Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khi giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình trong chương trình Ngữ văn Lớp 8
1.Tên sáng kiến :
Một số giải pháp khi giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình
trong chương trình Ngữ văn lớp 8.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :
Ngày 03 tháng 10 năm 2023
3. Các thông tin cần bảo mật : Không.
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Truyện ngắn giàu chất trữ tình không phải là thể loại mới xuất hiện trong Chương trình GDPT 2018. Trong Chương GDPT 2006, thể loại này cũng đã được đưa vào giảng dạy trong Chương trình Ngữ văn lớp 8,9. Mỗi thể loại sẽ có những đặc trưng riêng. Và mục tiêu của chương trình là hình thành cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Tuy nhiên trên thực tế việc giảng dạy thể loại này vẫn còn nhiều bất cập. Cụ thể như sau:
- Khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài còn sơ sài, chung chung. Chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Tuy có gợi ý một vài phương pháp tiếp cận truyện ngắn giàu chất trữ tình nhưng chưa hiện thực hóa bằng các nhiệm vụ cụ thể. Chưa giúp học sinh phân biệt đọc hiểu một truyện ngắn trữ tình có điểm gì khác so với đọc hiểu một truyện ngắn thông thường. Do đó dẫn đến học sinh có đọc trước tác phẩm nhưng vẫn không hiểu được nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Phương pháp giảng dạy trên lớp chưa đa dạng, chưa chú ý phát huy tích cực, chủ động của học sinh nên xuyên suốt chủ đề, giáo viên là người truyền thụ kiến thức một chiều, học sinh ít có cơ hội tương tác với giáo viên và bạn học, ít có thời gian tự động não, suy nghĩ vấn đề. Điều này xuất phát từ tâm lý thường thấy ở giáo viên là sợ học sinh không có kiến thức hay hổng kiến thức, thi cử khó khăn từ đó dẫn đến việc “làm thay”, “nói thay” học sinh trong các tiết dạy trên lớp.
- Chưa hệ thống hóa các kiến thức đã học thông qua chủ đề nên kiến thức trong chủ đề dễ bị dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm.
- Chưa chú trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh. Thông thường, việc đánh giá khả năng tự học của học sinh thường được giáo viên đánh giá qua khâu chuẩn bị bài ở nhà, ít chú trọng đến khả năng tự học sau giờ học của học sinh. Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả tự học của học sinh chưa phong phú. Chủ yếu là giáo viên đánh học sinh qua việc kiểm tra vở bài soạn ở nhà, qua mức độ chính xác các câu trả lời của học sinh trên lớp.
- Đa số dạy theo lối mòn dẫn đến hiệu quả tiết dạy không cao. Học sinh không nhận diện được thể loại truyện ngắn giàu chất trữ tình, không chỉ ra được những đặc điểm đặc trưng của thể loại; không có phương pháp tiếp cận phù hợp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khi giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình trong chương trình Ngữ văn Lớp 8

thức một chiều, học sinh ít có cơ hội tương tác với giáo viên và bạn học, ít có thời gian tự động não, suy nghĩ vấn đề. Điều này xuất phát từ tâm lý thường thấy ở giáo viên là sợ học sinh không có kiến thức hay hổng kiến thức, thi cử khó khăn từ đó dẫn đến việc “làm thay”, “nói thay” học sinh trong các tiết dạy trên lớp. - Chưa hệ thống hóa các kiến thức đã học thông qua chủ đề nên kiến thức trong chủ đề dễ bị dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm. - Chưa chú trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh. Thông thường, việc đánh giá khả năng tự học của học sinh thường được giáo viên đánh giá qua khâu chuẩn bị bài ở nhà, ít chú trọng đến khả năng tự học sau giờ học của học sinh. Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả tự học của học sinh chưa phong phú. Chủ yếu là giáo viên đánh học sinh qua việc kiểm tra vở bài soạn ở nhà, qua mức độ chính xác các câu trả lời của học sinh trên lớp. - Đa số dạy theo lối mòn dẫn đến hiệu quả tiết dạy không cao. Học sinh không nhận diện được thể loại truyện ngắn giàu chất trữ tình, không chỉ ra được những đặc điểm đặc trưng của thể loại; không có phương pháp tiếp cận phù hợp. