Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tin học Lớp 7 (bộ sách Kết nối tri thức)

Tầm quan trọng của công nghệ thông tin

Hiện nay, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến sự phát triển của kinh tế và xã hội. Sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế, xã hội dẫn đến yêu cầu cấp bách đổi mới Giáo dục. Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của CNTT cũng như những yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và hòa nhập với thế giới nói chung. Chương trình môn Tin học ra đời, là một bộ phận của Chương trình GDPT mới 2018.

Tác dụng của CNTT trong dạy học ở bậc THCS

Môn tin học ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh tiếp tục phát triển năng lực tin học đã hình thành ở cấp Tiểu học và hoàn thiện năng lực đó ở mức cơ bản, cụ thể là:

+ Giúp HS phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề; biết chọn dữ liệu và thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn; bước đầu có tư duy mô hình hóa một bài toán qua việc hiểu và sử dụng khái niệm thuật toán và lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo ra các sản phẩm só; biết đánh giá kết quả sản phẩm cũng như biết điều chỉnh, sửa lỗi các sản phẩm đó.

+ Giúp HS có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị và phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyen đa phương tiện; tạo ra và chia sẻ sản phấm số đơn giản phục vụ học tập, cuộc sống; có ý thức và khả năng ứng dụng ICT phục vụ cá nhân và cộng đồng.

+ Giúp HS quen thuộc với dịch vụ số và phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và tự học, giao tiêp và hợp tác trong cộng đồng; có hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và văn hóa liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao tiếp trên mạng; bước đầu nhận biết được một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học.

Vì tất cả những vấn đề nêu trên, chính là lý do để tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn tin học lớp 7” .

