Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng toán chia số tự nhiên cho số có một, hai, ba chữ số
Như chúng ta đã biết, song song với việc dạy và học c ác môn học khác, việc dạy và học Toán ở trường Tiểu học c ó vai trò vô cùng qu an trọng trong việc hình thành và phát triển khả năng toán học cho học sinh. Bởi từ đây, những b ài học đơn giản đầu ti ên sẽ là nền m óng đưa c ác em đi vào thế gi ới to án học b ao l a sau này. Để phát triển tốt khả năng toán học cho học sinh thì việc học To án ở trường Tiểu học phải đặc b iệt được chú trọng.
Phép chia l à m ột trong những phép tính cơ b ản và qu an trọng trong các kĩ năng thực hành tính to án không chỉ ở b ậc tiểu học mà còn ở c ác b ậc học khác c ao hơn.
Ngay từ lớp 2, 3 các em đã được học các bảng chia 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và học về phép chi a cho s ố c ó m ột chữ s ố. Tuy là “ban đầu” nhưng n ó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học phép chia sau này cũng như khả năng vận dụng phép chia vào giải to án.
Hơn thế nữa, ở lớp 4 học sinh được học phép chia cho số có hai, ba chữ s ố. Đây l à một trong những thuật to án khó đối với học sinh. Bởi vì b ên cạnh việc nắm chắc các bước chia, học sinh còn phải biết ước lượng thương, b iết nhân, trừ nhẩm. Vậy l àm thế nào để học sinh l ớp 4 c ó thể thực hiện c ác phép chia thành thạo? Đó là điều tôi luôn trăn trở, tìm tòi các giải pháp để nâng c ao chất l ượng dạy học. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn “Biện pháp giúp htọc sinh lớp 4 htọc tốt dạng toán chứa số tự nhiên cho sổ có một, hai, ba chữ số”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng toán chia số tự nhiên cho số có một, hai, ba chữ số

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Giúp học sinh 1ớp 4 học tốt dạng toán chia số tự nhiên cho số có một, hai, ba chữ số. 2. Lĩnh vực: Toán 4 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ th áng 9 năm 2021 đến th áng 2 năm 2023 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Thu Hiền Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Xóm 7 - Xuân Châu - Xuân Trường - Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi 1 àm việc: Trường tiểu học Xuân Thượng Địa chỉ 1 i ên hệ: Trường tiểu học Xuân Thượng Điện thoại: 0981749768 5. Đơn vị áp dụng biện pháp: T n đơn vị: Trường tiểu học Xuân Thượng Đị a chỉ: Xuân Thượng - Xuân Trường - N am Định Điện thoại: 02283 886 519 + Nhược điểm: - Học sinh đa số 1 à con của các gia đình thường xuyên đi 1 àm ăn xa quê hương, ít được cha mẹ quan tâm, còn kho án trắng công việc dạy dỗ cho nhà trường; một số em có cuộ c sống thiếu thốn về mặt tình cảm lẫn tinh thần, ... - Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều. Một s ố học sinh chưa c ó ý thức trong học tập còn h am chơi. Một s ố em năng lực học còn chư a đạt chuẩn n ên tiếp thu chậm. Còn m ột s ố em chưa thu ộ c b ảng nhân, b ảng chi a. Nhiều em còn lúng túng trong việc nhẩm thương cho nên việc thực hiện phép chia còn chậm. Từ những nhược điểm nêu