Sáng kiến kinh nghiệm Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, NXB giáo dục Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập, quốc tế hoá sâu rộng ngày nay, giáo dục phổ thông phải hướng tới trang bị cho người học một tư duy năng động, sáng tạo có khả năng liên kết và giải quyết vấn đề, đề xuất được các ý tưởng độc đáo, có thể làm việc trong môi trường đa quốc gia như những công dân toàn cầu. Như vậy, các môn học trong nhà trường phổ thông nói chung và môn Ngữ văn nói riêng cũng phải hướng tới mục tiêu trên với những đổi mới căn bản về nội dung và phương pháp - biện pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy - học đang là vấn đề được quan tâm trong toàn ngành giáo dục hiện nay. Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh (HS) là yêu cầu cơ bản đối với giáo viên (GV) trong giờ dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đòi hỏi những phương tiện, cơ sở vật chất, tổ chức dạy học, cách thức quản lí và cả kinh nghiệm của giáo viên nữa. Đây là một công việc mang tính chất lâu dài và phải được tiến hành theo một lộ trình riêng.... Trong đó, đổi mới PPDH được xem là một khâu then chốt và đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ Văn chính là động lực thúc đẩy quá trình dạy học Ngữ Văn ở nhà trường phổ thông.
Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, nhằm thực hiện mục tiêu là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ.
. Trong chương trình môn Ngữ văn GDPT ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Ngày 26 tháng 12 năm 2018 do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (GDĐT) ghi rõ: “Việc kiểm tra, đánh giá HS được thực hiện theo quy định của chương trình GD phổ thông bảo đảm tính toàn diện, công bằng, trung thực, khách quan vì sự tiến bộ của HS; chú trọng đánh giá quá trình học tập của HS, đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật và công cụ khác nhau...”. Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 của Bộ GDĐT về hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông ban hành: “Việc đánh giá HS trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng. Tập trung thiết kế và sử dụng các câu hỏi, bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh và ngữ liệu mới, tạo cơ hội để HS khám phá những tri thức mới, đề xuất ý tưởng và tạo ra sản phẩm mới, gợi mở những liên tưởng, tưởng tượng, huy động được vốn sống vào quá trình đọc, viết, nói, nghe.”
Thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trong chương trình GDPT 2018 công cụ Bảng kiểm (Bảng danh mục kiểm tra - Checklist) hiệu quả chưa cao. Tuy công cụ đánh giá này có rất nhiều ưu điểm trong việc đánh giá kết quả học tập của người học. Tôi thiết nghĩ: Nếu đem sử dụng Bảng kiểm vào dạy học phân môn Ngữ Văn 10 ở chương trình THPT, chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả, hứng thú học tập cho HS. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam” nhằm mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp về kinh nghiệm thiết kế bảng kiểm vào kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của HS, góp phần đổi mới PPDH, đổi mới hình thức, công cụ đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Đổi mới phương pháp dạy - học đang là vấn đề được quan tâm trong toàn ngành giáo dục hiện nay. Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh (HS) là yêu cầu cơ bản đối với giáo viên (GV) trong giờ dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đòi hỏi những phương tiện, cơ sở vật chất, tổ chức dạy học, cách thức quản lí và cả kinh nghiệm của giáo viên nữa. Đây là một công việc mang tính chất lâu dài và phải được tiến hành theo một lộ trình riêng.... Trong đó, đổi mới PPDH được xem là một khâu then chốt và đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ Văn chính là động lực thúc đẩy quá trình dạy học Ngữ Văn ở nhà trường phổ thông.
Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, nhằm thực hiện mục tiêu là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ.
. Trong chương trình môn Ngữ văn GDPT ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Ngày 26 tháng 12 năm 2018 do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (GDĐT) ghi rõ: “Việc kiểm tra, đánh giá HS được thực hiện theo quy định của chương trình GD phổ thông bảo đảm tính toàn diện, công bằng, trung thực, khách quan vì sự tiến bộ của HS; chú trọng đánh giá quá trình học tập của HS, đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật và công cụ khác nhau...”. Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 của Bộ GDĐT về hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông ban hành: “Việc đánh giá HS trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng. Tập trung thiết kế và sử dụng các câu hỏi, bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh và ngữ liệu mới, tạo cơ hội để HS khám phá những tri thức mới, đề xuất ý tưởng và tạo ra sản phẩm mới, gợi mở những liên tưởng, tưởng tượng, huy động được vốn sống vào quá trình đọc, viết, nói, nghe.”
Thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trong chương trình GDPT 2018 công cụ Bảng kiểm (Bảng danh mục kiểm tra - Checklist) hiệu quả chưa cao. Tuy công cụ đánh giá này có rất nhiều ưu điểm trong việc đánh giá kết quả học tập của người học. Tôi thiết nghĩ: Nếu đem sử dụng Bảng kiểm vào dạy học phân môn Ngữ Văn 10 ở chương trình THPT, chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả, hứng thú học tập cho HS. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam” nhằm mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp về kinh nghiệm thiết kế bảng kiểm vào kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của HS, góp phần đổi mới PPDH, đổi mới hình thức, công cụ đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, NXB giáo dục Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, NXB giáo dục Việt Nam
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ CƢƠNG SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI: “CÁCH THIẾT KẾ BẢNG KIỂM TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 10, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM” Lĩnh vực : Chuyên môn Ngữ văn Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ bộ môn : Ngữ Văn Năm thực hiện : 2022-2023 Đơn vị : THPT Lê Lợi Số điện thoại : 0977482419 Email : huyenha215@gmail.com Tân Kỳ, tháng 12 năm 2022 2.4.1. Đối với truyện kể...18 2.4.1.1. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng đọc.18 2.4.1.2. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng viết..19 2.4.1.3. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng nói, nghe.24 2.4.2. Đối với thơ trữ tình.25 2.4.2.1. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng đọc..27 2.4.2.2. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng viết..29 2.4.2.3. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng nói, nghe31 2.4.3. Đối với sử thi.32 2.4.3.1. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng đọc..34 2.4.3.2. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng viết..35 2.4.3.3. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng nói, nghe37 3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất..41 3.1. Mục đích khảo sát..41 3.2. Đối tượng khảo sát ...42 3.3. Nội dung và phương pháp khảo sát ..43 3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi ..44 3.5.Đánh giá kết quả đạt được.....45 3.5.1. Kết quả về nhận thức..45 3.5.2. Kết quả về hành động.45 PHẦN III: KẾT LUẬN46 3.1. Kết luận....46 3.1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài...46 3.1.2. Ý nghĩa đề tài...46 3.1.3. Phạm vi ứng dụng của đề tài.47 3.2. Kiến nghị...47 3.2.1. Đối với các ban ngành cấp trên....47 3.2.2. Đối với tổ chức đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường.48 3.2.3. Đối với giáo viên..48 3.2.4. Đối với học sinh...48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.49 PHỤ LỤC....53 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập, quốc tế hoá sâu rộng ngày nay, giáo dục phổ thông phải hướng tới trang bị cho người học một tư duy năng động, sáng tạo có khả năng liên kết và giải quyết vấn đề, đề xuất được các ý tưởng độc đáo, có thể làm việc trong môi trường đa quốc gia như những công dân toàn cầu. Như vậy, các môn học trong nhà trường phổ thông nói chung và môn Ngữ văn nói riêng cũng phải hướng tới mục tiêu trên với những đổi mới căn bản về nội dung và phương pháp - biện pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy - học đang là vấn đề được quan tâm trong toàn ngành giáo dục hiện nay. Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh (HS) là yêu cầu cơ bản đối với giáo viên (GV) trong giờ dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đòi hỏi những phương tiện, cơ sở vật chất, tổ chức dạy học, cách thức quản lí và cả kinh nghiệm của giáo viên nữa. Đây là một công việc mang tính chất lâu dài và phải được tiến hành theo một lộ trình riêng.... Trong đó, đổi mới PPDH được xem là một khâu then chốt và đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ Văn chính là động lực thúc đẩy quá trình dạy học Ngữ Văn ở nhà trường phổ thông. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, nhằm thực hiện mục tiêu là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ. . Trong chương trình môn Ngữ văn GDPT ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Ngày 26 tháng 12 năm 2018 do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (GDĐT) ghi rõ: “Việc kiểm tra, đánh giá HS được thực hiện theo quy định của chương trình GD phổ thông bảo đảm tính toàn diện, công bằng, trung thực, khách quan vì sự tiến bộ của HS; chú trọng đánh giá quá trình học tập của HS, đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật và công cụ khác nhau...”. Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 của Bộ GDĐT về hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông ban hành: “Việc đánh giá HS trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng 1 giá. Vì vậy, thiết nghĩ để góp phần đổi mới PPDH môn Ngữ văn 10 ở trường THPT thì việc thiết kế bảng kiểm trong tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá HS là cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cách thiết kế bảng kiểm trong tổ chức dạy học Môn Ngữ văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống nhằm giúp nâng cao chất lượng giờ dạy học môn Ngữ văn 10 cấp THPT 3.2. Phạm vi của đề tài - Đánh giá thực trạng và giải pháp sử dụng bảng kiểm trong dạy học môn Ngữ văn 10 ở các trường THPT trên địa bàn Tân Kỳ. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra. - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm 5. Tính mới của đề tài Trong thực tế những năm gần đây đã có những bài viết bàn về đổi mới phương pháp dạy học như rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, dạy học lấy học sinh làm trung tâmVới đề tài “Cách thiết kế Bảng kiểm trong tổ chức dạy học Ngữ Văn 10, Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam” đảm bảo tính mới ở việc đề xuất giải pháp thiết kế bảng kiểm đánh giá hoạt động học của HS. Qua đề tài, GV dạy học môn Ngữ văn 10, Bộ sách kết nối tri trức và cuộc sống nói riêng và các bộ sách giáo khoa theo chương trinh GDPT 2018 nói chung có thể thiết kế bảng kiểm tra, đánh giá các kỹ năng của HS trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp hoặc giao bài về nhà cho HS. Bảng kiểm được tạo ra dựa trên mục tiêu, yêu cầu cần đạt về kiến thức và kĩ năng của bài học, giúp HS phát triển các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe; các em vận dụng công nghệ số (CNS) vào giải quyết bài tập mà GV giao nhằm chủ động chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết. HS qua đó tự đánh giá năng lực của bản thân và hoàn thiện các năng lực còn yếu kém. GV căn cứ vào bảng kiểm đã thống nhất và sử dụng trong dạy học để đánh giá HS được cụ thể, toàn diện hơn. Từ đó có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh các yêu cầu của hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS.Thiết kế bảng kiểm trong dạy học môn Ngữ văn 10 sẽ là một cách đổi 3 PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở của đề tài 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số vấn đề lí luận chung về bảng kiểm Bảng kiểm (Thuật ngữ tiếng Anh gọi là “Checklist”) là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới. Đầu tiên, Bảng kiểm được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực hàng không để liệt kê và kiểm nghiệm các yếu tố an toàn của chuyến bay. Trong các lĩnh vực khác, nó được sử dụng như một danh mục nhằm liệt kê và kiểm tra chất lượng một sản phẩm, một quá trình, một hoạt động. Kathleen Duden Rowlands viết: “Mọi người sử dụng Checklist không thể không đề cập đến một loạt các ứng dụng thậm chí còn kì lạ hơn”. Bảng kiểm được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục đã được đề cập đến với nhiều hình thức khác nhau như: Bảng kiểm sử dụng để kiểm tra kĩ năng tóm tắt văn bản văn học của học sinh; Bảng kiểm giúp học sinh tự đánh giá học sinh và đánh giá chính mình Bảng kiểm được sử dụng trong dạy