docx 17 trang Thanh Ngân 18/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tin học Lớp 7 (bộ sách Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tin học Lớp 7 (bộ sách Kết nối tri thức)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tin học Lớp 7 (bộ sách Kết nối tri thức)
 tiếp trên mạng; bước đầu nhận biết được một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực 
tin học.
 Vì tất cả những vấn đề nêu trên, chính là lý do để tôi chọn đề tài “Một số 
biện pháp giúp học sinh học tốt môn tin học lớp 7” .
 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
 Sáng kiến được tôi viết với mục đích tạo cho học sinh sự tích cực và niềm 
say mê môn Tin học và đặc biệt học tốt môn học, góp phần nâng các chất lượng 
giảng bộ môn Tin học.
 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu giới hạn trong việc theo dõi, nghiên cứu và đề ra một 
số biện pháp giúp học sinh học tốt môn tin học lớp 7 ở khối 7 trường THCS Bồ 
Đề – Long Biên – Hà Nội năm học 2022– 2023.
 4. PHẠM VI ĐỀ TÀI
 Học sinh khối7 trường THCS Bồ Đề – Long Biên – Hà Nội năm học 2022– 
2023.
 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 - Khảo sát thực tế việc giảng dạy môn tin học lớp 7 ở trường THCS Bồ Đề 
– Long Biên – Hà Nội, đề ra một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn tin học 
7.
 Tham khảo ý kiến của các thầy cô giảng dạy môn tin học 7ở một số trường 
THCS trong quận.
 - Kiểm tra việc học tập của học sinh (bài cũ, bài mới, các bài kiểm tra lý 
thuyết và thực hành)
 Sử dụng bảng đối chiếu.
 2/17 Giao nhiệm vụ về nhà cuối mỗi tiết học chuẩn bị cho tiết học sau: Tăng 
cường khả năng tự học sáng tạo, tự tìm tòi kiến thức mới thông qua SGK, sách 
báo tin học có tại thư viện trường, tài liệu tin học trên mạng, 
VD1: Để chuẩn bị cho Bài 4. “Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin” thì 
cuối tiết học của Bài 3. “Quản lý dữ liệu trong máy tính”, GV giao về nhà HS 
hoàn thành phiếu bài tập:
 Phiếu bài tập gồm 2 cột để HS liệt kê ví dụ tích cực và tiêu cực của mạng 
xã hội.
 PHIẾU HỌC TẬP 1
 Một số hoạt động trên mạng xã hội
 Tích cực Tiêu cực
 VD2: Đê chuẩn bị cho bài học “Tạo bài trình chiếu”, ở cuối tiết học trước GV 
giao nhiệm vụ:
 - Nội dung: trả lời các câu hỏi
 Câu 1: Phần mềm trình chiếu là gì?
 Câu 2: Các chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu.
 Câu 3: Phần mềm trình chiếu có điểm gì đặc biệt để làm cho nội dung trình 
bày thêm sinh động và hấp dẫn?
 Câu 4: Ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
 Câu 5: Kể tên một số phần mềm trình chiếu mà em biết.
 - Hình thức: Lớp chia thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 trả lời câu 1-2-3. Nhóm 3, 4 
trả lời câu 1-4-5
 2.2. Khuyến khích hoạt động cộng tác: trong các tiết học đều có hoạt động 
nhóm, tùy nội dung có thể lựa chọn
 - Hoạt động nhóm đôi
 - Hoạt động nhóm từ 4 HS trở lên.
 VD: khi dạy bài “Thiết bị vào – ra”, ở mục 1. Thiết bị vào – ra, tôi đã thực 
hiện như sau
 4/17 Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thiết bị vào - ra 1. Thiết bị vào – ra
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a. Thiết bị vào – ra
- GV dẫn dắt: Như trong phần Khởi động, các Trả lời HĐ1: 
thiết bị vào – ra đóng vai trò quan trọng, giúp - Micro và loa trong Hình 1.1 là 
máy tính trao đổi dữ liệu với thế giới bên những thiết bị làm việc với thông tin 
ngoài. Vậy cụ thể từng loại thiết bị sẽ có chức dạng âm thanh:
năng như thế nào và làm việc với máy tính ra + Micro: thiết bị vào: thu nhận âm 
sao? thanh và chuyển vào máy tính để mã 
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.1, thảo luận hóa thành dữ liệu số.
theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Loa: thiết bị ra: nhận dữ liệu từ 
1. Các thiết bị trong hình làm việc với dạng máy tính và thể hiện ra bên ngoài 
thông tin nào? dưới dạng âm thanh.
2. Thiết bị nào tiếp nhận thông tin và chuyển * Lưu ý:
vào máy tính? - Việc chuyển âm thanh thành dãy 
3. Thiết bị nào nhận thông tin từ máy tính đưa bit được thực hiện thông qua vỉ âm 
ra ngoài? thanh. Vỉ âm thanh cũng là một bộ 
 phận của thiết bị vào – ra mà micro 
 với loa chỉ là biểu hiện bên ngoài 
 của loại thiết bị này.
- GV đưa ra câu hỏi thêm: Việc chuyển âm 
thanh thành dãy bit được thực hiện ở bộ phận 
nào? Bộ phận đó có phải một phần của thiết bị 
vào – ra không?
- GV chốt kiến thức: 
 6/17 1. Mỗi thiết bị vào – ra trong Hình 1.2 làm việc - Màn hình cảm ứng có cả hai chức 
với dạng thông tin nào? Thiết bị nào có cả hai năng vào và ra.
chức năng vào và ra? 2. Máy chiếu là thiết bị ra. Máy 
 chiều làm việc với dạng thông tin 
 âm thanh, văn bản và hình ảnh.
 3. Bộ điều khiển game là thiết bị 
 vào.
 4. Màn hình cảm ứng là thiết bị có 
2. Máy chiếu là thiết bị vào hay thiết bị ra? 
 cả hai chức năng vào và ra.
Máy chiếu làm việc với dạng thông tin nào?
3. Bộ điều khiển game (Hình 1.3a) là thiết bị 
vào hay thiết bị ra?
 * Câu trả lời: 
4. Màn hình cảm ứng (Hình 1.3b) là thiết bị 
 + Chức năng của các thiết bị:
vào, thiết bị ra hay có cả hai chức năng vào và 
  Màn hình cảm ứng: thiết bị vào + 
ra?
 ra: phát hiện cảm ứng phát hiện vị 
 trí và sự di chuyển của ngón tay trên 
 bề mặt, giúp em chọn đối tượng 
 hoặc thực hiện một lệnh.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK 
  Tấm cảm ứng: thiết bị vào: nhận 
tr.6,7, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Em 
 biết vị trí và sự di chuyển của ngón 
hãy nêu chức năng của các thiết bị vào ra sau 
 tay trên bề mặt và thể hiện trên màn 
đây: màn hình cảm ứng, tấm cảm ứng, loa 
 hình.
thông minh và máy ảnh (máy ghi hình kĩ thuật 
  Loa thông minh: thiết bị ra: có thể 