trên, đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học tập và khả năng ghi nhớ củ a học sinh. 2. Mô tả kết quả sau khi có sáng kiến: * Tỉnh mới, sự khác biệt của giải pháp: Xây dựng và thực hiện c ác giải pháp nâng c ao chất lượng dạy - học giúp học sinh biết c ách ước lượng khi thực hiện phép chia s ố tự nhi ên cho s ố c ó m ột, h ai, b a chữ s ố. Ngoài ra giúp c ác em tự tin hơn khi gặp c ác dạng to án này, chú trọng đến hoạt động tương tác giữa c ác học sinh với sự hướng dẫn của gi áo vi ên và hoạt động trải nghiệm của mỗi học sinh trong những tình huống thực tế để rút ra những bài học cho b ản thân. Xây dựng cho c ác em nề nếp học tập hình thành thó i quen thi đu a giữ trật tự trong giờ học. Lập kế hoạch dạy phụ đạo với học sinh chư a đạt chuẩn về kiến thức kĩ năng và những học sinh c ó biểu hiện kh ác thường về tâm lý; lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp b ang nhiều hình thức khác nh au như: phương pháp thảo luận nhóm, trực quan sinh động, giảng dạy vấn đáp, chơi trò chơi tiếp sức, ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy... Trong trường Tiểu học, khi dạy học sinh các b ài chi a cho số c ó m ột, hai, b a chữ s ố trong chương trình to án l ớp 4, qu an trọng nhất l à dạy học sinh c ách ư ớc lượng thương. C ó nhiều c ách ước lượng thương: Ước lượng dựa vào b ảng nhân, ước lượng b ang c ách l àm tròn s ố chi a, s ố bị chi a hoặc cả s ố chi a và s ố b ị chi a r ồ i nhẩm thương. Nhưng trong thực tế giảng dạy mặc dù gi áo vi ên hướng dẫn các cách ước lượng thương như vậy nhưng học sinh vẫn gặp rất nhiều kh ó khăn khi thực hiện chi a, nhất l à với đối tượng học sinh hoàn thành và chư a hoàn thành kiến thức kĩ năng. Xuất phát từ những thực trạng nó i trên, tôi xin đưa ra m ột số giải pháp giúp học sinh học tốt dạng to án chi a số tự nhi ên cho s ố c ó m ột, hai, b a chữ s ố ở l ớp 4 như s Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh ước 1 ượng thương. Việc hướng dẫn ư ớc lượng thương rất qu an trọng n ó g ó p phần rất l ớn trong việc tìm ra kết quả đúng củ a phép chia. Trường hợp 1: Chia cho sổ có một chữ sổ Muốn học sinh l àm tốt dạng to án này thì điều đầu ti ên l à c ác em phải thưộ c b ảng nhân, b ảng chi a và cộng, trừ nhẩm đồng thời phải nắm thật chắc c ách chi a cho s ố c ó một chữ s ố. Ví dụ: 230855 : 5 (Sách HDH trang 105) Tôi hướng dẫn như sau : - Lấy 23 : 5 ta ước lượng dựa vào b ảng nhân (số nhân với 5 để được gần b ằng 23 l à s ố 4). Vậy ta được thương thứ nhất là 4. 4 x 5 = 20 ( 23 - 20 = 3, hạ 0 xuống được 30) - Với 30 : 5 học sinh thuộc bảng chia sẽ ước lượng ngay ra kết quả là 6 ( vì 30 : 5 = 6). Vậy ta được thương thứ hai là 6. - Hạ 8 xuống thì 8 : 5 học sinh ước lượng dựa vào bảng nhân (số nhân với 5 gần b ằng 8 l à số 1). Vậy ta được thương thứ ba là 1. 