Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Chuyên đề “Thực hành hoá học và công nghệ thông tin“ môn Hoá học Lớp 10 SGK mới
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc dạy và học hoá học phải gắn liền với thực hành. Cùng với sự phát triển của công nghệ số, công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hành nghiên cứu môn Hoá học. Chính vì vậy, chương trình GDPT 2018 đã đưa ra chuyên đề: "Thực hành hoá học và công nghệ thông tin" nhằm hình thành và phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu thực nghiệm môn Hoá học.
Qua trao đổi, khảo sát, chúng tôi thấy rằng: Việc tổ chức hoạt động cho học sinh chuyên đề này đang gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là: Nội dung kiến thức nhiều nhưng thời lượng dạy học lại ít; tài liệu dạy học ít, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin nhiều giáo viên còn hạn chế… Chính vì vậy, hiệu quả của việc thực hiện chuyên đề này chưa cao.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, lập kế hoạch bài dạy và thực hiện dạy học chuyên đề này, chúng tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm chia sẻ cùng các thầy cô với mong muốn thực hiện có hiệu quả chuyên đề "thực hành hoá học và công nghệ thông tin" nhằm phát triển năng lực học sinh qua đó góp phần thực hiện thành công chương trình GDPT 2018.
Qua trao đổi, khảo sát, chúng tôi thấy rằng: Việc tổ chức hoạt động cho học sinh chuyên đề này đang gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là: Nội dung kiến thức nhiều nhưng thời lượng dạy học lại ít; tài liệu dạy học ít, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin nhiều giáo viên còn hạn chế… Chính vì vậy, hiệu quả của việc thực hiện chuyên đề này chưa cao.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, lập kế hoạch bài dạy và thực hiện dạy học chuyên đề này, chúng tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm chia sẻ cùng các thầy cô với mong muốn thực hiện có hiệu quả chuyên đề "thực hành hoá học và công nghệ thông tin" nhằm phát triển năng lực học sinh qua đó góp phần thực hiện thành công chương trình GDPT 2018.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Chuyên đề “Thực hành hoá học và công nghệ thông tin“ môn Hoá học Lớp 10 SGK mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Chuyên đề “Thực hành hoá học và công nghệ thông tin“ môn Hoá học Lớp 10 SGK mới
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "THỰC HÀNH HOÁ HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN" MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN MƠ ĐƠN VỊ: THPT CÁT NGẠN LĨNH VỰC: HOÁ HỌC SỐ ĐIỆN THOẠI: 0984321982 Năm học 2022-2023 2.3.1. Phần mềm Yenka ................................................................................. 17 2.3.1.1. Hướng dẫn cài đặt .............................................................................. 17 2.3.1.2. Hướng dẫn kích hoạt .......................................................................... 19 2.3.1.3. Hướng dẫn sử dụng ............................................................................ 21 2.3.2. Phần mềm Crocodile-chemistry_605 .................................................. 22 2.3.2.1. Hướng dẫn cài đặt .............................................................................. 22 2.3.2.2. Hướng dẫn sử dụng ............................................................................ 22 2.3.3. Phần mềm ChemSketch ....................................................................... 27 2.4.2.1. Hướng dẫn cài đặt .............................................................................. 27 2.4.2.2. Hướng dẫn sử dụng ............................................................................ 29 2.4. Cung cấp đường link các video bài giảng ................................................ 30 2.5. Tạo các bài giảng SCORM trên LMS ........................................................ 31 2.6. Một số bài tập về nhà theo nhóm hoặc cá nhân ......................................... 33 2.6.1. Phần mềm Yenka hoặc Crocodile Chemistry ........................................ 33 2.6.2. Phần mềm ChemSketch ......................................................................... 34 3. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 37 3.1. Đánh giá tính cấp thiết và khả thi thông qua khảo sát giáo viên .......... 37 3.1.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và khảo sát ........................................ 