số). Màn hình cảm ứng và tấm cảm ứng có thể 
 kết với với máy tính, điện thoại, để 
thay thế cho thiết bị nào trên máy tính?
 trao đổi dữ liệu.
- GV đưa ra kết luận để HS ghi bài vào vở:
  Máy ảnh, máy ghi hình kĩ thuật số: 
+ Thiết bị vào – ra được thiết kế rất đa dạng 
 thiết bị vào: thực hiện một số chức 
đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của 
 năng xử lí ảnh, xử lí video đơn giản.
người sử dụng. 
 8/17 - HS đọc thông tin SGK.5-7 và trả lời câu hỏi. 
 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
 thiết. 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
 luận
 - GV mời đại diện HS trình bày về:
 + Chức năng của các thiết bị vào – ra.
 + Tính đa dạng của các thiết bị vào – ra.
 + Công dụng khác của các thiết bị vào – ra.
 - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
 vụ học tập
 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và 
 kết luận
 - GV chuyển sang nội dung mới. 
 2.3. Sử dụng trò chơi tạo hứng thú cho học sinh
 Mỗi tiết học đều có phần trò chơi: Ai là triệu phú, Đuổi hình bắt chữ, Bức 
tranh bí ẩn, Dọn rác ở biển,  vừa tạo hứng thú cho HS, vừa củng cố kiến 
thức 
Để thắng trò chơi thì HS phải trả lời đúng các câu hỏi chương trình đưa ra. 
 VD: khi dạy bài “Thiết bị vào – ra”
 Ở hoạt động LUYỆN TẬP, thực hiện như sau
 a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
 b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
 c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. 
 d. Tổ chức hoạt động:
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
 10/17 D. Dùng khăn ướt lau máy tính khi máy đang hoạt động.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 - HS vận dụng kiến thức đã học, suy nghĩ và tham gia trò chơi.
 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - HS nhận xét và phát biểu ý kiến về các câu hỏi trong trò chơi.
 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
 2.4. Tăng hoạt động thực hành tạo sản phẩm
 Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh xem như 
đã thành công một nửa nhưng đó chỉ là bước khởi đầu cho một tiết dạy còn khâu 
quyết định thành công chính là ở khâu tổ chức điều khiển các đối tượng học sinh 
trên lớp.
 Ngay từ bài học đầu tiên trong chương trình học Tin học, giáo viên phải xác 
định rõ cho học sinh biết được mỗi bài học đều cần có sản phẩm. Việc hoàn thành 
sản phẩm gắn liền với kĩ năng và kiến thức của mỗi bài học 
 Tận dụng những phần mềm học tập để học sinh luyện tập thực hành
 Tận dụng những phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh ảnh,) áp dụng vào 
giờ dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát và nhận biết các thao tác, giúp cho buổi 
học thực hành hiệu quả hơn.
 Trong điều kiện CSVC của trường, với một giờ thực hành, việc quan trọng 
đầu tiên là chia nhóm thực hành. Với việc cho học sinh thực hành theo nhóm, học 
sinh có thể trao đổi hỗ trợ lẫn nhau - bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau 
chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Với số lượng học sinh của 
lớp, số lượng máy hiện có, giáo viên phải có phương án chia nhóm một cách phù 
hợp (ở đây tôi chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng). Tuy nhiên để việc thực hành 
theo nhóm có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào thực 
hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
 12/17 Giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các nhóm 
để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt và rút kinh nghiệm 
đối với các nhóm chưa thực hành tốt.
VD: Xây dựng Tiết thực hành Bài 8. Công cụ hỗ trợ tính toán
 a) Mục tiêu: 
 + Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
 + Biết sử dụng một số hàm cơ bản Sum, Average, Max, Min.
 + Xác định các kĩ năng, kiến thức các đối tượng học sinh cần đạt: 
 - Đối tượng học sinh yếu, kém: Nhập được công thức để tính điểm trung bình, 
sử dụng được một số hàm để tính toán ở mức đơn giản.
 - Đối tượng học sinh trung bình: Sử dụng công thức, hàm để tính toán trong 
bảng tính.
 - Đối tượng học sinh khá-giỏi: Sử dụng thành thạo công thức, hàm để tính 
toán.
 b) Nội dung:
 GV hướng dẫn HS thực hành theo đúng các bước đã mô tả trong SGK. 
 c) Sản phẩm: Hoàn thiện Trang tính 4.Dự kiến kết quả 
 d) Tổ chức thực hiện:
 Chuyển giao nhiệm vụ:
 + GV hướng dẫn chi tiết cho hs nhập trang tính 4 – hình 8.6 theo yêu cầu
 ? Lập công thức tính như thế nào.
 ? Các thành phần trong công thức có thể là những đối tượng nào, 
 + Giáo viên thao tác cho các nhóm quan sát, đặc biệt là đối tượng học sinh 
yếu, kém.
 + Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành: 
 - Chú ý đối tượng học sinh yếu, kém cho học sinh lập từng công thức một để 
ghi nhớ.
 - Đối tượng học sinh khá -giỏi: Yêu cầu học sinh phải biết sử dụng địa chỉ 
của khối trong công thức tính toán. Với đối tượng này giáo viên có thể rút ngắn 
 14/17 Thao tác chậm 24 14,29
 Chưa biết thao tác 0 0
 Từ bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học Tin học 
lớp 7 ở HK1 đã trình bày ở trên giúp các em không những nắm vững các kiến 
thức mới cũng như các thao tác mới, mà còn giúp các em học tập phấn khởi hơn, 
tiếp thu bài nhanh hơn, có chất lượng hơn, So với khảo sát ở đầu năm học tỷ lệ 
học sinh hiểu đúng các khái niệm mới tăng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh còn hiểu sai 
kiến thức giảm xuống rất nhiều, tỷ lệ học sinh thực hiện thao tác đúng và nhanh 
tăng lên, tỷ lệ học sinh thực hiện đúng thao tác tăng lên, tỷ lệ học sinh thực hiện 
thao tác chậm giảm và không còn học sinh không thực hiện được thao tác.
 16/17

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot.docx