học Đọc Văn nhằm phát huy tính tích cực tự giác học tập của các em. Việc đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lối dạy học một chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học, năng lực hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinh thần nhân văn và niềm vui, hứng thú học tập. 1.1.2. Vai trò của bảng kiểm trong dạy học Theo định hướng phát triển năng lực, mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá là giúp giáo viên và nhà trường nắm được năng lực của học sinh, biết được học sinh đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua từng giai đoạn, sau đó mới nhằm đến việc cho điểm để xếp loại, khích lệ, khen thưởng. Khi đánh giá, cần xác định các năng lực cốt lõi và năng lực bộ phận mà môn học hướng đến, từ đó xây dựng chuẩn đánh giá, coi trọng đánh giá quá trình, chú ý đến các tình huống phức hợp và thực tiễn, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá đa dạng. Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định: bên cạnh những năng lực bộ phận, môn Ngữ văn góp phần hình thành ở người học hai năng lực cốt lõi đó là năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ. Hai năng lực cốt lõi này sẽ được hình thành chủ yếu qua hai hoạt động đặc trưng của môn học: đọc hiểu văn bản (cảm thụ cái đẹp trong văn chương và ngôn ngữ) và tạo lập văn bản (nói và viết). 5 Bảng kiểm có thể sử dụng như một bảng hướng dẫn, mô tả chi tiết, cụ thể các mục tiêu cần đạt. Dựa vào bảng kiểm, học sinh dễ dàng định hướng được nội dung bài học, các kĩ năng, kiến thức cần hình thành. Học sinh chủ động trong việc lập kế hoạch học tập trên lớp và cả tự học ở nhà; đặt ra mục tiêu phấn đấu của cá nhân; lựa chọn phương pháp học tập phù hợp; tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân so với yêu cầu của các tiêu chí đánh giá trong suốt quá trình học tập, để từ đó có kế hoạch tự cải tiến chất lượng học tập kịp thời và hiệu quả. Căn cứ vào các tiêu chí được mô tả, học sinh có thể cung cấp cho giáo viên những phản hồi kịp thời, chính xác về mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng qua các bài học. Qua bảng kiểm HS thu nhận được những ưu điểm và hạn chế trong việc phát huy các năng lực đọc, viết, nói, nghe của bản thân để có kế hoạch học tập, bổ sung kịp thời. 1.1.3. Ý nghĩa của bảng kiểm trong dạy học Ngữ văn 10 cấp THPT Bảng kiểm để dạy học là một bảng liệt kê các bước tiến hành của một kỹ năng theo một trình tự hợp lý và yêu cầu phải đạt được để thực hiện một quy trình kỹ thuật, một công việc, một nhiệm vụ, dạy học theo bảng kiểm dùng để dạy thực hành các kỹ năng. Với học sinh các khối 10 tất cả các giáo viên thuộc mọi môn Văn hoá đều phải dạy theo hướng nghiên cứu bài học, đặc biệt là các tiết thao giảng. Từ khái niệm trên cho thấy, phần lớn các kỹ năng đều có thể xây dựng thành các quy trình thực hành và được trình bày dưới dạng bảng kiểm để dạy học. Phương pháp dạy học thực hành bàng bảng kiểm tạo điều kiện thuận lợi cho người học chủ động học tập, dễ thống nhất giữa các giáo viên, dễ tự học, tự kiểm tra. Đối với phân môn Đọc Văn, Làm Văn, học sinh cần vận dụng bảng kiểm để tóm tắt văn bản; đây chính là cơ sở để sau này các em làm bài kiểm tra định kì và thi Tốt nghiệp không bị sa vào tình trạng “Râu ông nọ cắm cằm bà kia”; sử dụng dẫn chứng như một nguồn tư liệu quý. Thực tế trước khi áp dụng phương pháp này đã cho ta thấy điều đó. Để nâng cao năng lực thực hành, trong quá trình học tập, người học phải làm đi làm lại nhiều lần, hoặc rất nhiều lần thì mới thành kỹ năng. Bảng kiểm giúp người học dựa vào để hoàn thành các nhiệm vụ học tập và thực hành theo bảng kiểm. Thông qua bảng kiểm, người học sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi lần thực hiện, đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng, giúp phát huy năng lực của người học. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Từ phía giáo viên - Thuận lợi: 7
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_cach_thiet_ke_bang_kiem_trong_to_chuc.pdf