37 3.1.2. Phân tích kết quả khảo sát .................................................................... 38 3.2. Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh bằng bài kiểm tra ............... 39 3.2.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................................................... 39 3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................... 39 3.2.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................ 41 PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 1 Phụ lục 1. Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm .................................................. 1 Phụ lục 2. Một số hình ảnh về bài làm của học sinh ........................................ 2 ii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc dạy và học hoá học phải gắn liền với thực hành. Cùng với sự phát triển của công nghệ số, công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hành nghiên cứu môn Hoá học. Chính vì vậy, chương trình GDPT 2018 đã đưa ra chuyên đề: "Thực hành hoá học và công nghệ thông tin" nhằm hình thành và phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu thực nghiệm môn Hoá học. Qua trao đổi, khảo sát, chúng tôi thấy rằng: Việc tổ chức hoạt động cho học sinh chuyên đề này đang gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là: Nội dung kiến thức nhiều nhưng thời lượng dạy học lại ít; tài liệu dạy học ít, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin nhiều giáo viên còn hạn chế Chính vì vậy, hiệu quả của việc thực hiện chuyên đề này chưa cao. Trong quá trình biên soạn tài liệu, lập kế hoạch bài dạy và thực hiện dạy học chuyên đề này, chúng tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm chia sẻ cùng các thầy cô với mong muốn thực hiện có hiệu quả chuyên đề "thực hành hoá học và công nghệ thông tin" nhằm phát triển năng lực học sinh qua đó góp phần thực hiện thành công chương trình GDPT 2018. 2. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên thực hiện có hiệu quả hơn trong việc dạy học chuyên đề "thực hành hoá học và công nghệ thông tin" lớp 10 - THPT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Thực tế triển khai dạy học chuyên đề "thực hành hoá học và công nghệ thông tin" ở một số trường THPT. - Giáo viên và học sinh một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp sau: 1 3 15/11/2022 Trao đổi, học hỏi kinh - Tài liệu dạy học: Tài liệu, đến nghiệm qua đồng nghiệp, video, bài giảng SCOM. 15/12/2022 đề xuất biện pháp. - Các kế hoạch bài dạy (Giáo - Biên soạn tài liệu án). 4 15/12/2022 Áp dụng thử nghiệm tại các Tiến hành thể nghiệm ở một đến 15/2/2023 trường THPT số trường theo kế hoạch dạy học của các trường THPT 5 Từ 15/2/2023 Khảo sát tính khả thi và Kết quả khảo sát và bảng đến 28/2/2023 đánh giá kết quả thực điểm của học sinh nghiệm Sư phạm 5 Từ 15/2/2023 Viết SKKN, phân tích kết - Bản thảo Sáng kiến kinh đến 28/2/2023 quả thực nghiệm sư phạm nghiệm 6 01/3/2023 đến Hoàn thiện Sáng kiến kinh - Bản Sáng kiến kinh nghiệm 10/4/2023 nghiệm chính thức 6. Điểm mới của đề tài Lần đầu tiên có một công nghiên cứu cụ thể, bài bản về dạy học chuyên đề thực hành hoá học và ứng dụng công nghệ thông tin. 3 1.1.2. Các văn bản pháp lý quy định Ngày 03 tháng 6 năm 2020, thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 749/QĐ- TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Ngày 25 tháng 01 năm 2022, chính phủ ra quyết định số 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030”. Ngày 10 tháng 05 năm 2022, bộ giáo dục đã ra quyết định số 1282/QĐ- BGDĐT về việc Ban hành “Kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo”. Trong công văn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26 tháng 8 năm 2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023 nêu rõ: “Các đơn vị tiếp tục xây dựng kho học liệu điện tử để phục vụ cho dạy học và KTĐG, đóng góp các bài giảng điện tử, ngân hàng câu hỏi để Sở xây dựng kho học liệu điện tử, ngân hàng đề thi thử và khảo sát chất lượng lớp 9 và lớp 12; tiếp tục đẩy mạnh tham gia Cuộc thi xây dựng thiết bị dạy học số do Bộ GDĐT tổ chức; đẩy mạnh sử dụng các thiết bị, phần mềm hỗ trợ, khai thác kho học liệu điện tử để thiết kế và tổ chức bài giảng, bài KTĐG, đặc biệt là bài giảng, bài KTĐG trực tuyến; xây dựng các bài học điện tử để giao cho HS thực hiện các hoạt động phù hợp trên môi