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Từ thực tế của việc giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình của các đồng nghiệp, tôi thiết nghĩ, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nêu trên sẽ hỗ trợ các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy. Bài dạy sẽ có tính hệ thống, khoa học hơn, vừa có tính khái quát vừa có tính cụ thể theo đúng đặc trưng của thể loại. Tránh được tình trạng dạy mơ hồ, thiếu tính thực tế. Giáo viên sẽ hình thành được cho học sinh phương pháp tiếp cận văn bản phù hợp với đặc trưng thể loại. Từ đó có năng lực nhận diện văn bản theo đặc trưng thể loại, phát triển kĩ năng đọc theo thể loại nói chung và truyện ngắn giàu chất trữ tình nói riêng. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khi giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 8 của cá nhân tôi sẽ có những mục đích sau: rõ tâm tư, nguyện vọngTrên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình theo đặc trưng thể loại trong chương trình Ngữ văn lớp 8. Theo kinh nghiệm của cá nhân tôi thì để các giờ dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình thành công, GV cần thực hiện một số giải pháp sau: a- Chuẩn bị trước giờ dạy Đây là thao tác có ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành, bại của giờ dạy trên lớp. Nhiều GV chủ quan xem nhẹ dẫn đến khó khăn, lúng túng trong quá trình thực hiện. Theo tôi, trước giờ lên lớp, GV cần thực hiện các công việc sau: - GV cần hướng dẫn HS kĩ năng đọc tác phẩm: +Trong quá trình đọc, học sinh cần chú ý đến các yếu tố đặc trưng của truyện ngắn giàu chất trữ tình: nhân vật (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, nội tâm, mối quan hệ với các nhân vật khác), cốt truyện ( thường đơn giản, nhẹ nhàng), tình huống truyện ( không gay cấn, không nhiều sự kiện), kết cấu, chi tiết nghệ thuật đặc sắc và lời kể. + Khi đọc tác phẩm, học sinh cần đánh dấu vào sách giáo khoa những đoạn văn hay, gạch dưới những ngôn ngữ, hành động của nhân vật vì đó là cơ sở để khái quát tính cách nhân vật hoặc tìm những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm toát lên chất trữ tình của tác phẩm. Giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho học sinh việc tìm hiểu ý nghĩa chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi vì đó là hướng đi đúng đắn của quan điểm dạy học gắn với đặc trưng thi pháp thể loại. Giáo viên cần chỉ rõ các chi tiết nghệ thuật đặc sắc có trong tác phẩm, từ đó khơi gợi để học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết ấy. - Trả lời hệ thống câu hỏi Đọc- hiểu và các câu hỏi bổ sung có tính tư duy so sánh hoặc tổng hợp; sưu tầm và cách sưu tầm các truyện ngắn giàu chất trữ tình khác ( Không thể nhắc chung chung, cần ấn định rõ nội dung: Tên truyện, nguồn sưu tầm). Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn Tôi đi học - Thanh Tịnh, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long để thấy được điểm tương đồng của hai tác phấm. Chất trữ tình trong hai vượt lên trên thực tại của đời sống, của hoàn cảnh để hướng đến vẻ đẹp của nhân cách, tâm hồn. - Tình huống truyện: Truyện ngắn trữ tình ít chú ý đến mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn. vì vậy tình huống truyện rất đơn giản. Các nhà văn cũng ít khi quan tâm đến sự mở nút thắt nút của chuyện mà thường chú ý đến suy nghĩ tâm trạng của nhân vật khi dịu dàng, lúc đau đớn, giằng xé, lúc âm thầm vô vọng chính điều này gợi sự đồng cảm sâu sắc đối với độc giả khiến độc giả cũng trăn trở sống cùng tâm trạng với nhân vật. - Chất trữ tình trong truyện ngắn còn được thể hiện qua cách miêu tả thiên nhiên, tạo nên sự rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên * Học sinh nhận biết được chất trữ tình của các truyện ngắn trong chương trình: - Truyện ngắn “ Tôi đi học”- Thanh Tịnh: +Về nội dung: tập trung miêu tả những cảm xúc và diễn biến tâm trạng vừa vui mừng, phấn chấn vừa ngỡ ngàng, lo sợ, của nhân vật “tôi” trong buổi đầu tiên đến trường một cách chân thực và cảm động. + Về hình thức: Cốt truyện rất đơn giản, nhẹ nhàng, không có tình huống gay cấn, không nhiều sự kiện. +Về ngôn ngữ: Sử dụng những câu văn giàu cảm xúc với giọng điệu nhẹ nhàng, những hình ảnh so sánh độc đáo và việc sử dụng hàng loạt các từ láy trong việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên, tái hiện chân thực, rõ nét cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật tôi trong ngày tựu trường - Truyện ngắn “ Gió lạnh đầu mùa”- Thạch Lam: + Về nội dung: Tập trung miêu tả những cảm xúc và tâm trạng từ vui vẻ ấm áp đến lo lắng, sợ hãi của nhân vật Sơn trong hai thời điểm trước khi cho áo và sau khi cho áo. Các nhân vật trong truyện đều toát lên vẻ đẹp của sự yêu thương, của tấm lòng thơm thảo và trái tim đôn hậu. => Chất thơ hiển hiện qua tấm lòng trong sáng và tình yêu thương chia sẻ giữa con người. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua văn bản. - Từ văn bản truyện ngắn liên hệ với bản thân và cuộc sống xung quanh để thấy được ý nghĩa của nó đối với cuộc sống, con người. Ngoài ra, GV có thể cho HS: - So sánh văn bản với các văn bản khác có cùng đề tài - Tiến hành chơi trò chơi ô chữ để củng cố kiến thức. - Nêu cảm nghĩ về nhân vật, về tài năng của tác giả. c- Sau giờ dạy: Gv cần hướng dẫn HS cách học cụ thể, cách chuẩn bị bài, tiếp tục sưu tầm, so sánh đối chiếu, vẽ tranh minh họa * Kết quả của sáng kiến : Qua thực tế áp dụng tôi thấy rằng : Các đồng nghiệp đã có sự thay đổi nhận thức đối với việc dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình theo đặc trưng thể loại, không còn cảm thấy ngại ngần, lúng túng , giảng dạy tùy hứng hoặc chung chung; đã chủ động hơn trong các giờ dạy; hình thức dạy học cũng phong phú, sinh động hơn. Dạy học đúng đặc trưng thể loại. Về phía HS, các em rất hứng thú với việc tiếp cận các tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại. Bước đầu HS đã có kĩ năng nhận diện truyện ngắn giàu chất trữ tình, chỉ ra được các dấu hiệu đặc trưng của thể loạiCác em tỏ ra rất hào hứng với các phần công việc được phân công, giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng, tự nhiên hơn và đảm bảo tính chất thông tin đa chiều...Tỉ lệ HS có thêm kiến thức về truyện ngắn giàu chất trữ tình này càng tăng. Trước khi thực hiện đề tài Lớp Số Kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn giàu chất trữ tình HS Tốt Khá Đạt Chưa đạt 8A4 36 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 0 0 10 27,7 18 50,1 8 22,2 Sau khi thực hiện đề tài : -SGK, SGV; tài liệu tham khảo về thể loại truyện ngắn, về kĩ năng đọc hiểu và các văn bảntruyện ngắn giàu chất thơ; phiếu học tập, video bài hát Ngày đầu tiên đi học, Đất nước tôi, - Máy tính, bảng thông minh,loa, giấy A4, bút bi nhiều màu, 2. Học sinh - Đọc phần Kiến thức Ngữ văn về truyện ngắn và tưởng tượng trong tiếp nhận tác phẩm văn học; Kiến thức về trợ từ và thán từ. - Thực hiện các nội dung trong phần 1. Chuẩn bị/SGK-Tr14; Đọc và thực hiện các lệnh, các câu hỏi ở phần chỉ dẫn bên phải văn bản; đọc và thực hiện các yêu cầu trong nội dung chuẩn bị ở phần tiếng Việt, phần Viết và phần Nói nghe. - Tìm đọc truyện “ Lặng lẽ SaPa”- Nguyễn Thành Long. Tìm trong tác phẩm những câu, đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn bản 1. Tôi đi học (Thanh Tịnh) 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:Tạo không khí lớp học, khơi gợi cảm xúc về ngày đầu tiên đi học; kết nối, giới thiệu văn bản. b. Tổ chức thực hiện: - GV nêu yêu cầu: Xem video bài hát Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện) và cho biết: “Bài hát đã khơi gợi trong em những tình cảm, cảm xúc nào?” (Video bài hát theo đường link https://youtu.be/138qDfDKNMY) - HS nghe video bài hát, chuẩn bị câu trả lời. - GV gọi 2- 3 HS chia sẻ tình cảm, cảm xúc của mình. - GV cùng HS khác lắng nghe, kết nối vào bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: thêm những từ ngữ nào khác