Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT

Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta. Đây cũng là vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem là phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Hiện nay, trong việc đổi mới giáo dục đại học thì việc đổi mới PPDH có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực. Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt ra về lí luận cũng như thực tiễn là cần xem xét mối quan hệ thầy trò, dạy - học; đây là hai nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy học.

Chất lượng đào tạo là vấn đề không chỉ ngành giáo dục mà cả xã hội đang quan tâm. Chất lượng đào tạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố của giáo dục, xã hội, kinh tế, quản lí. Riêng về bình diện sư phạm học, phương pháp (PP) dạy, PP học đang là tiêu điểm chú ý bàn luận, nghiên cứu được mọi người quan tâm; đặc biệt quan hệ tương tác giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học (QTDH) trong xu hướng đổi mới PP ở các trường THPT. Bài viết đề cập đến mối quan hệ thầy trò trong QTDH.

Theo Davydov: “các hoạt động dạy và học là các hoạt động cùng nhau của thầy và trò” có thề diễn tả QTDH một cách giản lược theo sơ đồ sau:

Thầy: người tổ chức hướng dẫn QTDH (xác định mục đích, lựa chọn nội dung, kích thích hứng thú), động cơ của người học, tổ chức việc học, sử dụng PP, phương tiện một cách thích hợp.

Trò: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội bài giảng, lựa chọn cách học thích hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức của mình, vận dụng, kiểm tra đánh giá điều chỉnh việc học.

Tuy nhiên, hai mặt hoạt động trên đây chưa đồng bộ đang là nguyên nhân làm suy giảm hiệu quả QTDH. Việc dạy học chỉ quan tâm chủ yếu đến cách dạy học của thầy, còn cách học của trò ít được chú ý, thậm chí bị bỏ qua, không phải bao giờ hễ cứ có dạy là có học.

Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục nước nhà.