trường mạng, ưu tiên các nội dung HS có thể tự học: đọc sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mô phỏng để trả lời các câu hỏi, bài tập được giao. Sử dụng các video bài giảng trên truyền hình đã được Sở, Bộ xây dựng để hướng dẫn HS tự học”. Theo các văn bản hướng dẫn, việc chuyển đổi số không chỉ thực hiện trong công tác quản lý, dạy học của giáo viên mà còn chuyển đổi số trong học sinh. Học sinh phải biết ứng dụng công nghệ thông tin để học tập, nghiên cứu. Trang bị kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu khoá học là phương pháp giáo dục cho học sinh tự học suốt đời. Đây là 5 Câu hỏi số 2: Ở trường thầy (cô) có bao nhiêu lớp dạy chuyên đề hoá học? Số lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SL 2 7 6 6 8 3 1 2 0 0 Tỷ lệ 5,7% 20% 17,1% 17,1% 22,9% 8,6% 2,9% 5,7% 0% 0% Câu hỏi số 3: Thầy (cô) lựa chọn những nội dung nào trong chuyên đề 3? Thực hành tính Thực hành vẽ cấu Thực hành thí Chuyên đề tham số cấu trúc và trúc phân tử nghiệm hoá học ảo năng lượng Số lượng 27 33 3 Tỷ lệ 77,1% 94,3% 8,6% Như vậy, hầu hết các thầy cô lựa chọn 2 chuyên đề: Thực hành vẽ cấu trúc phân tử và Thực hành thí nghiệm hoá học ảo. 7 Kết quả: Chỉ có 17,1% thầy cô đánh giá chuyên đề này rất thiết thực; 45,6% đánh giá chuyên đề này ở mức thiết thực. Còn 11,4% thầy cô đánh giá chuyên đề này không thiết thực, thậm chí một số thầy cô còn đề xuất bỏ chuyên đề này. Câu hỏi số 6: Thầy (cô) thường gặp những khó khăn gì trong thực hiện dạy học chuyên đề này? Số Tỷ lệ Ghi chú lượng Việc tổ chức dạy học 9 25,7% Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh 6 17,1% Thiếu thiết bị giảng dạy 21 60,0% Thiếu thiết bị học tập của học sinh 29 82,9% Ít tài liệu hướng dẫn chi tiết nội dung dạy học 23 65,7% Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của 15 42,9% giáo viên Năng lực sử dụng máy tính của học sinh 21 60,0% Khác 2 5,7% GV ghi thêm Phần mềm khó cài đặt, mạng nhà trường 1 2,9% GV ghi thêm không đảm bảo Phần mềm mà tài liệu giới thiệu không sử 1 2,9% GV ghi thêm dụng được 9 Có 4/35 trường chưa đánh giá được mức độ của học sinh; 17 trường được đánh giá có ý kiến hơn 50% học sinh chưa thực hiện được theo yêu cầu cần đạt của chuyên đề này. Chỉ có 14 trường có trên 50% học sinh thực hiện được chuyên đề này. Câu hỏi số 8: Thầy cô có đề xuất gì với Bộ GD và Sở GD về việc thực hiện chuyên đề này: Với câu hỏi này chúng tôi thu thập được 20 đề xuất như sau: (1) Cần có biện pháp hỗ trợ cho các trường miền núi cao về cơ sở vật chất để đáp ứng dạy học (2) Chuyên đề này nên chuyển sang liên môn Tin Hoá. Cần có phần mềm chuẩn cho các trường cài đặt. Tập huấn cho GV sử dụng (3) Tập huấn, Bồi dưỡng cho giáo viên để nâng cao công nghệ thông tin vì trình độ công nghệ thông tin của GV còn không đáp ứng yêu cầu đặt ra. (4) Cung cấp các phần mềm và thiết bị dạy học (5) Cần có sách hướng dẫn cụ thể PP dạy học chuyên đề (6) Tài liệu nhiều hơn (7) Thí nghiệm ảo không được chính xác lắm (8) Giảm tải 1 phần và tăng thiết bị dạy học cho các trường (9) Cung cấp phần mềm YenKa miễn phí cho giáo viên (10) Bỏ (ý là bỏ chuyên đề này – Tác giả) 11 Mức độ cấp Rất cấp Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết thiết thiết Số lượng 29 6 0 0 Tỷ lệ 82,9% 17,1% 0 0 1.2.2. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng dạy chuyên đề thực hành hoá học và công nghệ thông tin ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An Qua khảo sát học sinh ở một số trường THPT chúng tôi nhận thấy: - Các câu hỏi khảo sát 35 giáo viên ở các vùng miền khác nhau. Câu hỏi chỉ dành cho các giáo viên có thực hiện dạy chuyên đề hoá học 10; Trường có số lớp học chuyên hoá học 10 đề ít nhất là 1; trường có số lớp học chuyên đề hoá học 10 nhiều nhất là 8 lớp. - Có 2/3 số trường được hỏi dạy chuyên đề thực hành hoá học và công nghệ thông tin trong học kỳ 1; 1/3 còn lại tiến hành ở học kỳ 2. - Về câu hỏi tính thiết thực của chuyên đề này thì chỉ có 17,1% thầy cô đánh giá chuyên đề này rất thiết thực; 45,6% đánh giá chuyên đề này ở mức thiết thực. Còn 11,4% thầy cô đánh giá chuyên đề này không thiết thực, thậm chí một số thầy cô còn đề xuất bỏ chuyên đề này. Qua đây cho thấy, một số thầy cô chưa nhận thấy được tầm qua trọng của chuyên đề. Qua trao đổi, chúng tôi nhận thấy một phần do giáo viên chưa nắm vững nội dung các chuyên đề. (Hầu hết các giáo viên không 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_day.pdf