trong văn bản? giọng đọc nhẹ - HS: độc lập thực hiện lần lượt các yêu cầu. nhàng, tình cảm, - GV: gọi 2-3 HS chia sẻ cách đọc, cách khám phá văn bản thiết tha, sâu theo các gợi ý đọc bên phải văn bản và những lưu ý khi đọc lắng; thay đổi văn bản truyện. ngữ điệu khi đọc - GV nhận xét, khen ngợi, định hướng cách đọc và đọc diễn lời của các nhân cảm một đoạn văn bản. Gọi 03 HS đọc nối tiếp đến hết văn vật; lưu ý phát bản, đồng thời tổ chức giải thích một số từ ngữ khó và lưu ý âm các ngữ miêu HS vì sao khi đọc, cần chú ý các gợi ý ở bên phải VB. tả (mơn man, hồi * HĐ3: Tìm hiểu các thông tin về văn bản “Tôi đi học” hộp, rộn rã, âu - GV nêu yêu cầu: Dựa vào phần “Kiến thức Ngữ văn” và yếm, rụt rè, lưu việc đọc văn bản ở nhà, hãy hoàn thành các thông tin trong luyến, quyến phiếu học tập số 01. luyến) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 - Giải thích từ Nội dung Thông tin khó: 1. Thể loại: - Quy mô: nhỏ + mơn man (ĐT): Truyện ngắn - Bối cảnh: không gian...., lướt nhẹ trên bề thời gian ........... mặt, gây cảm - Nhân vật: ............. giác dễ chịu - Sự kiện: .................. + dềnh dàng - Chi tiết: ................. (TT): chậm chạp, - Cốt truyện: khai thác cốt thong thả, không truyện ở nhiều dạng khẩn trương n............................ + quyến luyến 2. Nhân vật - Nhân vật chính: (ĐT): biểu thị ............................... tình cảm gắn bó, - Nhân vật phụ: không muốn rời .............................. xa - Chi tiết: cô đúc; - Cốt truyện đơn giản, nhiều dạng: sự việc khác thườn g kỳ lạ; sự việc giản dị, đời thườn g mà giàu chất thơ; sự việc có nội dung trào phúng “tôi” khi mẹ dắt tay đến trường . (2) Suy nghĩ, cảm xúc của “tôi” khi bước vào sân trường Mĩ Lý. (3) Tâm trạng của “tôi” khi ngồi trong lớp không gian như thế nào? 2. Trong phần (1), cảnh vật ................................. và con người được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của nhân vật “tôi”? 3. Tâm trạng của nhân vật ................................. “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp có sự thay đổi như thế nào? Chỉ ra một số chi tiết tiêu biểu trong truyện thể hiện những tâm trạng ấy. (Gợi ý: sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của “tôi” từ buổi sáng khi đi trên con đường đến trường cho đến lúc bước trong sân trường và cuối cùng là ngồi trong lớp học) 4. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật “tôi”. Qua đó, em thấy “tôi” là một cậu bé như thế nào? ............................................................................................. ............................ 5. Văn bản Tôi đi học đã nói giúp những suy nghĩ và tình cảm gì của rất nhiều người đọc? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào? ............................................................................................. những kỉ niệm của buổi thu tựu trường đầu tiên vào Không gian Lá ngoài đường rụng thời gian và không gian nhiều, trên trời không có như thế nào? những đám mây bàng bạc 2. Trong phần (1), cảnh vật và con người được - Cảnh vật được miêu tả miêu tả như thế nào qua cái nhìn của nhân vật qua các chi tiết về “tôi”? không gian, thời gian: một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh...con đường làng dài và hẹp...cảnh vật xung quanh đều thay đổi. - Hình cảnh con người được miêu tả qua cụ thể: Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi, mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem... Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. 3. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên - Ban đầu là bâng đến lớp có sự thay đổi như thế nào? Chỉ ra một số khuâng, phấn chấn đi chi tiết tiêu biểu trong truyện thể hiện những tâm bên mẹ trên con đường trạng ấy. (Gợi ý: sự thay đổi trong cảm xúc, suy đến trường: Trong chiếc
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_khi_giang_day_truyen.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp khi giảng dạy truyện ngắn giàu chất trữ tình trong chương trì.pdf