docx 55 trang Thanh Ngân 10/12/2024 350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT
 1.1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................1 
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2 
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................................2 
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................2 
1.5. Đóng góp, tính mới của đề tài.......................................................................................2 
PHẦN 2: NỘI DUNG ..........................................................................................................3 
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.............................................................................................3 
2.1.1. Dạy học tương tác là gì?..............................................................................................3 
2.1.2. Vai trò của phương pháp dạy học tương tác................................................................3 
2.1.3. Quan hệ tương tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy học......................................4 
2.1.4. Lợi ích phương pháp dạy học tương tác với người dạy, người học.............................7 
2.1.5. Đặc điểm phương pháp dạy học tương tác..................................................................8 
2.2. Thực trạng dạy học tương tác ở trường THPT hiện nay...........................................8 
2.3. Giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả tương tác trong dạy học môn GDKT&PL ở 
trường THPT...................................................................................................................11 
2.3.1. Giải pháp dạy học tương tác bằng cách thức truyền thống.................................12 
2.3.1.1. Đặt câu hỏi mở, hỗ trợ đúng thời điểm...................................................................12 
2.3.1.2. Sử dụng internet, công nghệ như một tài liệu, phương tiện học tập.......................12 
2.3.1.3. Quyền đưa ra nhận xét và phản hồi, đánh giá chéo................................................12 
2.3.1.4. Mô phỏng cuộc họp báo, bài thuyết trình ngắn.......................................................13 
2.3.1.5. Đọc sâu, phân tích tranh/ảnh/phương tiện trực quan, chứng minh cho một nhận 
định/quan điểm.....................................................................................................................13 
2.3.2. Giải pháp dạy học tương tác bằng phần mềm myViewBoard.............................14 
2.3.2.1. Giới thiệu về phần mềm myViewBoard...................................................................14 
2.3.2.2. Thực hiện bài giảng bằng tính năng Whiteboard thay bảng đen............................15 
2.3.2.3. Kiểm tra, quản lý học sinh trên phần mềm myViewBoard......................................17
 2 
2.3.2.4. Thực hiện thảo luận nhóm trên phần mềm myViewBoard......................................19 
2.3.2.5. Thực hiện, trò chơi làm bài tập trên phần mềm myViewBoard..............................22 
2.3.2.6. Sử dụng phần mềm cho mô hình lớp học đảo ngược..............................................24 
2.3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.....................................28 
2.3.3.1. Đối tượng khảo sát..................................................................................................28 
2.3.3.2. Phương pháp khảo sát.............................................................................................28 4 
 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 
 1.1. Lí do chọn đề tài. 
 Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới 
giáo dục và đào tạo ở nước ta. Đây cũng là vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem là 
phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Hiện nay, trong việc đổi mới giáo 
dục đại học thì việc đổi mới PPDH có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực. Trong hoạt động dạy học, 
vấn đề đặt ra về lí luận cũng như thực tiễn là cần xem xét mối quan hệ thầy trò, dạy - học; 
đây là hai nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy 
học. 
 Chất lượng đào tạo là vấn đề không chỉ ngành giáo dục mà cả xã hội đang quan tâm. 
Chất lượng đào tạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố của giáo dục, xã hội, kinh tế, quản lí. 
Riêng về bình diện sư phạm học, phương pháp (PP) dạy, PP học đang là tiêu điểm chú ý bàn 
luận, nghiên cứu được mọi người quan tâm; đặc biệt quan hệ tương tác giữa người dạy và 
người học trong quá trình dạy học (QTDH) trong xu hướng đổi mới PP ở các trường THPT. 
Bài viết đề cập đến mối quan hệ thầy trò trong QTDH. 
 Theo Davydov: “các hoạt động dạy và học là các hoạt động cùng nhau của thầy và 
trò” có thề diễn tả QTDH một cách giản lược theo sơ đồ sau: 
 Thầy: người tổ chức hướng dẫn QTDH (xác định mục đích, lựa chọn nội dung, kích 
thích hứng thú), động cơ của người học, tổ chức việc học, sử dụng PP, phương tiện một cách 
thích hợp. 
 Trò: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội bài giảng, lựa chọn cách học thích 
hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức của mình, vận dụng, kiểm tra đánh giá 
điều chỉnh việc học. 
 Tuy nhiên, hai mặt hoạt động trên đây chưa đồng bộ đang là nguyên nhân làm suy 
giảm hiệu quả QTDH. Việc dạy học chỉ quan tâm chủ yếu đến cách dạy học của thầy, còn 
cách học của trò ít được chú ý, thậm chí bị bỏ qua, không phải bao giờ hễ cứ có dạy là có 
học. 
 Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao tính tương tác trong 
dạy học môn GDKT&PL trường THPT” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng 
dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn 
diện của ngành giáo dục nước nhà.
 5 
 1.2. Mục đích nghiên cứu. 
 - Rèn luyện cho học sinh cách suy luận, tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. lớp. 
 2.1.2. Vai trò của phương pháp dạy học tương tác 
 Có thể nói 3 yếu tố quan trọng nhất trong giải pháp phòng học tương tác là người 
học, người dạy và môi trường, vai trò cụ thể của từng yếu tố là: 
 Vai trò của người học - Họ tham gia vào quá trình học tập tương tác để xác định 
tiềm năng và xây dựng kế hoạch khai thác kinh nghiệm (kiến thức, kỹ năng, thái độ,) 
 Vai trò của người dạy - Đóng vai trò của một người hướng dẫn, chuyển giao tri thức, 
kinh nghiệm xã hội bằng cách gợi ý để người học tự tìm hiểu. Việc truyền dạy sẽ dựa trên 
phương pháp học của cá nhân người học. 
 Vai trò của môi trường - Là không gian do cả người học và người dạy cùng nhau tổ 
chức, bao gồm các phương tiện dạy học như giáo trình, video, màn hình tương tác thông 
minh, hệ thống âm thanh, vở viết,Môi trường đóng vai trò là nơi diễn ra các hoạt động 
giáo dục như thảo luận nhóm, thực hành dự án, tiến hành thuyết trình, khảo sát,Người 
học sẽ dựa trên hứng thú và khả năng cá nhân để tự xây dựng kế hoạch học tập hợp lý. Để 
hình dung một cách đơn giản, thì người học sẽ là chủ thể của quá trình đào tạo, người dạy 
chỉ đóng vai trò hướng dẫn, còn môi trường là điều kiện để lớp học triển khai các phương 
pháp học phù hợp. 
 hưởng 
 Người học Thích nghi 
 Hứng Người dạy 
 thú 
 Tham 
 gia 
 Trách nhiệm 
 Lập kế 
 hoạch 
 Hướng 
 dẫn Hợp 
 tác 
 Môi trường
 Truyền thụ tri thức Ảnh 
Hình 1: Sơ đồ vị trí và mối quan hệ giữa người học– người dạy– môi trường 
 2.1.3. Quan hệ tương tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy học 
 Hiện nay, trong việc đổi mới giáo dục đại học thì việc đổi mới PPDH có ý nghĩa 
thực tiễn, thiết thực. Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt ra về lí luận cũng như thực tiễn này thầy áp đặt mụ tiêu, phương pháp, chỉ đạo trò thụ động. Phương pháp cổ truyền có chú 
ý hơn vai trò học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy, tuy nhiên thầy vẫn có vai trò chỉ 
 8 
đạo tuyệt đối. Phương pháp tích cực: thầy là người thiết kế cho học sinh hành động và phương 
pháp giáo dục không chỉ đóng vai trò quan trọng, học sinh đảm nhận trách nhiệm tự giáo 
dục. Gần đây một số tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra lý thuyết dạy học mới: lí luận dạy 
học cộng tác chẳng hạn, thuyết dạy học cộng tác do Nguyễn Ngọc Quang tổng kết (1983) 
hay lý luận dạy học hợp đồng do S. Zohsua đề xuất (1993). Theo thuyết dạy học cộng tác, 
dạy học là một hệ toàn vẹn, tích hợp, cân bằng gồm các thành tố cơ bản: khái niệm khoa học, 
hoạt động dạy học, hoạt động học. Dạy có chức năng thiết kế, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra 
quá trình dạy học; góp phần thi công nhưng không làm thay người học. Học là tự điều khiển 
quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân (tự thiết kế, tự tổ chức, tự thi công, tự kiểm tra việc 
học của mình) dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên, hai 
hoạt động này thống nhất với nhau nhờ sự cộng tác. 
 Sự cộng tác giữa dạy và học là yếu tố duy trì, phát triển sự thống nhất, toàn vẹn của 
QTDH, cũng là nhân tố dẫn đến chất lượng cao của dạy học. Đỉnh cao của dạy học cộng tác 
là hệ dạy học tự học - cá thể hóa - có hướng dẫn. Khi xem xét các lí thuyết dạy học từ xa xưa 
cho đến nay, tác giả Đỗ Ngọc Đạt đã chia chúng thành ba nhóm cụ thể là: tiếp cận hướng 
vào giáo viên. Theo lí thuyết này giáo viên nắm quyền quyết định QTDH, cả mục đích nội 
dung, phương pháp, không quan tâm đến ý nguyện của học sinh. Hình thức dạy theo kiểu 
chia lớp bài học theo kiểu giáo điều hoặc làm mẫu, bắt chước. Tiếp cận hướng vào học sinh, 
thuyết dạy lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh là chủ thể quyết định cả mục tiêu, nội 
dung và phương pháp của QTDH. Tiếp cận cộng tác là sự tích hợp của hai cách tiếp cận 
hướng vào giáo viên, đưa ra quan điểm thống nhất biện chứng giữa dạy và học. 
 Tóm lại, trong lịch sử giáo dục học và thực tiễn dạy học, người ta phải giải quyết các vấn 
 đề quan hệ giữa thầy và trò. Trong QTDH, thầy thực hiện chức năng truyền đạt, điều khiển 
 tri thức. Cấu trúc lại vốn kiến thức của mình, vận dụng, điều chỉnh việc lĩnh hội tri thức. 
 Như vậy, có thể nói rằng về bản chất, quan hệ thầy-trò được hình dung là quan hệ giữa 
 người thông báo và người tiếp thu thông báo, hoặc giữa người tổ chức, điều khiển chỉ đạo 
 và người tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức. Người thầy giáo với hoạt động dạy 