1 x 5 = 5 ( 8 - 5 = 3, hạ 5 xuống được 35) - Với 35 : 5 học sinh thuộc bảng chia sẽ ước lượng ngay kết quả là 7 ( vì 35 : 5 = 7). Vậy ta được thương thứ tư là 7. - Hạ 5 xuống thì 5 : 5 học sinh thuộc bảng chia sẽ ước lượng ngay kết quả là 1 ( vì 5 : 5 = 1). Vậy ta được thương thứ năm là 1. Vậy ta có kết quả của phép chia 230855 : 5 = 46171 Trường h ợp 2: Ch ia ch o sổ có 2 h oặc 3 chữ số a) Làm tròn giảm: Nếu số bị chia và số chia có tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5 thì ta sẽ làm tròn giảm. Ví dụ: 63 : 21 Nếu s ố b ị chi a và s ố chi a c ó tận cùng 1 à 6, 7, 8, 9 thì ta sẽ 1 àm tròn tăng. Ví dụ: 97 : 38 - Ta thấy tận cùng củ a s ố b ị chi a và s ố chia 1 à 7 và 8 n ên 1 àm tròn 97 -> 100, 38 -> 40 s au đó nhẩm 10 : 4 được 2. - Thử 1ại 2 x 38 = 76, 97 - 76 = 21, 21 < 38 nên 97 : 38 được 2. Vậy 97 : 38 = 2 (dư 21) * Chi a cho s ố c ó 3 chữ s ố: Nếu s ố b ị chi a ở từng lượt chia và s ố chi a c ó h ai chữ s ố ở hàng chục và đơn vị 1 ớn hơn 50 thì ta 1 àm tròn 1 ên thành s ố tròn trăm. Ví dụ: 889 : 267 - Ta làm tròn 889 -> 900, 267 -> 300 rồi chia nhẩm 9 : 3 = 3 - Thử 1ại 3 x 267 = 801, 889 - 801 = 88, 88 < 267 nên 889 : 267 được 3. Vậy 889 : 267 = 3 (dư 88) c/ Làm tròn cả tăng 1 ẫn giảm Nếu trong số bị chi a và s ố chi a c ó m ột s ố c ó tận cùng 1 à 1, 2, 3, 4, 5 và một số có tận cùng 1à 6, 7, 8, 9 thì ta phải thực hiện đồng thời 2 cách 1àm tròn tăng và 1 àm tròn giảm. C ó nghĩa với s ố c ó tận cùng 1 à 1, 2, 3, 4, 5 thì ta 1 àm tròn giảm, còn đối với số c ó tận cùng 1 à 6, 7, 8, 9 thì ta 1 àm tròn tăng. Ví dụ 1: 51 : 18 - Ta thấy 51 c ó tận cùng 1 à 1 n ên 1 àm tròn giảm 51 -> 50, 18 có tận cùng 1à 8 nên 1àm tròn tăng 18 -> 20, rồ i nhẩm 50 : 20 được 2. - Thử 1 ại 2 x 18 = 36, 51 - 36 = 15, 15 < 18 nên 51 : 18 được 2. Vậy 51 : 18 = 2 ( dư 15) Ví dụ 2: 6324 : 186 (Sách HDH trang 120) Ta hướng dẫn như sau : - Lấy 632 : 186. Ở đây ta làm tròn 186 thành 200 và nhẩm 6 : 2 = 3. T a thử thương là 3 (3 x186 =558 mà 632 - 558 = 74). Vậy thương thứ nhất l à 3. - 74 hạ 4 xuống thành 744 : 186. Nhẩm tương tự ta ước lượng 0 bị chi a chi a cho s 0 chi a bắt đầu từ trái s ang phải. Mỗi phép chi a c ó thể c ó 1 hoặc nhiều lượt chia. Trong mỗi lượt chia, học sinh cần phải nắm chắc các bước chia, đó 1 à: chia, nhân, trừ. Giáo viên lưu ý kh i th ực h iện ph ép ch ia: + Ở ượt chia thứ nhất, đặt dấu phẩy đánh dấu số bị chia (chia cho số có 1, 2, 3 chữ sổ thì lượt chia đầu tiên đánh dấu phẩy trên đầu sổ bị chia ở 1 hoặc 2. 3. 4 chữ sổ). + Sau lượt chia thứ nhất, b ắt đầu lượt chi a thứ h ai. Mỗi lượt chi a, ta chỉ được hạ m ột chữ s 0 của s 0 b ị chi a, nếu không đủ chia ta phải viết thêm 0 vào b ên phải thương rồ i mới hạ tiếp. + Trong các lượt chi a, s0 dư đều phải nhỏ hơn s0 chi a. + Khi chia xong cần thử l ại kết quả của phép chi a đó b ằng c ách: Nếu l à phép chi a hết: l ấy thương nhân với s 0 chi a. s0 tìm được trùng với SBC thì phép chia đúng. Nếu l à phép chi a có dư: l ấy thương nhân với s0 chi a rồi c ộng với s 0 dư. s0 tìm được trùng với s0 bị chi a thì phép chi a đúng. Sau khi c ác em đã nắm vững được cách ước lượng thương, b ên cạnh b ài củng c 0 s au mỗi ví dụ đã hướng dẫn ngay tại tiết dạy theo chương trình vào buổi chính khóa, gi áo viên cho các em tiếp tục luyện tập b ằng những b ài luyện tập th êm vào c ác tiết