cầu đó đòi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, thay đổi các phương pháp dạy học của bản thân để nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Do đó nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển các phẩm chất và năng lực, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là một nhiệm vụ quan trọng. Trong các tiết dạy, giáo viên phải làm sao gây được hứng thú học tập cho học sinh để lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập, từ đó học sinh tự lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động. Với trăn trở làm thế nào để vấn đề học môn Hóa học của học sinh trở nên lý thú và đặc biệt là các tiết ôn tập không trở nên nhàm chán đòi hỏi giáo viên phải tạo được hứng thú trong các giờ học. Trong một số tiết ôn tập, để giúp các em không chỉ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc mà còn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, phát huy được các phẩm chất và năng lực của các em như năng lực làm việc theo nhóm, sáng tạo, rèn luyện được các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thời gian, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: ‘‘Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống’’ 2. Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên mạnh dạn và tự tin tổ chức dạy học theo hướng tích cực trong trường THPT, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng tư duy bậc cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Phát huy vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, nâng cao khả năng tự học, chủ động lĩnh hội của học sinh và để các em hứng thú và yêu thích môn Hóa hơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học thông qua sử dụng các trò chơi, sơ đồ tư duy, các kỹ thuật dạy học tích cực. Khảo sát điều tra thực trạng tổ chức dạy học nói chung và dạy học các tiết ôn tập nói riêng. Tiến hành tổ chức dạy học thông qua việc vận dụng linh hoạt các cách tổ chức dạy học khác nhau. 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giảng dạy các tiết ôn tập 1. Cơ sở lý luận 1.1. Kỹ thuật “chia sẻ cặp đôi” (Think, Pair, Share) Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi do giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Đây là hoạt động làm việc theo nhóm đôi, qua đó phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề. Hoạt động này phát triển kỹ năng nghe và nói nên không cần thiết sử dụng các dụng cụ hỗ trợ. * Cách thực hiện - Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ. - Sau đó học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại. - Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp. * Ưu điểm của kỹ thuật Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm. * Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến bài học do giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp. * Lưu ý - Điều quan trọng là người học chia sẻ được cả ý tưởng mà mình đã nhận được, thay vì chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân. - Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích. 1.1.1. Kỹ thuật lẩu băng chuyền (hay “Xích xe tăng”) Mô hình Lẩu băng chuyền * Cách thực hiện 3 Vòng 1: Nhóm chuyên gia + Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người [số nhóm được chia = số chủ đề x n (n = 1,2,) + Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C, (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)] Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình + Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu hỏi của nhóm ở vòng 2. Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép + Hình thành nhóm 3 đến 8 người mới (1 - 2 người từ nhóm 1, 1 - 2 người từ nhóm 2 , 1 - 2 người từ nhóm 3). + Các câu hỏi và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. + Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm dể giải quyết. + Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả * Ưu điểm: - Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm. - Phát huy trách nhiệm của từng cá nhân. - Giúp học sinh phát huy hiểu biết và giải quyết những hiểu biết lệch lạc. - Giúp đào sâu kiến thức trong các lĩnh vực. * Hạn chế: - Kết quả phụ thuộc vào quá trình thảo luận ở vòng 1, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả. - Số lượng thành viên trong nhóm rất dễ không đồng đều. - Không thể sử dụng kỹ thuật này cho các nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân quả với nhau. * Một số lưu ý: - Các chủ đề đưa ra thảo luận cần chọn lọc đảm bảo có tính độc lập với nhau. - Trước khi tách nhóm phải đảm bảo các thành viên đều có khả năng trình bày kết quả thảo luận ở bước thảo luận đầu tiên. 5 1.3.2. Trò chơi“ Thủ lĩnh thẻ bài” - Mỗi nhóm gồm 4-6 học sinh chơi và 1 HS ghi lại kết quả chơi - Mỗi nhóm được phát bộ bài có chứa các quân bài có đáp án và câu hỏi tạo thành một bộ bài. Trong đó quy định chất cơ chứa câu hỏi. - Học sinh có quân bài có chứa chữ BẮT ĐẦU sẽ chơi đầu tiên (quân bài đó tương ứng với chất Cơ và có câu hỏi) các HS còn lại tìm xem trong các lá bài của mình có chứa câu trả lời của câu hỏi đó thì đánh ra. - Bạn chứa câu trả lời của câu hỏi trước sẽ tiếp tục đánh ra câu hỏi (chất Cơ) - Lưu ý: Các nhóm có thể chơi nhiều lần trên một bộ bài. - Hết thời gian thì tất cả các nhóm dừng cuộc chơi và chỉ ra người chiến thắng là người hết bài trước. - Người chiến thắng sẽ được cộng 1 điểm kiểm tra thường xuyên. - Nhóm cần nộp lại Bộ bài đã sắp xếp hoàn chỉnh, Và phiếu trả lời đầy đủ. 1.3.3. Trò chơi “Ai tinh mắt hơn” Cần chuẩn bị tờ giấy A4, sau đó kẻ một bảng cần rất nhiều ô, trong mỗi ô là một chữ cái đề HS tìm ra các từ vựng có nghĩa. Các từ có thể được giấu theo chiều dọc, chiều ngang và đường chéo. Khi HS tìm được các từ có nghĩa liên quan nội dung bài học thì HS khoanh lại. Sau khi tìm hết được các từ thì HS sẽ nhắc lại các nội dung liên quan đến các từ vựng đó. Trò chơi loại này có thể sử dụng trong hoạt động củng cố kiến thức hoặc luyện tập. 1.3.4. Trò chơi“ Ô cửa bí mật” Giáo viên chuẩn bị từ 4-6 câu hỏi tương ứng với 4-6 ô cửa bí mật, mỗi ô cửa là một câu hỏi mà học sinh phải vượt qua để đến với phần quà ẩn trong ô cửa. Điều khiến cho trò chơi trở nên thú vị chính là phần quà trong mỗi ô cửa: có cánh cửa sẽ có phần quà tinh thần, có cánh cửa có phần quà là ểđi m số. Trò chơi loại này có thể sử dụng trong hoạt động hình thành kiến thức hoặc ôn tập hoặc kiểm tra, đánh giá. 1.3.5. Trò chơi“ Mảnh ghép thần kì” + Hình thức: GV cung cấp cho các nhóm bộ các tam giác có sẵn để HS các nhóm tự thiết kế câu hỏi, câu trả lời theo một hình tùy ý. + Số mảnh ghép các nhóm lựa chọn phù hợp với thời gian chơi + Các nhóm phải có sản phẩm trước buổi diễn ra tiết học, chụp ảnh gửi GV duyệt trước + Giáo viên đánh giá sản phẩm trước, và trong khi các nhóm trải nghiệm trò chơi. + Một số hình gợi ý của GV: 7 bảng hay thực hiện trên máy tính. - Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. - Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh. - Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. - Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. * Cách tiến hành vẽ sơ đồ tư duy: Đây là 7 bước thành lập sơ đồ tư duy do Tony Buzan giới thiệu (1) Bất đầu từ trung tâm tờ giấy (2) Dùng một hình ảnh hay bức tranh cho ý tưởng trung tâm (3) Luôn sử dụng màu sắc (4) Nối các nhánh chính đến hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp 2, cấp 3.. với nhánh cấp 1, cấp 2để tạo ra sự liên kết (5) Vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng (6) Sử dụng một từ khóa trong mỗi dòng (7) Dùng những hình ảnh xuyên suốt * Ưu điểm của việc sử dụng sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư duy chính là công cụ tư duy, là phương pháp khai thác tối đa năng lực của não bộ, đặc biệt là năng lực sáng tạo, từ đó xóa bỏ dần lối học gạo, học vẹt. - Giúp học sinh học tập tích cực chủ động. Trong quá trình thành lập sơ đồ tư duy, học sinh phải độc lập suy nghĩ, rà soát kiến thức, liên tưởng, phân tích, khái quát hóa để phát hiện mối liên hệ bản chất của sự vật, hiện tượng và phản ánh mối liên hệ đó lên bản đồ thông qua hệ thống ký tự, hình ảnh, màu sắc của cá nhân mà không chịu sự gò ép theo khuôn mẫu của giáo viên. - Phát huy tối đa tính sáng tạo và phản ánh đậm nét cá tính của học sinh thông qua trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ, năng khiếu hội họa cũng như góp phần cá thể hóa quá trình đào tạo. - Giúp học sinh ghi chép và ghi nhớ thông tin hiệu quả hơn. Sơ đồ tư duy với hình ảnh màu sắc sinh động đã xóa đi sự nhàm chán, đơn điệu và buồn tẻ của phương pháp ghi bài truyền thống theo dòng kẻ. Lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khác nhau như: - Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_hung_thu_hoc.pdf