 phải thiết kế được yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung dạy học và các hoạt động trên lớp, lựa chọn 
 phương pháp dạy họcTrước hết, người thầy phải dựa vào mục đích, nhiệm vụ chung, xác 
 định những yêu cầu, nhiệm vụ dạy học cụ thể cho từng môn học mình phụ trách. Từ đây 
xác định yêu cầu, nhiệm vụ cho từng phần, từng chương, thậm chí từng đề mục. Để đạt hiệu 
 quả dạy học tối ưu, người thầy cần cụ thể hóa các yêu cầu, nhiệm vụ học tập trên cơ sở tính 
 đến trình độ học vấn, trình độ tư duy, đạo đức của học sinh từng lớp; cần xem xét tới việc 
 khắc phục những lỗ hổng trong tri thức và ôn tập, củng cố tri thức nhất định. Chú ý đến 
 từng đối tượng học sinh yếu, học sinh khá, và học sinh cá biệt. Về nội dung thông tin khoa 
 học, giáo viên cần tách ra từng nội dung đó những cái cơ bản, chủ yếu, lựa chọn logic hợp 
 nhất cho cấu trúc nội dung đề mục sẽ sử dụng; bổ sung sách giáo khoa bằng những nội 
dung mới, những sự kiện, có ví dụ, bài tập, nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ nắm tri 
 thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo kể cả yêu cầu lấp chỗ hổng trong tri thức của học sinh. Sau 
 đó giáo viên lựa chọn các hình thức học tập tối ưu chẳng hạn nếu 
 9 
chỉ cung cấp cho học sinh khái niệm xác định thì dùng hình thức thông báo, nếu cần hình 
thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thì chọn hình thức thực hành, hoặc cần phối hợp các hình thông tin và kiến thức phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh. Việc áp dụng dạy học 
tương tác vào bài giảng giúp người học chủ động, thích thú và hiểu bài học của mình. 
 Ví dụ: Nếu lớp học có một số thành viên gặp khó khăn trong việc nghe, người dạy có 
thể sử dụng một số nền tảng như Caption Maker, Aegisub,để tạo phụ đề. Nhờ đó có thể 
giúp người học dễ dàng tiếp thu được nội dung. 
 Thực hiện việc dạy học tương tác giáo viên sẽ đánh giá đúng năng lực của từng học 
sinh. Với chương trình được thiết kế mang tính cá nhân hóa qua dạy học tương tác, người 
dạy có thể đánh giá khách quan hơn về năng lực và tiềm năng của mỗi người học. Bên cạnh 
đó, một số phần mềm hỗ trợ đánh giá mức độ tương tác của người học như myViewBoard, 
Pallet,sẽ giúp người dạy có thể theo dõi độ chú ý của người học kể cả khi học trực tuyến. 
Mặt khác, nhiều nền tảng cho phép người dạy tạo ra các bài thi trực tuyến, đồng thời giúp 
chấm điểm trắc nghiệm nhanh chóng. Nhờ đó người dạy và người học đều có thể đưa ra và 
làm các bài kiểm ngay trong buổi học, giúp đánh giá mức độ tiếp thu với độ chính xác cao 
mà không mất nhiều thời gian. Với chương trình học mang tính cá nhân hóa, người dạy có 
thể đánh giá khách quan hơn về năng lực người học. Trên đây là những lợi ích có bản cho 
người học và người dạy, ngoài ra còn giúp nâng cao uy tín và chất lượng đào tạo của cơ sở 
giáo dục. Phương thức này sẽ hướng tới đào tạo những con người tự tin, trách nhiệm và năng 
động . 
 2.1.5. Đặc điểm phương pháp dạy học tương tác 
 - Chú trọng vào xây dựng môi trường học đa phương tiện. Một lớp học trong mô 
hình dạy học tương tác cần sự hỗ trợ của đa phương tiện như: màn hình tương tác thông 
minh, máy chiếu tương tác, loa,Nhờ đó, người học, người dạy có thể tương tác với nhau 
dễ dàng trong cả học trực tuyến và trực tiếp. Tại đây, các thiết bị cho phép chia sẻ hình ảnh, 
âm thanh sống động , sử dụng trực tiếp kho tài liệu từ Internet, thao tác từ xa qua các phần 
mềm hỗ trợ giảng dạy thông minh,Người dạy và người học có thể chủ động học tập và 
trao đổi với nhau, hoặc có thể tổ chức các buổi thảo luận, tranh luận giúp đào sâu vào kiến 
thức đã học, đồng thời phát triển các kỹ năng giúp trình bày ý tưởng. 
 - Hướng tới đào tạo người học chủ động, có trách nhiệm. Trong môi trường thực 
hiện giải pháp dạy học tương tác, người học có thể tự tay tiến hành xây dựng các mô hình 
3D, tham gia vào các thí nghiệm mô phỏng, các trò chơi sinh động minh họa nội dung 
bài,Theo đó, người học sẽ có hứng thú và chủ động trong học tập. Ngoài ra, dạy học tương 
tác khuyến khích người học làm việc, thảo luận theo nhóm, qua đó nâng cao các kỹ
 11 
năng thuyết trình, xây dựng mối quan hệ. Mặt khác còn giúp người học làm quen với việc 
chịu trách nhiệm cho phần việc mình đã được phân công. Bên cạnh đó, việc tham gia nhiều 
hoạt động nhóm, hội thảo, thuyết trìnhsẽ giúp người học cải thiện được khả năng giao tiếp, 
nhờ đó tự tin và chủ động hơn khi đi làm sau này. Vì vậy người học sẽ là yếu tố quan trọng 
nhất trong phương pháp dạy học tương tác. 
 2.2. Thực trạng dạy học tương tác ở trường THPT hiện nay 
 Trong xu thế hiện nay, cùng với trào lưu đổi mới PPDH, DHTT đang được nhiều người 
quan tâm và áp dụng. Một số trường đã tổ chức khóa tập huấn về đổi mới PPDH và xây dựng 
hồ sơ môn học cho các GV. Tuy nhiên, việc áp dụng DHTT, đặc biệt trong dạy học môn 
GDKT&PL ở trường THPT còn nhiều hạn chế. 
 Qua việc tham gia giảng dạy tại trường THPT, kết hợp với dự giờ, thăm lớp và trao 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_tinh_tuong_tac_tron.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn GDKT&PL trường THPT.pdf