học tăng cường. Trong khi c ác em luyện tập, gi áo viên luôn theo dõi sát sao và giúp đỡ kịp thời với những em còn gặp kh ó khăn trong ước lượng thương. Nhận xét và chữ a b ài cụ thể cho cả l ớp cùng theo dõi. Giáo viên cần chú ý ra b ài luyện tập với s0 lượng và mức độ phù hợp với từng đ0 i tượng học sinh và c ó kiểm tra, sửa chữa động vi ên kịp thời để tạo hứng thú cho c ác em học tập. Đ ồng thời cần phải ki ên trì, không nóng vội. Do thời gi an của m ột tiết học còn hạn hẹp nên không c ó nhiều thời gi an dành cho học sinh tiếp thu chậm, tôi đã hướng dẫn những học sinh học tốt hơn giúp đỡ những b ạn học chậm. Bên cạnh đó tôi còn ph ố i hợp với gi a đình c ác em để gi a đình c ó thể hướng dẫn c ác em thực hiện tốt phép chi a. III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu quả về mặt xã hội: Góp phần thực hiện tốt các nội dung đổi mới căn b ản, toàn diện gi áo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết s ố 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 (Khó a XI). Nâng c ao chất lượng giảng dạy c ác môn học trong chương trình với nhiều phương ph áp và kĩ thuật dạy học tích cực giúp c ác em mạnh dạn, tự tin trong gi ao tiếp và học tập. Khả năng áp dụng và nhân rộng: V ới c ác giải ph áp n êu trên tôi đã áp dụng hiệu quả khi dạy phép chi a cho s ố c ó 1,2,3 chữ s ố với học sinh 1 ớp tôi. C ác giải ph áp này còn có thể áp dụng dạy học To án với phép tính chi a cho học sinh các kh ố i 1 ớp 3, 4, 5 trong các trường Tiểu học. Giáo viên cần nắm chắc và có phương pháp hướng dẫn học sinh c ách ước 1ượng thương thì gi áo vi ên không còn cảm thấy b ăn khoăn khi dạy và học sinh cũng không còn thấy 1 o 1 ắng với phép tính chi a cũng như việc học to án n ói chung nữa. IV. Ca m kết không sao chép hoặc vi phạ m bản quyền. Tôi xin cam kết không sao chép, không vi phạm bản quyền; các biện pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về sự tiến bộ của học sinh 1à trung thực. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các cấp 1ãnh đạo và các đồng nghiệp để b áo cáo của tôi được hoàn thiện hơn, góp phần vào việc nâng cao chất 1ượng môn To án 1 ớp 4 nói ri êng và chất 1ượng gi áo dục toàn diện học sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Thượng, ngày 08 tháng 3 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ....................................................................................... ....................................................................................... ....................................................................................... Trần Thị Thu Hiền ....................................................................................... ....................................................................................... .......................................................................................
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_4_hoc_tot_dang_toan.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng toán chia số tự nhiên cho số có một, hai, ba.pdf